Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Nhóm 4 chu de bảng tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.04 KB, 23 trang )

Chủ đề: BẢNG TUẦN HOÀN( 8 tiết)
Bước I:Xác định vấn đề cần giải quyết của chủ đề quen
Chủ đề BTH là một đơn vị kiên thức hóa học cơ bản của hóa học 10. Học sinh đã được
làm quen lần một ở THCS. Nay được xây dựng thành một chuỗi các hoạt động để HS tích
cực giải quyết theo hướng chủ động sáng tạo.
Bước II. Nội dung của chủ đề
Chủ đề gồm các nội dung chính sau:
- Lịch sử phát minh ra BTH
- Cấu tạo BTH
- Định luật TH
Bước III. Mục tiêu của chủ đề
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Biết được:
-

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH

-

Cấu tạo của BTH( ô, chu kì, nhóm nguyên tố)

-

Sự biến đổi TH của: cấu hình e, độ âm điện, bán kính, tính chất của đơn chất cũng
như hợp chất được tạo bởi các đơn chất đó.

Kĩ năng
-

Từ vị trí BTH suy ra cấu hình e và ngược lại


-

Dựa vào quy luật chung suy đoán được sự biến đổi, tính chất cơ bản trong một
chu kì; một nhóm A cụ thể.

Thái độ
Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học;
Năng lực tính toán hóa học
Bước IV. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề
Nội dung

Loại câu
hỏi/bài tập

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao


BTH
Câu hỏi/bài
tập định

tính

Nêu được:
+ NT sắp xếp
+ Cấu tạo BTH
+ Các quy luật
biến đổi TH

-

Bài tập
định lượng

-

TT ô, TT
CK, TT
nhóm
Thông tin
tra được từ
BTH về
mỗi Ntố

- Từ vị trí suy ra
cấu tạo và ngược
lại

- GT được tại sao
một số t/c: Tính KL,
PK của nguyên tố,

độ âm điện, tính axit,
ba zơ của các hợp
chất biến đổi TH:

-

-

Từ cấu hình e
suy ra cấu
tạo (vị trí,
cấu tạo,
nhóm) và
ngược lại

-

Tính theo
công thức

-

Bài tập các
định
nguyên tố
hóa học

Quy luật biến
đổi tính chất
của N tố

cũng như hợp
chất

So sánh tính KL, PK
của các nguyên tố,
tính axit-ba zơ của
oxit và hi đroxit
tương ứng
-

Các bài tập yêu cầu
HS phải sử dụng các
kiến thức, kĩ năng
tổng hợp để giải
quyết.

Bước V. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả
dùng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.
Phiếu học tập số 1: Mức độ nhận biết
Câu 1. Trong BTH các nguyen tố được sắp xếp dựa trên nguyên tắc


A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, chu kỳ và nhóm
B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron,
được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. STT của chu kì bằng số phân lớp electrong trong
nguyên tử
D. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B (IA…VIIIA; IB…VIIIB).
Câu 3. Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ
nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:
A. số electron như nhau
C. số lớp electron như
nhau
B. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau
D. cùng số electron s hay
p
Câu 4. Tìm phát biểu không chính xác khi nói về quy luật sắp xếp các nguyên tố trong
một chu kì
A. đi từ trái sang phải, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. đi từ trái sang phải, các nguyên tố được xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
C. tất cả đều có cùng số lớp electron.
D. đi từ trái sang phải độ âm điện
tăng dần.
Câu 5. Trong 1 chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
C. giảm theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân
B. giảm theo chiều tăng của độ âm điện
D. Cả B và C đều đúng
Câu 6: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng
A. hút electron của nguyên tử trong phân tử
B. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác
C. tham gia phản ứng mạnh hay yếu D. nhường proton của nguyên tử này cho
nguyên tử khác
Câu 7. Trong BTH theo chiều Z tăng dần thì những tính chất biến đổi tuần hoàn là:

A. Số lớp electron. B. Số electron lớp ngoài cùng.
C. Nguyên tử khối D. Số
electron hóa trị.
Câu 8. Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải:
A. tính kim loại và tính phi kim tăng
B. tính kim loại và tính phi kim giảm.
C. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
D. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Câu 9. Trong bảng tuần hoàn, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, tính bazơ
của các hiđrôxit các nguyên tố nhóm IIA biến đổi theo chiều :


A. Tăng dần.
B. Tăng rồi lại giảm.
C. Giảm dần.
D.
Không đổi.
Câu 10. Phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về quy luật biến thiên tuần hoàn
trong một chu kì khi đi từ trái sang phải
A. hoá trị cao nhất đối với oxi tăng từ 1 đến 7.
B. hoá trị đối với hiđro của phi kim
giảm từ 7 đến 1.
C. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. oxit và hiđroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần.
Phiếu học tập số 2: Mức độ hiểu
Câu 1. Nguyên tố hoá học có tính chất hoá học tương tự Natri là:
A. Ôxi.
B. Nitơ.
C. Kali.
D.

Sắt.
Câu 2. Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ
trái sang phải) như sau:
A. I, Br, Cl, F
B. F, Cl, Br, I
C. I Br, F, Cl
D. Br, I,
Cl, F
Câu 3. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
X: 1s22s22p63s2 ;
Y: 1s22s22p63s23p1 ;
Z: 1s22s22p63s23p64s2 ;
T:
2
2
6
2
2
1s 2s 2p 3s 3p
Các nguyên tố cùng một nhóm là:
A. X, Y, T.
B. X, Z.
C. Y, Z.
D. T, Z.
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 22s22p3. Vị trí của X trong
bảng tuần hoàn là:
A. X ở ô số 3, chu kì 2, nhóm IIA.
B. X ở ô số 5, chu kì 3, nhóm IIIA.
C. X ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA
D. X ở ô số 4, chu kì 2, nhóm IIIA.

