Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Nhóm 3 liên kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.83 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bước I. Xác định vấn đề cần giải quyết của chủ đề.
- Thiết kế chuỗi các hoạt động cho HS theo các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải uyết trọn vẹn một vấn đề học tập phù hượp với
mục tiêu phát triển năng lực của HS. Gv là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích
cực, chủ động, sáng tạo.
Bước II. Nội dung của chủ đề.
1. Nguyên nhân sự hình thành liên kết hóa học.
+ Khái niệm liên kết hóa học.
+ Quy tắc bát tử.
2. Phân loại liên kết hóa học
+ Liên kết cộng hóa trị.
+ Liên kết ion.
Bước III. Mục tiêu của chủ đề.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
a) Kiến thức.
- Học sinh hiểu được tại sao các nguyên tử phải liên kết với nhau ?
- Học sinh hiểu được quy tắc bát tử.
- Nắm được khái niệm và nguyên nhân của sự hình thành liên kết hóa học.
b) Kỹ năng.
- Dự đoán khả năng tham gia tạo thành liên kết của các nguyên tử.
- Quan sát rút ra nhận xét về hiện tượng quan sát được.
- Kĩ năng phân tích và tổng hợp.
c) Thái độ.
- Rèn luyện tinh thần ham mê nghiên cứu khoa học, có được niềm vui khi giải thích được những hiện tượng khoa học trong đời sống.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
- Năng lực thực hành hoá học;
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học;
- Năng lực tính toán hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.


Bước IV. Bảng mô tả các hoạt động cần đạt cho chủ đề.
Nội dung

Nhận biết

1. Khái niệm và

- Biết nguyên nhân

nguyên nhân hình

hình thành liên kết.

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Ghi chú


thành liên kết
2. Các loại liên kết

- Biết qui tắc bát tử
- Biết thế nào là liên

- Giải thích sự tạo


- So sánh các loại liên

- Từ cấu tạo ⇔ sự

kết ion, liên kết cộng

thành phân tử trong

kết (nguyên nhân, bản

phân cực của liên kết,

hóa trị, liên kết cộng

hợp chất có liên kết

chất, điều kiện).

sự phân cực phân tử

hóa trị có cực, không

ion và liên kết cộng

- Viết electron và

⇔ tính chất

cực, liên kết kim loại.


hóa trị.

CTCT

- Bài tập liên hệ các

- Biết bản chất, điều

hạt p, n, e trong hợp

kiện hình thành

chất, ion.
- Bài tập thực tiễn.

Bước V. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả dùng trong quá trình tổ chức hoạt động của học sinh
a) Mức độ nhận biết.
Câu 1: a) Phát biểu qui tắc bát tử.
b) Thế nào là kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực.
c) Định nghĩa liên kết ion, liên kết kim loại.
Câu 2: Cho nguyên tử của các nguyên tố sau: Na, Al, Mg, F, Ne.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố trên, từ đó hãy cho biết các nguyên tử trên nhường hay nhận bao nhiêu electron để có cấu
hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne.
b) Hãy cho biết tại sao nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron, còn các nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron.
Câu 3: Cho cấu hình electron của Na+ là 1s22s22p6. Cấu hình trên giống cấu hình electron của khí hiếm nào sau đây?
A.Ne.
B.He.
C.Ar.
D.Kr.
Câu 4: Liên kết hoá học được hình thành do sự di chuyển những electron lớp ngoài cùng của nguyên tử để tạo thành cặp electron chung là kiểu liên

kết
A. ion.
B. cộng hoá trị.
C. kim loại.
D. hiđro.
Câu 5: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do
A. các đôi electron dùng chung giữa 2 nguyên tử.
B. sự nhường cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử này cho nguyên tử kia để tạo thành liên kết giữa 2 nguyên tử.
C. lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm.
D. sự tham gia của các electron tự do giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể.
b) Mức độ thông hiểu.
Câu 6: a) Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cộng hóa trị không cực.
b) Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết kim loại.
Câu 7: Cho các phân tử: NaF, NH4Cl, K2O, NH3. Số phân tử có chứa liên kết ion là


A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion ?
A. NaF.
B. CH4.
C. H2O.
D. CO2.
Câu 9: Cho các phân tử: C2H6, N2, H2O2, N2O4. Số phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 1.
B.2.
C.3.
D. 4.

