Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bốc hơi, ngưng kết và mưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.77 MB, 8 trang )

12/20/2015

www.hnue.edu.vn














Đào Đình Bắc (2000), Địa mạo đại cương, NXB. ĐHQG Hà Nội.
Trần Văn Chính (chủ biên, 2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Vi Dân (chủ biên, 2005), Cơ sở địa lý tự nhiên, NXB. ĐHQG Hà Nội.
Kalexnik (1978), Những quy luật địa lý chung của Trái Đất (Bản dịch của Đào Trọng Năng). NXB
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Trần Công Minh (2006). Khí tượng và khí hậu đại cương, NXB. ĐHQG Hà Nội
Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển của khoa học địa lý trong thế kỉ XX, NXB. Giáo Dục.
Tống Duy Thanh (chủ biên, 2003), Giáo trình địa chất cơ sở, NXB. ĐHQG Hà Nội.
Derek Ford, Paul Williams (2007), Karst Hydrogeology and Geomorphology, John Wiley & Sons Ltd.
Alan Strahler (2011), Introducing Physical Geography, John Wiley & Sons, Inc.
Frederick K. Lutgens, Edward J. Tarbuck, Dennis Tasa (2012), Essentials of geology, Pearson
Education, Inc.
Robert E. Gabler, James F. Petersen, L. Michael Trapasso, Dorothy Sack (2009), Physical geography,
Brooks/Cole, Cengage Learning.


Robert W. Christopherson (2012), Geosystems, Pearson Education, Inc.

1


12/20/2015



Đối tượng nghiên cứu
của ĐLTN: các hiện
tượng và quá trình tự
nhiên trong lớp vỏ địa
lý (thể tổng hợp tự
nhiên):
 Cấu trúc: gồm các
quyển
(thành
phần) có mối quan
hệ chặt chẽ.



Giới hạn vỏ địa lý

2


12/20/2015


 Nhiệm vụ nghiên cứu của ĐLTN
 Địa lý tự nhiên đại cương: nghiên cứu cấu tạo, sự
phát triển và phân bố các thành phần, hiện
tượng, quá trình tự nhiên và các quy luật chung
nhất của lớp vỏ địa lý.
 Địa lý tự nhiên tổng hợp: nghiên cứu các thể tổng
hợp tự nhiên các cấp trong đó các thành phần tự
nhiên có mối quan hệ chặt chẽ.

Nguồn nước

Đại dương, biển, và vịnh

Băng trên núi, sông băng, và vùng tuyết vĩnh cửu
Nước ngầm
- Ngọt
- Mặn
Độ ẩm đất
Băng chìm và băng tồn tại vĩnh cửu
Các hồ
- Ngọt
- Mặn
Khí quyển
Nước đầm lầy
Sông
Nước sinh học
Tổng số

Thể tích
nước (km3)

1.338.000.000
24.064.000
23.400.000
10.530.000
12.870.000
16.500
300.000
176.400
91.000
85.400
12.900
11.470
2.120
1.120

1.386.000.000

Phần trăm
của nước ngọt
-68,7

-30,1
-0,05
0,86
-0,26
-0,04
0,03
0,006
0,003


--

Phần trăm của
tổng lượng nước
96,5
1,74

1,7
0,76
0,94
0,001
0,022
0,013
0,007
0,006
0,001
0,0008
0,0002
0,0001

100

Nguồn: Gleick, P. H., 1996: Tài nguyên nước. Bách khoa từ điển về khí hậu và thời tiết. S.H Scheneide, NXB. Đại học Oxford, New York, quyển 2

3


12/20/2015

Nguồn:


M.I. Lvotvis - 1964 [Ghi chú: L (mm): bề dày lớp nước quy đổi;
V (km3): thể tích nước]

4


12/20/2015



Nguồn gốc của hơi nước
trong khí quyển:



Bốc hơi từ bề mặt Trái Đất
(vật lý)
Thoát hơi (bốc hơi) từ sinh
vật (sinh lý) (chủ yếu là từ
thực vật).

Bản chất vật lý của bốc hơi.
 Điều kiện xảy ra bốc hơi.




Các nhân tố ảnh hưởng đến bốc hơi











Nhiệt độ bề mặt bốc hơi.
Nhiệt độ không khí trên mặt bốc hơi
Trạng thái của nước trên bề mặt bốc hơi
Nồng độ các chất hòa tan trong nước.
Điều kiện khí tượng (tốc độ gió (A), mức
thiếu hụt bão hòa của không khí (E-e), khí
áp (P)): W= A E e
(g/cm2/s)
P

Đặc điểm (tính chất) của bề mặt bốc hơi.
Mức độ che phủ thực vật.