Câu 5. Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 22p3. Công thức hợp chất
khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là:
A. RH2, RO3.
B. RH3, R2O3.
C. RH4 , R2O5.
D. RH3, R2O5.
Câu 6. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Các nguyên tố chu kì 3 đều là nguyên tố thuộc nhóm A.
B. Các nguyên tố chu kì 4 đều là nguyên tố thuộc nhóm B.
C. Nguyên tử của các đồng vị có số electron bằng nhau.
D. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị có số proton bằng nhau.
Câu 7. Tính bazơ của dãy các hiđrôxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều:
A. Giảm dần.
B. Không đổi.
C. Tăng dần.
D. Vừa tăng vừa
giảm.
Câu 8. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì nguyên tố có tính kim loại
mạnh nhất là:
A. Liti (Li). B. Sắt (Fe).
C. Xesi (Cs).
D. Hiđrô (H).


Câu 9. Tính axit của dãy các hiđrôxit H 2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều
nào sau đây
A. Tăng dần.
B. Giảmdần.
C. Vừa tăng vừa giảm.
D. Không

đổi.
Câu 10. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH thì:
A. phi kim mạnh nhất là iot
B. kim loại mạnh nhất là liti
C. phi kim mạnh nhất là flo
D. kim loại yếu nhất là xesi
Phiếu học tập số 3 : Mức độ vận dụng
Câu 1. Một nguyên tố R thuộc nhóm VIIA trong oxit cao nhất khối lượng của oxi chiếm
61,2%. Nguyên tố R là:
A. Flo
B. Clo.
C. Iôt.
D.
Brôm.
Câu 2. Nguyên tố R có ôxit cao nhất là R 2O7. R tạo với hiđro một chất khí trong đó hiđro
chiếm 0,78% về khối lượng. R là:
A. Iốt.
B. Ôxi.
C. Lưu huỳnh.
D. Flo.
Câu 3. Cho 2 nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 nhóm và ở 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có
tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là:
A. Natri và Magê.
B. Bo và Nhôm.
C. Natri và nhôm.
D. Bo và Magiê.
Câu 4. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần
hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là:
A. Na và Mg.
B. Mg và Al.

C. Mg và Ca
D. Na và
K.
Câu 5. X, Y là nguyên tố ở cùng nhóm A hoặc nhóm B và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong
bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 32. Cấu
hình electron của 2 nguyên tố đó là:
A. 1s22s22p2; 1s22s22p63s23p63d64s2.
B. 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p64s2.
C. 1s22s22p5; 1s22s22p63s23p5.
D. 1s22s22p3; 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 6. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét
nào sau đây là đúng
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kỳ
B. A, M thuộc chu kỳ 3
C. M, Q thuộc chu kỳ 4
D. Q thuộc chu kỳ 3
Câu 7: 3 nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là: 3p2, 3p3, 3p4.
Điều khẳng định nào sau đây là đúng về thứ tự biến đổi tính hiđroxit:
A. ZOH B. YOH < X(OH)2 < Z(OH)3
C. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3
D. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
Câu 8: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Bán kính
nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A. M < X < Y < R.
B. M < X < R < Y.
C. R < M < X < Y.
D. Y < X
< M < R.



Câu 9: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí
của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự
20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự
20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự
20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự
20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 10: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có:
Z = 24, Z = 26, Z = 27, Z = 28, Z = 29, Z = 30, Z = 35, Z = 47.
Không dùng BTH, hãy xác định vị trí của chúng trong BTH, cho biết chúng là các
nguyên tố s, p, d hay f.
Phiếu học tập số 4 : Vận dụng cao
Câu 1. X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan
trong nước tạo thành một dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ. Y phản ứng với nước tạo thành
dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Oxit của Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Thứ tự
tăng dần số hiệu nguyên tử của X, Y, Z là:
A. X< Y< Z.
B. X< Z< Y.
C. Y< Z< X.
D. Z< Y<
X.
Câu 2. Hai nguyên tố X, Y ở 2 nhóm A (hoặc B) liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, Y
thuộc nhóm VA ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau, tổng số proton
trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Hai nguyên tố X và Y là:
A. Cacbon và phôt pho. B. Phôtpho và ôxi.
C. Ôxi và nitơ D. Lưu huỳnh và nitơ.

Câu 3. Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa ôxit cao nhất của nguyên tố R so với hợp chất khí
của nó với Hiđrô là 5,5 : 2. R là:
A. Cacbon.
B. Silic
C. Lưu huỳnh.
D. Phôtpho.
Câu 4 : Cho 3 nguyên tố A, D, X thuộc nhóm A của BTH. A, D cùng chu kì và thuộc 2
nhóm liên tiếp. X, A thuộc cùng nhóm và ở 2 chu kỳ liên tiếp. Hidroxit của X,A,D có
tính bazo giảm dần theo thứ tự đó. Nguyên tử A có 2 electron lớp ngoài cùng thuộc phân
lớp 3s. Xác định tên, vị trí của A, D, X trong BTH ?
Đs: Mg, Al, Ca
Câu 5: X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn có
tổng số điện tích hạt nhân là 90( X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất)
a. Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, gọi tên các nguyên tố đó
b. Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải
thích.
c. Trong phản ứng oxi hoá - khử X2-, Y- thể hiện tính chất gì? Vì sao? Cho dung dịch
chứa đồng thời 2 ion trên tác dụng với dung dịch
K2Cr2O7/H2SO4. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra nếu có.
d. Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có xuất hiện kết tủa và có khí
thoát ra. Giải thích và viết phương trình xảy ra.