Câu 10: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2
nguyên tố trên có dạng là
A. X2Y3.
B. X2Y5.
C. X3Y2.
D. X5Y2.
c) Mức độ vận dụng.
Câu 11: Cho các chất sau: KCl, C2H4, CO2, HNO3, N2, NH3.
a) Cho biết phân tử chất nào có chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.
b) Trình bày sự tạo thành liên kết trong phân tử của hợp chất có liên kết ion và viết công thức cấu tạo của hợp chất có liên kết cộng hóa trị.
Câu 12: Cho các phân tử sau: N2, CH4, NH3, H2O. Dựa vào qui tắc biến thiên độ âm điện của các nguyên tố trong một chu kì. Phân tử có liên kết
công hóa trị phân cực mạnh nhất là
A.H2.
B.CH4.
C. H2O.
D.NH3.
Câu 13: Dãy gốm các chất mà phân tử không phân cực là :
A.HBr, CO2, CH4.
B.NH3, Br2, C2H4.
C.HCl, C2H2, Br2.
D. Cl2, CO2, C2H2.
Câu 14: Tổng số electron trong ion NO3- là
A. 32.
B. 31.
C. 30.
D. 29.
Câu 15: X là nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Hóa trị của X trong hợp chất khí với hiđro là
A. 2.
B. 2-.
C. 6.

D. 3.
Câu 16: Các ion và nguyên tử 9F-, 10Ne, 11Na+ giống nhau về số
A. khối.
B. electron.
C. proton.
D. nơtron.
d) Mức độ vận dụng cao.
Câu 17: Hợp chất Y có công thức M4X3. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử Y là 214 hạt. Số electron của ion M3+ bằng số electron của ion X4-, Trong
Y, tổng số hạt cơ bản của M nhiều hơn của X là 106. Xác định công thức của Y.
Câu 18: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích
tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,155 nm.
B. 0,185 nm.
C. 0,196 nm.
D. 0,168 nm.
Câu 19: Axit clohidric (HCl) có vai trò rất quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong dung dịch dạ dày của người có axit clohidric
với nồng độ khoảng từ 0,0001 đến 0,001 mol/l. Ngoài việc hòa tan các muối khó tan, axit clohidric còn là chất xúc tác cho các phản ứng thủy phân
gluxit và protein (chất đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ được. Khi trong dịch vị dạ dày có nồng độ axit clohidric nhỏ hơn
0,0001 mol/l, người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ lớn hơn 0,001 mol/l, người ta mắc bệnh ợ chua. Em hãy cho biết liên kết trong phân
tử HCl thuộc loại
A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực.
D. Liên kết kim loại.


Câu 20: Axit lactic có nhiều trong rau quả muối chua và các sản phẩm lên men chua như sữa chua, nước giải khát lên men,…do quá trình chuyển
hóa đường thành axit lactic dưới tác dụng của vi khuẩn. Axit này tham gia vào quá trình tạo vị, có tác dụng ức chế vi sinh vật gây thối làm tăng khả
năng bảo quản sản phẩm….Biết axit lactic có công thức cấu tạo như sau:
O

H3 C

C
CH

OH

OH

Tổng số electron đã tham gia vào liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 4.
B. 12.
C. 22.
D. 20.
Câu 21: Hoàn thành ô chữ.
Hàng 1: (5 chữ cái) Đây là quy tắc chung khi giải thích sự hình thành liên kết.
Hàng 2: (10 chữ cái) Loại liên kết trong phân tử AlF3.
Hàng 3: (6 chữ cái) Liên kết cộng hóa trị thường hình thành giữa những nguyên tử thuộc loại này.
Hàng 4: (10 chữ cái) Liên kết trong phân tử CCl4.
Hàng 5: (8 chữ cái) Trong tự nhiên, ngoài khí hiếm ra, các khí khác không tồn tại ở dạng này.
Hàng 6: (7 chữ cái) Đây là dạng tồn tại trong thực tế của chất có liên kết ion.
Hàng 7: (11 chữ cái) Tên của hợp chất dùng bảo quản thực phẩm, nguyên liệu điều chế nước Gia-ven, có chứa liên kết ion.
Đáp án
Hàng 1
B Á T T Ử
Hàng 2

L

I


Ê

N

K



T

I

Hàng 3

P

H

I

K

I

M

Hàng 4
Hàng 5


C
G U


Y

N
Ê

G
N

T

I

C

L

N

Hàng 6
Hàng 7

N

A

T


R I

O

N

H
T

Ó


A

T R Ị

N

H

T

H



O

R


U

A

Bước VI. Thiết kế chi tiết từng hoạt động.
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV).
.Giáo án điện tử, clip video, mô hình phân tử, mẫu vật, mô hình kim loại .