Vai trò của bốc hơi:

Là giai đoạn đầu tiên trong vòng tuần
hoàn nước.
Làm giảm nhiệt độ và lượng ẩm trên bề
mặt bốc hơi (ở 00C là 597 cal/g nước và
677cal/gam băng).
Tham gia vào vòng tuần hoàn nhiệt - ẩm
trong tự nhiên.
Tăng cường sự vận động và trao đổi của
không khí, nước trong lớp VPH và thổ
nhưỡng.
Thay đổi tính chất lớp phủ thổ nhưỡng.
Kích thích quá trình quang hợp, trao đổi
chất của thực vật.

5


12/20/2015



Các nhân tố ảnh hưởng đến bốc hơi

Nhiệt độ bề mặt bốc hơi.
Nhiệt độ không khí trên mặt bốc hơi
Trạng thái của nước trên bề mặt bốc hơi

Nồng độ các chất hòa tan trong nước.
Điều kiện khí tượng (tốc độ gió (A), mức
thiếu hụt bão hòa của không khí (E-e), khí
áp (P)): W= A E e
(g/cm2/s)







P

Đặc điểm (tính chất) của bề mặt bốc hơi.
Mức độ che phủ thực vật.




Bốc hơi khả năng là
đại lượng để so sánh, đánh giá












Vai trò của bốc hơi:

Là giai đoạn đầu tiên trong vòng tuần
hoàn nước.
Làm giảm nhiệt độ và lượng ẩm trên bề
mặt bốc hơi (ở 00C là 597 cal/g nước và
677cal/gam băng).
Tham gia vào vòng tuần hoàn nhiệt - ẩm
trong tự nhiên.
Tăng cường sự vận động và trao đổi của
không khí, nước trong lớp VPH và thổ
nhưỡng.
Thay đổi tính chất lớp phủ thổ nhưỡng.
Kích thích quá trình quang hợp, trao đổi
chất của thực vật.

2. Quá trình ngưng kết




Điều kiện ngưng kết:


Áp suất hơi nước: e>E




Hạt nhân ngưng kết

(điều kiện cần)






Mặt đất mất nhiệt vì phát xạ
Khối khí nóng di chuyển đến bề mặt đệm lạnh
Đoạn nhiệt
Hòa trộn của 2 khối khí bão hoà hoặc gần bão hoà

(điều kiện đủ)

Vai trò của ngưng kết



Tạo ra các sản phẩm ngưng kết (mây, sương mù, sương, mưa,…).



Giải phóng tiềm nhiệt hóa hơi, làm thay đổi nhiệt độ của môi trường ngưng kết.



Thay đổi trạng thái khí quyển


6


12/20/2015

3. Mưa khí quyển
 Nguyên nhân hình thành mưa: các
hạt nước (băng, tuyết) trong mây
tăng kích thước đủ lớn để rơi được
tới bề mặt Trái Đất.
 Nguyên nhân làm tăng kích thước
hạt nước:


Vai trò của mưa (tự nhiên)

 Ngưng kết của hơi nước quanh
các hạt nhân ngưng kết.
 Bốc hơi từ hạt nước nhỏ, ngưng
kết vào hạt nước lớn
 Tụ hợp trong quá trình chuyển
động loạn lưu.
 Tụ hợp do trọng lực.
 Hút nhau do mang diện tích.
 Chuyển động nhiệt học phân tử

Là giai đoạn thứ 3 trong vòng tuần hoàn nước trên lớp vỏ địa lý.
 Cung cấp nước dòng chảy mặt, ngầm, độ ẩm đất, đảm bảo cân bằng sinh thái.
 Là nhân tố ngoại lực quan trọng trong quá trình hình thành địa hình.



Loại mưa

Mưa vài nơi
Mưa rải rác

Mưa nhiều nơi
Cấp mưa

Mưa rất nhỏ
Mưa nhỏ

Mưa vừa
Mưa to

Mưa rất to

Phân loại mưa theo diện mưa

Diện mưa

Mưa trong phạm vi ≤ 1/3 số trạm đo mưa trong khu vực

Diện mưa chiếm 1/3-1/2 số trạm đo mưa trong khu vực
Diện mưa chiếm trên ½ số trạm đo mưa trong khu vực

Phân loại mưa theo cường độ mưa

Lượng mưa (mm/24h)

1-5

6-15

16-50

50-100

Trên 100

Nguồn: Trung tâm Khí tượng - Thuỷ văn Quốc gia
Trong các tài liệu cơ sở địa lí tự nhiên thường phân ra 3 loại mưa: mưa dầm, mưa rào, mưa phùn và 2 dạng mưa là mưa nước và mưa rắn
(tuyết hoặc đá).

7


12/20/2015

Các loại mây thường cho mưa (theo Nguyễn Sĩ Kiêm)
Loại mây
Loại /dạng mưa
Mưa thường
Mưa phùn
Mưa tuyết
Mưa rào

Trung

Vũ tằng










tằng As

Ns

Tằng tích
Sc





Tằng
St



Tích

Vũ tích






Cu

Cb




Mưa đá

Phân bố lượng mưa trung bình năm trên thế giới

atlas.gwsp.org/index.php?option=com_content&task=view&id=94

8



×