ĐA: a. X: Cl, Y: S, R: Ar, A: K, B: Ca
b. R: S2- > Cl- > Ar > K+ > Ca2
Câu 6: Một hợp chất ion được cấu tạo từ M + và X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt
proton, nơtron, electron là 140 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M + lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt
proton, nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31.
1. Viết cấu hình electron của M và X.

2. Xác định vị trí của M và của X trong bảng tuần hoàn.
Giải
Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M là P, N, E và của nguyên
tử X là P’, N’, E’. Ta có P = E và P’ = E’.
Theo bài ta lập được các sự phụ thuộc sau:
2(P + N + E) + P’ + N’ + E’ = 140  4P + 2P’ + 2N + N’ = 140

(1)

2(P + E) + P’ + E’ - 2N - N’ = 44  4P + 2P’ - 2N - N’ = 44

(2)

P + N - P’ - N’ = 23  P + N - P’ - N’ = 23

(3)

(P + N + E - 1) - (P’ + N’ + E’ + 2) = 31  2P + N - 2P’ - N’ = 34

(4)

Từ (1) và (2) ta có: 2P + P’ = 46 và 2N + N’ = 48.
Từ (3), (4) ta có: P - P’ = 11 và N - N’ = 12.
Giải ra ta được P = 19 (K); N = 20 ; P’ = 8 (O); N’ = 8. Vậy X là K2O.
Cấu hình electron:
K (P = 19): 1s22s22p63s23p64s1 (chu kỳ 4, nhóm IA).
O (P’ = 8): 1s22s22p4 (chu kỳ 2, nhóm VIA)

Bài tập về nhà
Câu 1. Các nguyên tố thuộc chu kỳ 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm

dần (từ trái sang phải) như sau:
A. F, O, N, C, B, Be, Li
B. Li, B, Be, N, C, F, O
C. Be, Li, C, B, O, N, F
D. N, O, F, Li, Be, B, C
Câu 2. Cho biết số thứ tự của nguyên tố Ca là 20. Vị trí của Ca trong bảng hệ thống tuần
hoàn là:
A. Ca thuộc chu kì 2, nhóm IVA.
B. Ca thuộc chu kì 2, nhóm IVB.
C. Ca thuộc chu kì 4 nhóm IIA.
D. Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIB.
Câu 3. Cho biết Cu thuộc ô 29, chu kì 4, nhóm IB. Cấu hình electron của nguyên tử Cu
là :


A. 1s22s22p63s23p63d94s2.
B. 1s22s22p63s23p64s23d9.
C. 1s22s22p63s23p63d104s1.
D. 1s22s22p63s23p64s13d10.
Câu 4. Trong BTH nguyên tố X có STT 16, X thuộc:
A. chu kỳ 3 nhóm IVA
B. chu kỳ 4 nhóm VIA
C. chu kỳ 3 nhóm VIA
D. chu kỳ 4 nhóm III
Câu 5. Các nguyên tố nhóm VIA có đặc điểm chung về cấu hình electron nguyên tử
quyết định tính chất của nhóm là:
A. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau.
B. Số electron ở lớp K đều là 2.
C. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6.
D. Có cấu hình của khí hiếm.

Câu 6. Trong nhóm VII A, nguyên tử có bán kính nhỏ nhất là:
A. Clo(Z= 17).
B. Brôm (Z= 35).
C. Flo(Z= 9).
D. Iot (Z=
53).
Câu 7. Hợp chất A có dạng công thức MX 3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40, M
thuộc chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn, trong hạt nhân M cũng như X số hạt nhân proton
bằng số hạt nơtron, M và X lần lượt là:
A. S và O.
B. P và Cl.
C. N và P.
D. N và O.
Câu 8. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là:
X: 1s22s22p63s1;
Y: 1s22s22p63s2;
Z: 1s22s22p63s23p1
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3.
B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH.
C. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH.
D. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH.
Câu 9. Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại A, B hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu
được 6,72 lít khí H2 (ĐKTC). A, B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA; A,
B là :
A. B, Al.
B. Al, Ga
C. B, Ga
D.
Ga, In.

Câu 10. Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong
nhóm IIA bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO 2 (đo ở 54,60C và 0,92
atm) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. m có giá trị là:
A. 3,17g.
B. 3,21g.
C. 2,98g.
D.
3,42g.
Câu 11. Hoà tan 4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại R thuộc nhóm IIA vào dung dịch
HCl dư thì thu được 2,24l khí H 2 (ĐKTC). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại R cho vào dung
dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl là 1M. R là :
A. Br.
B. Cr.
C. Mg.
D. Ba
Câu 12. Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 nhóm, X là phi kim được tạo với kali một
hợp chất trong đó X chiếm 17,02% khối lượng. X tạo được với Y hai hợp chất trong đó Y
chiếm 40% và 50% khối lượng. Hai nguyên tố X, Y là:
A. N và P.
B. O và S.
C. F và Cl.
D. C và Si.