- Máy tính, máy chiếu, giấy Ao.
2. Học sinh (HS).
- Học sinh:bảng cá nhân hoặc giấy kiếng A4, A0, nghiên cứu SGK.
- USB 3G hoặc máy tính có kết nối internet..
II. Phương pháp dạy học.
Khi dạy phần này, giáo viên có thể phối hợp những phương pháp:
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.

- Phương pháp mảnh ghép.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan ( clip, hình ảnh..).
III. Chuỗi các hoạt động.
1. Giới thiệu chung.
GV –HS cần khai thác triệt để kiến thức cấu tạo nguyên tử, đặc điểm electron lớp ngoài cùng, độ âm điện, quy luật biến đổi độ âm điện, tính
kim loại, phi kim trong chu kỳ trong nhóm để phục vụ việc nghiên cứu bài mới.
HĐ trải nghiệm, kết nối ( tình huống xuất phát) Trong tự nhiên có hơn 100 nguyên tố hóa học nhưng tại sao có rất nhiều đơn chất và hợp chất được
tạo ra? Tại sao các nguyên tử có xu hướng liên kết với nhau? Có những cách nào để các nguyển tử liên kết với nhau? chúng ta sẽ cùng nhau nghiên
cứu về chuyên đề liên kết hóa học.
HĐ hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: Sự hình thành LK ion, LKCHT (phân cực và không phân cực; các khái niệm LK ion,

LKCHT; quy tắc bát tử; điều kiện hình thành LK; phân loại LK; phân biệt được LK ion, LKCHT phân cực và LKCHT không phân cực). Các nội
dung kiến thức này được thiết kế thành các hoạt động của HS. Thông qua các kiến thức đã học, HS suy luận và hình thành kiến thức mới. Cụ thể
HS đã biết các nguyên tử luôn có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm từ đó HS có thể hình thành kiến thức về LK.
HĐ luyện tập được thiết kế thành câu hỏi/bài tập (Trắc nghiệm, dạng ô chữ) nhằm khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm đã học trong bài (sự hình
thành liên kết ion, LKCHT; các khái niệm LK ion, LKCHT; quy tắc bát tử; điều kiện hình thành LK; phân loại LK; phân biệt được LK ion, LKCHT
phân cực và LKCHT không phân cực).
HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm,nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải
quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tế tiễn, thực nghiệm và mở rộng kiến thức (HD HS tham khảo tài liệu, internet…) giao nhiệm vụ khuyến
khích và động viên HS tham gia, khơi dạy lòng say mê học tập đối với các HS khá, giỏi và chia sẽ kết quả với cả lớp.
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học.


A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối.(10 phút)
a) Mục tiêu hoạt động.
- Nắm được sự hình thành các loại liên kết.
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau ?
b) Phương thức tổ chức hoạt động.
• />GV cho HS xem clip: “ Đoàn kết là sức mạnh”. />- GV yêu cầu phân tích đoạn clip và nêu lên ý nghĩa của sự liên kết trong đời sống.
Nội dung: Liên kết hóa học
Liệt kê tất cả những gì em đã biết về liên kết hóa học
Điều đã biết (Know)

Điều muốn biêt (Want)

c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.
- Sản phẩm: HS biết tính chất vật lý của một số chất quen thuộc trong cuộc sống: NaCl (muối ăn), nước (H2O), đường kính (saccarơ C12H22O11).
- Đánh giá kết quả hoạt động:
B. Hoạt động hình thành kiến thức. (80 phút)
Hoạt động 1: Tổ chức các hoạt động của HS. (10 phút)
a) Mục tiêu hoạt động.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu: Khái niệm, phân loại, phương thức liên kết, tính chất của các chất cần nghiên cứu.
b) Phương thức tổ chức HĐ.
+ Hoạt động nhóm:
- Cách chia nhóm
Nhóm chuyên sâu: chia thành 3 nhóm, số học sinh 10 học sinh.
− Đặt tên nhóm: Nhóm 1, 2, 3
− Lập danh sách nhóm, lấy số thứ tự cho từng thành viên trong nhóm.
− Nhóm mảnh ghép: Cứ 2 học sinh mỗi nhóm có cùng số thứ tự thành viên trong nhóm chuyên sâu sẽ hình thành nhóm mảnh ghép.
* Nhiệm vụ của các nhóm
* Nhóm chuyên sâu:


− Nhóm số 1: nghiên cứu liên kết ion.
− Nhóm số 2: nghiên cứu liên kết CHT không cực.
− Nhóm số 3: nghiên cứu liên kết CHT có cực.
Các nhóm này gọi là nhóm chuyên sâu, mỗi thành viên gọi là hs chuyên sâu có stt 1→8
Mỗi nhóm chuyên sâu có thời gian thảo luận nhóm 15 phút.
* Nhóm mảnh ghép:
− Mỗi cặp thành viên nhóm chuyên sâu lần lượt trình bày về tính chất của loại liên kết mà mình đã nghiên cứu, sau đó từng nhóm sẽ thảo luận
để rút ra điểm chung, điểm riêng của các loại liên kết theo phiếu mà giáo viên đã phát, trình bày trên máy tính hoặc giấy A 0 tùy theo điều
kiện.
− Nhóm mảnh ghép có thời gian thảo luận là 15 phút.
- GV tổ chức cho các nhóm bốc thăm theo hướng dẫn:
Cho các chất: NaCl (nhóm 1); H2, Cl2 (nhóm 2), HCl (nhóm 3)
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.
- Sản phẩm: Các nhóm nhận nhiệm vụ được phân công.
Hoạt động 2: (70 phút)
a) Mục tiêu hoạt động.
- Học sinh hiểu được tại sao các nguyên tử phải liên kết với nhau ?
- Học sinh hiểu được quy tắc bát tử.

- Nắm được khái niệm và nguyên nhân của sự hình thành liên kết hóa học.
- Nắm được sự hình thành các loại liên kết.
- Nắm được cách phân loại – bản chất liên kết.
* Liên kết ion
• Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau ?
• Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
• Định nghĩa liên kết ion.
* Liên kết cộng hóa trị

Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2).
• Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hóa học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất.
• Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
* So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa các loại liên kết về bản chất, nguyên nhân, điều kiện hình thành liên kết; hóa trị các hợp
chất ion, hợp chất cộng hóa trị...


b) Phương thức tổ chức HĐ.
GV chiếu video về sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl, Cl2, H2, HCl.
HS từng nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Phiếu chuyên sâu 1

Liên kết Ion

- Ví dụ : Sự hình thành liên kết ion NaCl
+ Cấu hình electron.
+ Sự hình thành ion.
+ Sự tạo thành phân tử ion.
- Nguyên nhân hình thành liên kết.
- Bản chất liên kết ion.
- Điều kiện hình thành liên kết ion:

+ Dựa trên bản chất của nguyên tố hóa học.
+ Dựa trên độ âm điện.
- Khái niệm.
- Tính chất của hợp chất : trạng thái, nhiệt nóng chảy, độ tan.
Phiếu chuyên sâu 2
CHT không phân cực
- Ví dụ : Sự hình thành liên kết trong phân tử Cl2 ; H2 …
+ Cấu hình electron.
+ Sự hình thành phân tử.
+ Viết công thức cấu tạo.
- Nguyên nhân hình thành liên kết.
- Bản chất liên kết.
- Điều kiện hình thành liên kết:
+ Dựa trên bản chất của nguyên tố hóa học.
+ Dựa trên độ âm điện.
- Khái niệm.
- Tính chất : trạng thái, nhiệt nóng chảy, độ tan.