Bước VI. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học.
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên (GV)
-


Bảng TH

2. Học sinh (HS)
-

Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan BTH

II. Phương pháp dạy học:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp nhóm (thảo luận nhóm).
- Phương pháp tự học SGK
- PP sử dụng, TBDH, mô phỏng.
- PP sử dụng câu hỏi bài tập.
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
III. Chuỗi các hoạt động học
1. Giới thiệu chung:
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát (10 phút)

a) Mục tiêu hoạt động:
Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức
mới của HS về :
- Cấu tạo BTH
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa trong BTH
- Sự biến đổi TH của một số tính chất

b) Phương thức tổ chức HĐ:
Gv Đồ dùng học tập không thể thiếu trong quá trình học bộ môn hóa đó chính là BTH.
Ta biết hiện nay các nhà khoa học đã tìm ra khoảng 103 nguyên tố hóa học được xếp vào
BTH, vậy đã bao giờ bạn tự hỏi:

+ Ai là người phát minh ra BTH ?
+ Người ta xếp các nguyên tố hóa học vào BTH dựa trên nguyên tắc nào ?
+ BTH có cấu tạo ntn ?
+ Người ta xếp các nguyên tố hóa học vào BTH để làm gì (ý nghĩa của BTH) ?
Lớp chia làm 6 nhóm, có 1 nhóm tiêu biểu xung phong làm nhiệm vụ báo cáo nội
dung chương BTH trước lớp, vậy các nhóm còn lại chúng ta sẽ cùng tham gia học tập
dưới sự điều khiển của gv và nhóm các bạn tiêu biểu.


GV có thể cho HS thảo luận nhóm và ghi ý kiến cho HS điền vào mục "Điều đã biết,
điều muốn biết"

Nội dung( phiếu số 1):
Hãy viết những gì em đã biết về BTH vào cột (K),
Viết những điều muốn biết thêm về BTH vào cột (W)

Điều đã biết

Điều muốn biết

(Know)

(Want)

-

Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời 1 đại diện nhóm trình bày,
các học sinh khác góp ý, bổ sung và các vấn đề này muốn biết sẽ được giải quyết ở HĐ
hình thành kiến thức và HĐ luyện tập.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:


- Sản phẩm: HS biết sơ bộ về BTH đã làm quen ở THCS
-

Đánh giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát: GV cần quan sát kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng
mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí
+ Thông qua báo cáo, sự góp ý, bổ sung của các học sinh khác, GV biết được HS đã
có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các
HĐ tiếp theo.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức(80 phút)
Hoạt động 2.1 ( 8 phút): NT sắp xếp
a) Mục tiêu hoạt động:

-

Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp


-

Rèn năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.

b) Phương thức tổ chức HĐ:

-

GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) và trả lời câu hỏi:
Các NT được xếp vào BTH dựa theo NT nào?


Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ HS có thể gặp khó khăn về nhầm về sắp xếp theo chiều tăng của nguyên tử khối TB
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua câu trả lời:
Hoạt động 2.2 (7 phút): Cấu tạo BTH- Ô nguyên tố

a) Mục tiêu hoạt động:
-

Nêu được cấu tạo của BTH: Ô nguyên tố

b) Phương thức tổ chức HĐ:
GV: Chiếu BTH

-

Hoạt động nhóm: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 1 phiếu học (câm) cỡ
A2 chuẩn bị về ô nguyên tố:
Chọn ngẫu nhiên một ô nguyên tố và chú giải các thông tin trên đó mà em biết(số
TT, CHe…)

-

Các nhóm cử đại diện lần lượt lên báo cáo, nhận xét chéo nhau

c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
-


Sản phẩm: Nêu được cấu tạo của ô nguyên tố(số TT= số hiệu Z)

d. Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS HĐ cá nhân, kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt được kiến thức về ô NT
Hoạt động 2.3 ( 25phút): Chu kì
a) Mục tiêu hoạt động:

-

Nêu được khái niệm chu kì

-

HS xây dựng được chu kì 1,2,3,4: CHe NT của Ntố bắt đầu và N tố cuối chu kì, từ
đó suy ra số lượng mỗi nguyên tố trong chu kì đó.

-

Nêu ra được số NTố của các kì 5,6 và 7 nếu đầy đủ


-

Rèn năng lực hợp tác, năng lực tư duy hóa học.

b) Phương thức tổ chức HĐ:


- HĐ nhóm: GV gợi ý cách xây dựng chu kì 1, sau đó mời các nhóm trình bày các
chu kì còn lại.
+ Chu kì 1 gồm những Ntố có số lớp e bằng bao nhiêu? Từ đó suy ra số Ntố trong
CK?
+ Câu hỏi tương tự với các CK sau và có thêm bắt đầu bằng Ntố nào và kết thúc là Ntố
nào?

-

HĐ chung cả lớp: GV mời từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung

?Dự đoán Số N tố trong các CK 5,6,7

-

Hoạt động chung cả lớp: Đọc SGK và nêu được CK nào là CK nhỏ, CK lớn?

c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
-Sản phẩm:+Nêu đượckhái niệm
+ Cấu tạo các CK 1,2,3,4
+ Biết phân biệt CK lớn và CK nhỏ
d. Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm HĐ, kịp thời phát hiện những
thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá
quá trình HĐ của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh
giá chung.
Hoạt động 2.4 ( 40phút): Nhóm
a) Mục tiêu hoạt động:
-Biết khái niệm về nhóm

- Biết đặc điểm của các nguyên tố nhóm A, nhóm B
-Biết cách xác định số thứ tự nhóm, ý nghĩa số thứ tự nhóm
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- HĐ cá nhân: Nc sgk và sử dụng BTH trả lời câu hỏi:
1) thế nào là nhóm nguyên tố?
2) Thế nào là nhóm A, thế nào là nhóm B?