Phiếu chuyên sâu 3
CHT phân cực
- Ví dụ : Sự hình thành liên kết trong phân tử HCl :
+ Cấu hình electron.
+ Sự hình thành phân tử.
+ Viết công thức cấu tạo.
- Nguyên nhân hình thành liên kết.
- Bản chất liên kết.
- Điều kiện hình thành liên kết:
+ Dựa trên bản chất của nguyên tố hóa học.
+ Dựa trên độ âm điện.

- Khái niệm.
- Tính chất của hợp chất: trạng thái, nhiệt nóng chảy, độ tan.

Phiếu mảnh ghép tổng hợp
Mỗi nhóm điền vào phiếu theo các nội dung sau:
- Nêu ví dụ về sự hình thành liên kết ion, cộng hóa trị và kim loại (theo yêu cầu)
- Nguyên nhân hình thành liên kết.
- Bản chất mỗi loại liên kết.
- Điều kiện hình thành mỗi loại liên kết :
+ Dựa trên bản chất của nguyên tố hóa học.
+ Dựa trên độ âm điện.
- Khái niệm.
- Tính chất của hợp chất: trạng thái, nhiệt nóng chảy, độ tan.
- Hóa trị của các hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị.

PHIẾU MẢNH GHÉP TỔNG HỢP (HỌC SINH)
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
LIÊN KẾT ION

Liên kết cộng hóa trị phân cực

Liên kết cộng hóa trị không phân
cực


Ví dụ

Nguyên
nhân


Sự hình thành liên kết trong phân tử
muối ăn NaCl
Na(Z=11) ………………………..
Cl(Z=17) ………………………..
Na  ………………..
Cl …………..  ……….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
……………………………………..
…………………………………….
…………………………………….

Sự hình thành liên kết trong phân tử axit
clohiđric
H (Z=1) : ………………………..
Cl(Z=17) : ………………………..
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
Công thức electron….…………….
Công thức cấu tạo…………………

Sự hình thành liên kết trong phân tử
khí clo
Cl(Z=17) : ………………………..
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….

…………………………………….
Công thức electron….…………….
Công thức cấu tạo…………………

……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
.

Bản
chất

…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….

…………………………………….
…………………………………….
…………………………………
…………………………………….
…………………………………….

Điều kiện

+…………………………………….
…………………………………….
+…………………………………….

+……………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………….
+…………………………………………………………………………………….

Khái niệm

…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….

……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….

…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….

……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

Tính chất
của
hợp chất

…………………………………….
…………………………………….
…………………………………
…………………………………….
…………………………………….



Hóa trị

…………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………………………………….
…………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….


c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.
- Sản phẩm: PHIẾU MẢNH GHÉP TỔNG HỢP (HOÀN CHỈNH)
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
LIÊN KẾT ION

Ví dụ

2 Cl

Sự hình thành liên kết
trong phân tử muối ăn
NaCl
Na(Z=11) : 1s2 2s2 2p6
3s1
H 2 Cl

Cl(Z=17) : 1s
2s2 2p6
2
5Cl Cl
3s 3p
Để đạt cấu hình bền của
H Cl
khí hiếm
Cl + Cl
Na  Na + 1e.
Cl + 1e  Cl-.
Hai ion trái dấu hút nhau
bằng lực hút tĩnh điện
tạo liên kết ion
Na+ + Cl-  NaCl

Nguyên Để tạo cấu hình electron
nhân
bền vững của khí hiếm.

Liên kết cộng hóa trị có cực

Liên kết cộng hóa trị
không phân cực

Sự hình thành liên kết trong phân
tử axit clohiđric
H (Z=1) : 1s1
Cl(Z=17) : 1s2 2s2 2p6 3s23p5
+



Sự hình thành liên kết
trong phân tử khí clo
Cl(Z=17) : 1s2 2s2 2p6
3s23p5

H

Cl

Hai nguyên tử H và Cl liên kết
với nhau bằng 1 cặp e chung
• Công thức electron :
• Công thức cấu tạo : H – Cl


Hai nguyên tử Cl liên
kết với nhau bằng 1
cặp e chung
• Công thức electron :
• Công thức cấu tạo :
Cl – Cl

Để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm.

Bản
chất

Lực hút tĩnh điện giữa

các ion trái dấu

Tạo nên cặp e chung, trong đó
cặp electron chung nằm lệch về
phía nguyên tử có độ âm điện
lớn.