-

GV gợi ý cách sắp xếp các N tố có quy luật về CHe lớp ngoài cùng được xếp vào

cột

-

Từ đó gợi mở cách sắp xếp theo nhóm

+ Nêu cách xác định số thứ tự nhóm của một nguyên tố?
+ Trong BTH Có bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm B?.


+ Từ thứ tự nhóm N tố sẽ suy được ý nghĩa gì?

-

HĐ chung cả lớp: GV mời từng cá nhân trình bày, các cá nhân khác góp ý, bổ

sung?

-


Dự đoán một số khó khăn hs gặp phải:

+ Hs hay nhầm nguyên tố d với nguyên tố s nên sẽ xác định nhầm số thứ tự
nguyên tố nhóm B
+ Giải pháp: Gv nhắc hs phân biệt e cuối cùng và e ngoài cùng
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
-

Sản phẩm: + Nêu được khái niệm nhóm, nhóm A, nhóm B
+ Biết phân biệt nhóm A và nhóm B
+ Xác định được số thứ tự nhóm của các nguyên tố

-

Đánh giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các thành viên HĐ, kịp thời phát hiện
những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét lẫn nhau. GV nhận xét, đánh
giá chung.
Hoạt động 2.5 ( 40phút): Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của
các nguyên tố
a) Mục tiêu hoạt động:
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A;
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi
tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu
hình electron lớp ngoài cùng.

- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
-Hs hoạt động nhóm,
Gv: treo bảng 5 và yªu cÇu các nhóm hs nhận xét cấu hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố nhãm A trong mçi chu k×?
- Nhận xét số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm A?
- Mèi liên quan giữa STT nhóm A, số e lớp ngoài cùng, số e hoá trị trong nguyên
tử của các nguyên tố trong nhóm?
- nguyên tố s thuộc nhóm nào? Nguyên tố p thuộc nhóm nào?
- Hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập


Nhóm VIIIA

Nhóm VIIA

Nhóm IA

Cấu hình e lớp ngoài
cùng
Loại nguyên tố
Xu hướng trong các
phản ứng hoá học
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
-

Sản phẩm:
Nêu được Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần

hoàn tính chất của các nguyên tố
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu
hình electron lớp ngoài cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.
- Biết tính chất của một số nhóm A
Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các thành viên HĐ, kịp thời phát hiện
những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét lẫn nhau. GV nhận xét, đánh
giá chung.
Hoạt động 2.6 ( 45phút): Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố: tính
kl, pk
a) Mục tiêu hoạt động:

- Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên
tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử).
- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản
trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:Tính chất kim loại, phi
kim.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
-Hs HĐ cá nhân. Nghiên cứu SGK để trả lời :
+ Thế nào là tính KL,PK?
+Tính KL,PK bđ ntn theo ck, nhóm A?
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
: +HS hình thành đc kn về tính KL,PK
+Nêu được quy luật bđ
GV:+ tính kl còn đc gọi là tính Khử,tính Pk còn đc gọi là tính oxi hóa
+Giải thich quy luật bđ dựa vào bán kính nt
+ vận dụng làm được phiếu bài tập



1> SS tính kim loại của các cặp nguyên tố sau: + Na- K
+ Na- Al
+ K_ Mg
+ sắp xếp chúng theo chiều tính KL giảm dần
2) SS tính PK của các cặp Nt sau : + O _ S
+ C_ O
+ N_S
+ sắp xếp chúng theo chiều tính PK giảm dần
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét lẫn nhau. GV nhận xét, đánh
giá chung.
Hoạt động 2.7 ( 25phút): Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố:Độ âm
điện, hóa tị của các nguyên tố
a) Mục tiêu hoạt động:

- Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố
trong một chu kì, trong nhóm A.
- Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của
các nguyên tố trong một chu kì.
- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản
trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:
- Độ âm điện, bán kính nguyên tử.
- Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro.
- Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương
ứng.
b) Phương thức tổ chức HĐ:

- Gv treo và giới thiệu bảng 6: độ âm điện của flo lớn nhất được lấy để xác
định độ âm điện tương đối của các nguyên tố khác.
- Dựa vào bảng 6 hãy nêu sự biến đổi độ âm điện theo chu kì, theo nhóm A?

- Quy luật biến đổi độ âm điện có phù hợp với sự biến đổi tính kim loại, phi
kim không?
- Gv: treo bảng 7 hs nghiên cứu trả lời câu hỏi: sự biến đổi hoá trị cao nhất
của các nguyên tố trong hợp chất với oxit? Hoá trị trong hợp chất với hiđro?
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
Hs rút ra sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố nhómA
HS sẽ rút đc ra quy luật bđ về hóa trị của các ntố
-Viết CTPT tổng quát của các oxit cao nhất và hợp chất với H của các PK nhóm
IVA,VA,VIA,VIIA
GV nhận xét, đánh giá chung.
Hoạt động 2.8 ( 25 phút):. oxit vµ hi®roxit cña c¸c nguyªn tè nhãm A
a) Mục tiêu hoạt động:


- Sp xp c s bin i tớnh cht theo nhúm A v theo CK
b) Phng thc t chc H:
- GV: Cho HS hot ng tp th, in cỏc thụng tin vo bng cõm
Nt