Điều
kiện

+ Liên kết ion xảy ra
giữa 2 nguyên tử của 2
nguyên tố khác hẳn nhau
về bản nhất hóa học
(thường xảy ra với các
kim loại điển hình và phi
kim điển hình)
+ Hoặc chênh lệch độ
âm điện giữa 2 nguyên
tử : ∆ χ > 1,7

+ Liên kết thường được hình
thành giữa 2 nguyên tử của 2
nguyên tố gần giống nhau về bản
chất hóa học (thường xảy ra đối
vời các nguyên tố phi kim).
+Hoặc chênh lệch độ âm điện
giữa 2 nguyên tử : 0,4 < ∆χ < 1,7

Khái

niệm

Liên kết được tạo thành
bởi lực hút tĩnh điện
giữa các ion mang điện
tích trái dấu.

Tạo nên cặp e chung,
trong đó cặp electron
chung không bị hút
lệch về phía nguyên tử
nào.
+ Liên kết được hình
thành giữa 2 nguyên tử
của cùng nguyên tố.
+Hoặc chênh lệch độ
âm điện giữa 2 nguyên
tử : ∆ χ < 0,4

Liên kết hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều
cặp electron chung.


Tính
chất
của
hợp
chất

Tính chất chung của tinh

thể ion
+ Dễ tan trong nước
+ Đều có nhiệt độ bay
hơi, nhiệt độ nóng chảy
cao

Chất có liên kết cộng hóa trị không bắt buộc tồn tạo ở dạng
tinh thể ; có thể là chất rắn như đường, lưu huỳnh….. ; chất
lỏng như nước, ancol……, chất khí như H2, Cl2….
Tính tan :
+ Các chất phân cực tan (ví dụ : HCl…) tốt trong dung
môi phân cực như nước ….
+ Các chất không phân cực tan (ví dụ : Cl2…) tốt trong
dung môi không phân cực như benzen ….
Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không dẫn điện ở mọi
trạng thái.

Hóa trị

Được gọi là điện hóa trị .
Điện hóa trị = điện tích
ion.
Ví dụ : Trong Al2O3 ,
điện hóa trị của Al là
3+ , của O là 2-.

- Được gọi là cộng hóa trị .
Cộng hóa trị = số liên kết của nguyên tử rong phân tử.
Ví dụ : Trong phân tử CO2 , cộng hóa trị của C là IV , của
O là II.


- Thông qua hoạt động chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức: Định nghĩa, phân
loại, cách hình thành các loại liên kết và tổng kết theo giản đồ tư duy và lập bảng so sánh
giữa hai loại liên kết.
Liên kết ion

Liên kết cộng hóa trị

Mục đích liên kết

Đạt cấu hình e bền vững của
khí hiếm

Đạt cấu hình e bền vững của
khí hiếm

Bản chất liên kết

Lực hút tĩnh điện giữa các ion
trái dấu

Dùng chung cặp e giữa các
nguyên tử

Dấu hiệu nhận biết

Kim loại điển hình với phi
kim điển hình

Thường giữa các phi kim


Ví dụ minh họa

NaCl, MgO, CaCl2 …

H2, N2, HCl, CO2 …

C. Hoạt động luyện tập.
Hoạt động 1: (25 phút)
a) Mục tiêu hoạt động.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài: Khái niệm, phân loại, cách hình thành liên kết,
tính chất.
- Tiếp tục phát triển năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề
thông qua môn học thông qua câu hỏi, bài tập.
Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi/ bài tập trong phiếu học tập
b) Phương thức tổ chức HĐ.
- Hoạt động chung cả lớp
- g/v chữa sau đó tổ chức học sinh chấm chéo cho nhau.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Liên kết hoá học được hình thành do sự di chuyển những electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử để tạo thành cặp electron chung là kiểu liên kết
A. ion.
B. cộng hoá trị.
C. kim loại.
D. hiđro.
Câu 2: Cho nguyên tử của các nguyên tố sau: Na, Al, Mg, F, Ne.