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA


VIIA

CK 3
oxit
Tớnh cht
Hiro xit
Tớnh cht

-GV: Gi ý qua mt s cõu hi
D oỏn mt s khú khn hs gp phi
HS quờn lớ thuyt ó hc tit trc

a) Sn phm, ỏnh giỏ kt qu hot ng

HS: Nắm và ghi đợc các nội dung sau:
- Trong 1 chu kỳ: Z + , tính bazơ của oxit và hiđroxit tơng ứng
giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần.
- Trong 1 nhóm A: Z +, tính bazơ của oxit và hiđroxit tơng ứng
tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần. Kết luận:
(SGK)
Tính axit -bazơ của các oxit và hiđroxit biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng dàn của điện tích hạt nhân.
Li2O

BeO

B2O3

CO2


N2O5

Oxit baz

Oxit baz

Oxit axit

Oxit axit

Oxit axit

LiOH

Be(OH)2

H2BO3

H2CO3

HNO3

Baz kim

Baz ớt tan

Axit yu

axit yu


Axit mnh

Na2O

MgO

Al2O3

SiO2

P2O5

SO3

Cl2O7


d. ỏnh giỏ kt qu hot ng:
+ Thụng qua quan sỏt: GV chỳ ý quan sỏt khi c lp H, kp thi phỏt hin nhng
thao tỏc, khú khn, vng mc ca HS v cú gii phỏp h tr hp lớ.
+ Thụng qua H chung c lp: ỏnh giỏ bng nhn xột: GV cho cỏc HS t ỏnh giỏ
quỏ trỡnh H ca mỡnh. GV nhn xột, ỏnh giỏ chung.
Hot ng 2.9 ( 15phỳt): Định luật tuần hoàn
a) Mc tiờu hot ng:
- Nm c v phỏt biu thnh nh lut tun hon
b) Phng thc t chc H:
GV: Hot ng tp th qua cõu hi
(?) Sau khi nghiên cứu về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố,
Hãy nêu nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố

là gì ?
Đó là do sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc electron của nguyên tử
các nguyên tố.
- GV kể chuyện Menđeleep
D oỏn mt s khú khn hs gp phi
Phỏt biu khụng chớnh xỏc cõu t
c. Sn phm, ỏnh giỏ kt qu hot ng
HS: Nắm và ghi đợc các nội dung sau:
Định luật tuần hoàn: SGK
Tính chất của các nguyên tố cũng nh thành phần và tính chất của
các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi
tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

b) Kim tra, ỏnh giỏ kt qu H:
+ Thụng qua quan sỏt: GV chỳ ý quan sỏt khi c lp H, kp thi phỏt hin nhng
thao tỏc, khú khn, vng mc ca HS v cú gii phỏp h tr hp lớ.
+ Thụng qua H chung c lp: ỏnh giỏ bng nhn xột: GV cho cỏc HS t ỏnh giỏ
quỏ trỡnh H ca mỡnh. GV nhn xột, ỏnh giỏ chung.
Hot ng 2.10 ( 15phỳt): Quan hệ giữa vị trí của Ntố và cấu tạo
NTử
a) Mc tiờu hot ng:
- T v trớ Nt trong BTH suy ra c CTNT v ngc li
b) Phng thc t chc H:
GV: Cho mt nhúm thc hin nụi dung qua cõu hi gi ý


(?). Ly 1 TD nờu v trớ mt NT ri suy ra iu gỡ v CTNT
(?). Ly 1 TD CTNT ri suy ra iu gỡ v V trớ NT
(?). Mt TD nu cho Z, suy ra CHe,v trớ NT v CTNT
D oỏn mt s khú khn hs gp phi

Khụng cú
c) Sn phm, ỏnh giỏ kt qu hot ng
HS: Nắm và ghi đợc các nội dung sau:
Thí dụ 1: Biết nguyên tố có số thứ tự là 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA.
N1 : Trả lời
Ntử ntố đó có 19p, 19e
Có 4 lớp e ( vì STT của lớp = STT của chu kì)
Có 1 e lớp ngoài cùng( vì số e lớp ngoài cùng bằng STT của nhóm A).
Đó là ntố K.
Thí dụ 2 : Ntử NTố có 16 e, 3 lớp e, nhóm VIA. Vị trí của Ntố
N2: Trả lời
Ô thứ 16 (vì có 16 e, 16p, số đơn vị đthn bằng stt của ntố ).
Thuộc chu kì 3 (vì có 3 lớp e)

Thuộc nhóm VIA vì có 6 e ở lớp ngoài cùng. Đó là ntố S.
Thí dụ 3: Cho Ntử có Z = 10. Suy ra vị trí nguyên tố và cấu tạo của
NTử
N3: Z = 10: 1s22s22p6
- Vị trí : Ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA
- Cấu tạo: NT có 10 e, 10p, có 3 lớp e, có 8 e lớp ngoài
- Biết vị trí của nguyên tố trong BTH có thể suy ra cấu tạo
nguyên tử của n tố đó và ngợc lại
V ị tr í m ộ t n g u y ê n tố tr o n g
b ả n g tu ầ n h o à n
- S ố th ứ tự c ủ a n g u y ê n tố
- S ố th ứ tự c ủ a c h u k ì
- S ố th ứ tự c ủ a n h ó m A

C ấ u tạ o n g u y ê n tứ
- S ố p r o to n , s ố e l e c tr o n

- S ố l ớ p e l e c tr o n
- S ố e l e c tr o n l ớ p n g o à i c ù n g

d) Kim tra, ỏnh giỏ kt qu H:
+ Thụng qua quan sỏt: GV chỳ ý quan sỏt khi cỏc nhúm H, kp thi phỏt hin nhng
thao tỏc, khú khn, vng mc ca HS v cú gii phỏp h tr hp lớ.
+ Thụng qua H chung c lp: ỏnh giỏ bng nhn xột: GV cho cỏc nhúm t ỏnh giỏ
quỏ trỡnh H ca mỡnh v cho cỏc nhúm nhn xột, ỏnh giỏ ln nhau. GV nhn xột, ỏnh
giỏ chung.
Hot ng 2.11 ( 20phỳt): quan hệ giữa vị trí và tính chất của
nguyên tố


a) Mc tiờu hot ng:
- T v trớ ca NT trong BTH cho sn suy ra c cỏc tớnh cht ca n cht( tớnh KL,
PK) hay tớnh cht ca hp chõt( tớnh axit, tớnh baz) ca axit, hi hroxit
b) Phng thc t chc H:
GV: Cho mt nhúm thc hin nụi dung qua cõu hi gi ý
(?)Cho Mt PK ( S cú Z =16). Nờu cỏc tớnh cht

-

Tớnh KL hay PK

-

HT cao nht,

-


Oxit cao nht, tớnh chõt

-

CT khớ vi H

-

hi roxit cao nht, tớnh cht

(?) Lm tng t nh vy vi mt KL
D oỏn mt s khú khn hs gp phi
nh hng cha y v tớnh cht ca n cht cng nh hp cht
c. Sn phm, ỏnh giỏ kt qu hot ng
Thí dụ 1: Nguyên tố S ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3.
S là phi kim.
Hoá trị cao nhất với O là 6.
Công thức oxit cao nhất là SO3.
Hoá trị với hiđro là 2.
Công thức hợp chất khí với hiđro là H2S.
SO3 là oxit axit, H2SO4 là axit mạnh.
Thí dụ 2:
Viết cấu hình electon của các nguyên tử nguyên tố từ đó xác định
vị trí của chúng trong BTH và tính chấ:
Na (Z=11) : 1s22s22p63s1
Mg (Z=12) : 1s22s22p63s2
Al (Z=13) : 1s22s22p63s23p1
Cả 3 nguyên tố đó đều là kim loại vì có 1,2,3 e lớp ngoài cùng.
CT oxit cao nhất: Na2O, MgO, Al2O3.
Công thức hợp chất hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.

Kim tra, ỏnh giỏ kt qu H:
+ Thụng qua quan sỏt: GV chỳ ý quan sỏt khi cỏc nhúm H, kp thi phỏt hin nhng
thao tỏc, khú khn, vng mc ca HS v cú gii phỏp h tr hp lớ.
+ Thụng qua H chung c lp: ỏnh giỏ bng nhn xột: GV cho cỏc nhúm t ỏnh giỏ
quỏ trỡnh H ca mỡnh v cho cỏc nhúm nhn xột, ỏnh giỏ ln nhau. GV nhn xột,
ỏnh giỏ chung.


(?) Cho các nguyên tố Mg (Z=12), Na (Z=11), Al (Z=13). Hãy cho
biết các nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm?Viết công thức
oxit cao nhất và công thức hợp chất hiđro của các nguyên tố đó.
Thí dụ 3: So sánh t/c hh của P (Z=15) với Si (Z=14) và S (Z=16), với N
(Z=7) và As (Z=33).
N3 : Tự làm
Hot ng 2.12 ( 15phỳt): So sánh tính chất hoá học của một nguyên
tố với các nguyên tố lân cận.
a) Mc tiờu hot ng:
- So sỏnh tớnh cht ca n cht, cng nh hp cht ca mt NT vi cỏc nguyờn t lõn
cn trong nhúm, trong CK
b) Phng thc t chc H:
GV: Cho mt nhúm thc hin nụi dung qua cõu hi gi ý
(?). Ly 3 NT liờn tip mt CK, hóy so sỏnh tớnh cht ca n cht cng nh hp cht
tng ng ca chỳng
(?). Ly 3 NT liờn tip mt nhúm A, hóy so sỏnh tớnh cht ca n cht cng nh hp
cht tng ng ca chỳng
D oỏn mt s khú khn hs gp phi
HS khú nu cho nhiu NT khụng cựng nhúm hay khụng cựng CK
c. Sn phm, ỏnh giỏ kt qu hot ng
HS: Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
BTH có thể so sánh tính chất hh của một nguyên tố với các nguyên

tố lân cận.
Thí dụ 1: Cho 3 NT Si, P, S
Trả lời:
Các nguyên tố Si, P, S thuộc cùng 1 chu kì. Nếu xếp theo thứ tự điện
tích hạt nhân tăng dần ta đợc dãy Si, P, S.Trong một chu kì, theo
chiều điện tích hạt nhân tăng thì tính phi kim tăng dần. Vậy P có
tính phi kim mạnh hơn Si
nhng yếu hơn S.
Trong nhóm VA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, ta có dãy N,
P, As, tính phi kim giảm dần. P có tính phi kim kém hơn N và mạnh
hơn As.
Vậy P có tính phi kim kém hơn N và S, hiđroxit của nó H 3PO4, có
tímh axit yếu hơn HNO3 và H2SO4.
Kim tra, ỏnh giỏ kt qu H:
Thụng qua quan sỏt: GV chỳ ý quan sỏt khi cỏc nhúm H, kp thi phỏt hin
nhng thao tỏc, khú khn, vng mc ca HS v cú gii phỏp h tr hp lớ.