a) Viết cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố trên, từ đó hãy cho biết các nguyên tử
trên nhường hay nhận bao nhiêu electron để có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí

hiếm Ne.
b) Hãy cho biết tại sao nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron, còn các nguyên
tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron.
Câu 3: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na
(0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion ?
A. NaF.
B. CH4.
C. H2O.
D. CO2.
Câu 4: Cho các phân tử: C2H6, N2, H2O2, N2O4. Số phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị không
cực là
A. 1.
B.2.
C.3.
D. 4.
Câu 5: Cho các phân tử sau: N2, CH4, NH3, H2O. Dựa vào qui tắc biến thiên độ âm điện của các
nguyên tố trong một chu kì. Phân tử có liên kết công hóa trị phân cực mạnh nhất là
A.H2.
B.CH4.
C. H2O.
D.NH3.
Câu 6: Dãy gốm các chất mà phân tử không phân cực là :
A.HBr, CO2, CH4.
B.NH3, Br2, C2H4.
C.HCl, C2H2, Br2.
D. Cl2, CO2, C2H2.
Câu 7: Hợp chất Y có công thức M4X3. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử Y là 214 hạt. Số
electron của ion M3+ bằng số electron của ion X4-, Trong Y, tổng số hạt cơ bản của M nhiều hơn
của X là 106. Xác định công thức của Y.
Câu 8: Axit clohidric (HCl) có vai trò rất quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể.

Trong dung dịch dạ dày của người có axit clohidric với nồng độ khoảng từ 0,0001 đến 0,001
mol/l. Ngoài việc hòa tan các muối khó tan, axit clohidric còn là chất xúc tác cho các phản ứng
thủy phân gluxit và protein (chất đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ
được. Khi trong dịch vị dạ dày có nồng độ axit clohidric nhỏ hơn 0,0001 mol/l, người ta mắc
bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ lớn hơn 0,001 mol/l, người ta mắc bệnh ợ chua. Em hãy cho
biết liên kết trong phân tử HCl thuộc loại
A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực.
D. Liên kết kim loại.
Câu 9: Hoàn thành ô chữ.
Hàng 1: (5 chữ cái) Đây là quy tắc chung khi giải thích sự hình thành liên kết.
Hàng 2: (10 chữ cái) Loại liên kết trong phân tử AlF3.
Hàng 3: (6 chữ cái) Liên kết cộng hóa trị thường hình thành giữa những nguyên tử thuộc loại
này.
Hàng 4: (10 chữ cái) Liên kết trong phân tử CCl4.
Hàng 5: (8 chữ cái) Trong tự nhiên, ngoài khí hiếm ra, các khí khác không tồn tại ở dạng này.
Hàng 6: (7 chữ cái) Đây là dạng tồn tại trong thực tế của chất có liên kết ion.
Hàng 7: (11 chữ cái) Tên của hợp chất dùng bảo quản thực phẩm, nguyên liệu điều chế nước
Gia-ven, có chứa liên kết ion.
Đáp án
Hàng 1
B Á T T Ử
Hàng 2

L

I

Hàng 3

Hàng 4
Hàng 5

N

Ê

N

K



T

I

P

H

I

K

I

M



Y

N
Ê

G
N

T

I

C

L

C
G U

Hàng 6
sssHàng N

A

T

7
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.

R I


O

N

H
T

Ó


A

T R Ị

N

H

T

H



O

R

U


A


- Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập của mình.
- Đánh giá kết quả hoạt động: GV Chữa bài và giải thích cấu tạo nhân tử CO2
D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi/ mở rộng (20 phút)
a) Mục tiêu hoạt động.
- HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS
vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực
tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên
động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi
và chia sẻ kết quả với lớp.
b) Nội dung hoạt động: HS giải quyết các câu hỏi/bài tập.
- Viết CTCT và cho biết loại liên kết của các phân tử sau: KCl, MgO, NH3, C2H2, HNO3, SO2,
KNO3.
- Em hãy giải thích việc làm: thêm muối NaCl vào bếp để cho than nhanh cháy hơn.
- Ngoài những loại liên kết hóa học hãy tìm hiểu thêm các loại liên kết khác (VD: liên kết trong
thanh kim loại, liên kết giữa các phân tử H2O
c) Phương thức tổ chức HĐ.
GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư
viện, góc học tập của lớp...).
Gợi ý: Ở những nơi khó khăn, không có internet hoặc tài liệu tham khảo,
GV có thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn
HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong nhà
trường.
d) Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS
e) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ.
GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học
kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×