+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh
giá quá trình HĐ của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận
xét, đánh giá chung.
Hoạt động 3: luyện tập (40 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về NT sắp xếp, cấu tạo của
BTH, sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các chất. Định luật tuần hoàn
-

Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và
giải quyết vấn đề thông qua môn học.

Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/ bài tập trong phiếu học tập số 2.
b) Phương thức tổ chức HĐ:

-

Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp
đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu
học tập số 2.

-

HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác
góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến
thức/phương pháp giải bài tập.
GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên
phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. Các câu
hỏi/ bài tập cần mang tính định hướng phát triến năng lực HS, tăng cường các câu hỏi/
bài tập mang tính vận dụng kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh các câu hỏi
chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hoàn thành các câu hỏi/bài tập sau:
Câu 1. Nguyên tố hoá học có tính chất hoá học tương tự Natri là:
A. Ôxi.
B. Nitơ.
C. Kali.
D. Sắt.
Câu 2. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
X: 1s22s22p63s2 ;
Y: 1s22s22p63s23p1 ;
Z: 1s22s22p63s23p64s2 ;

T: 1s22s22p63s23p2. Các nguyên tố cùng một nhóm là:
A. X, Y, T.
B. X, Z.
C. Y, Z.
D. T, Z.
Câu 3. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Các nguyên tố chu kì 3 đều là nguyên tố thuộc nhóm A.
B. Các nguyên tố chu kì 4 đều là nguyên tố thuộc nhóm B.
C. Nguyên tử của các đồng vị có số electron bằng nhau.
D. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị có số proton bằng nhau.
Câu 4. Một nguyên tố R thuộc nhóm VIIA trong oxit cao nhất khối lượng của oxi chiếm
Câu 5. Cho 2 nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 nhóm và ở 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có
tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là:


A. Natri và Magê.
B. Bo và Nhôm.
C. Natri và nhôm. D. Bo và Magiê.
Câu 6. X, Y là nguyên tố ở cùng nhóm A hoặc nhóm B và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong
bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 32.
Cấu hình electron của 2 nguyên tố đó là:
A. 1s22s22p2; 1s22s22p63s23p63d64s2.
B. 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p64s2.
C. 1s22s22p5; 1s22s22p63s23p5.
D. 1s22s22p3; 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 7. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét
nào sau đây là đúng:
Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kỳ
B. A, M thuộc chu kỳ 3
C. M, Q thuộc chu kỳ 4

D. Q thuộc chu kỳ 3
Câu 8. Hai nguyên tố X, Y ở 2 nhóm A (hoặc B) liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, Y
thuộc nhóm VA ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau, tổng số proton
trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Hai nguyên tố X và Y là:
A. Cacbon và phôt pho.
B. Phôtpho và ôxi.
C. Ôxi và nitơ D. Lưu huỳnh và
nitơ.
Câu 9. Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa ôxit cao nhất của nguyên tố R so với hợp chất khí
của nó với Hiđrô là 5,5 : 2. R là:
A. Cacbon.
B. Silic
C. Lưu huỳnh.
D. Phôtpho.
Câu 10: Cho 3 nguyên tố A, D, X thuộc nhóm A của BTH. A, D cùng chu kì và thuộc 2
nhóm liên tiếp. X, A thuộc cùng nhóm và ở 2 chu kỳ liên tiếp. Hidroxit của X,A,D có
tính bazo giảm dần theo thứ tự đó. Nguyên tử A có 2 electron lớp ngoài cùng thuộc phân
lớp 3s. Xác định tên, vị trí của A, D, X trong BTH ?
Đs: Mg, Al, Ca
Câu 11: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí
của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự
20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự
20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự
20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự
20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 12. X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan

trong nước tạo thành một dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ. Y phản ứng với nước tạo thành
dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Oxit của Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Thứ tự
tăng dần số hiệu nguyên tử của X, Y, Z là:
A. X< Y< Z.
B. X< Z< Y.
C. Y< Z< X.
D. Z< Y< X.

c) Phương thức tổ chức HĐ:
HĐ nhóm: GV chia thành các nhóm HĐ độc lập, ghi đáp án và phần lời giải vào phiếu
học tập

-

GV gọi từng nhóm ngẫu nhiên trả lời 2 câu theo cặp 1,2; 3,4….


HĐ chung cả lớp: GV mời từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung?

-

GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo
(internet, thư viện, góc học tập của lớp...).
Gợi ý: Ở những nơi khó khăn, không có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể
sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn HS
đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong
nhà trường.

d) Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày vào phiếu học tập của HS.
e) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:

GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của
buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS.

-

GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến
thức/phương pháp giải bài tập.
Hoạt động 4: tìm tòi /mở rộng (5 phút)

e) Mục tiêu hoạt động:
HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích
giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài
tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải
làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học
tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.

f) Nội dung HĐ: HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:
1. Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết hiện nay còn có các loại bảng
tuần hoàn nào?
2. Bảng tuần hoàn mới nhất hiện nay có bn n tố?
3. Dự đoán tính chất của nguyên tố ở một số ô còn trống nếu tìm ra?
c). Phương thức tổ chức HĐ:
GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo
(internet, thư viện, góc học tập của lớp...).
Gợi ý: Ở những nơi khó khăn, không có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể
sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn HS
đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong
nhà trường.

f) Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS

g) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:
GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của
buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS.



×