Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tuần 4 : Chủ đề ngành nghề ( Hay )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.7 KB, 7 trang )


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4 CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ
-Đón trẻ, trò chuyện cùng trẻ về nghề may. Trò chuyện với trẻ
về dụng cụ, sản phẩm của nghề may
-Trò chuyện cùng trẻ về những việc trẻ làm ở nhà trong 2 ngày nghỉ
TDBS
-Thổi nơ bay xa
-Hai tay đưa lên cao, sang ngang
-Ngồi xuống, đứng lên liên tục
-Đứng nghiên người sang 2 bên
-Bật tách chân, chụm chân
Hoạt động
theo ý thích
-Bé thích
nghề may
-Sản phẩm
nghề may
-Trèo lên
xuống ghế
-Vẽ trang
phục bé thích
-Cái bát xinh
xinh
-Cô thợ dệt
Hoạt động
theo ý thích
*HT: Xếp chữ cái - chữ số
*NT: Vẽ trang phục


*TV: Xem truyện tranh
*PV: Cửa hàng thời trang
Hoạt động
ngoài trời
-Chơi “Oẳn
tù tì”
-QS thời tiết
-Nói chuyện
về nghề may
-Chơi tự do
-Chơi “Oẳn
tù tì”
-Hát, đọc thơ
về chủ đề
-Chơi tự do
-Chơi “Oẳn
tù tì”
-Trò chuyện
về chủ đề
-Chơi tự do
-Chơi “Oẳn
tù tì”
-Chơi “Bắn
tên”
-Chơi tự do
-Chơi “Oẳn
tù tì”
-Đọc thơ, ker
chuyện, hát
về chủ đề

Chơi tự do
Hoạt động
chiều
-Chơi TC “Lộn cầu vồng”
-Ôn CC-CS đã học
-Thực hiện các loại vở
-Rèn kĩ năng vẽ cho trẻ
-Dạy trẻ đọc thơ, hát, về chủ đề
-Chơi tự do
-Nêu gương, trả trẻ
Tiêu chuẩn
bé ngoan
-Trẻ đi học đúng giờ
-Tích cực trò chuyện, đàm thoại trong các hoạt động
-Đi qua người lớn biết cúi đầu


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009
*Chủ đề trong ngày: Những nhà tạo mẫu thời trang
*Đề tài: Bé thích nghề may
I/Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
-Trẻ biết được công việc của cô thợ may
-Biết một số dụng cụ của nghề may
-Biết nguyên liệu làm ra sản phẩm nghề may
-Biết sản phẩm của nghề may
2/Kĩ năng:
-Biết dùng lời kể về công việc của nghề may
-Biết thực hiện một số thao tác miêu tả công việc của nghề may

3/Thái độ:
-Biết quý trọng nghề may
-Biết sử dụng tiết kiệm, bảo quản sản phẩm nghề may
-Tích cực tham gia vào các hoạt động
II/Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về nghề may
-Một số dụng cụ của nghề may
-Giấy vẽ, bút chì, bút màu
III/Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1:
-Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân
-Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
*Hoạt động 2:
-Cho trẻ nói về nghề may
-Cho trẻ quan sát tranh nghề may và đàm thoại cùng cô
-Cho trẻ quan sát dụng cụ của nghề may
-Cho trẻ kể về sản phẩm của nghề may
*Hoạt động 3:
-Cho trẻ chơi “Cái gì biến mất”
-Chơi trò chơi “Nhà thiết kế thời trang”(Chia làm ba đội, thi dua vẽ trang phục . Đội nào vẽ được
nhiều trang phục hoàng chỉnh là thắng)
-Giáo dục trẻ biết qúy trọng nghề may.
-Trẻ hát bài “Cô thợ dệt”
IV/Đánh gía cuối ngày:

Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009
*Chủ đề trong ngày: Cô thợ may giỏi
*Đề tài 1: Sản phẩm nghề may
I/Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:

-Củng cố đếm đến 7
-Nhận biết được mối quan hệ hơn, kém về số lượng trong phạm vi 7
-Biết tạo nhóm có 7 đối tượng
2/Kĩ năng:
-Biết dùng lời diễn tả mối quan hệ hơn, kém trong phạm vi 7
-Biết cách tạo nhóm có số lượng 7
3/Thái độ:
-Tích cực tham gia vào các hoạt động
-Biết phối hợp cùng bạn trong hoạt động
II/Chuẩn bị:
-7 cái mũ, 7 cái áo váy, 7 áo may ô, 7 quần soóc bằng đồ chơi cho cô và trẻ
-Chữ số từ 1 – 7 cho cô và trẻ
-Giấy vẽ,bút màu, bút chì
III/Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1:
-Cho trẻ hát bài “Cô thợ dệt”
-Trò chuyện về công việc của cô may
-Trẻ cùng cô trò chuyện về chủ đề
*Hoạt động 2:
-Cô gắn lên bảng 7 cái áo cho trẻ nhận biết số lượng nhà trên bảng. Cô gắn thêm một nhóm mũ có số
lượng nhỏ hơn 7 và choi trẻ nhận xét về số lượng của hai nhóm – Cô nhắc lại
-Cho trẻ tìm cách tạo hai nhóm có số lượng bằng nhau – Cô gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện
-Cho trẻ lên gắn hai nhóm đồ vật có số lượng theo yêu cầu của cô
-Cho trẻ so sánh số lượng của hai nhóm và tìm cách tạo thành hai nhóm có số lượng bằng nhau
*Hoạt động 3:
-Trẻ xếp hai nhóm đồ dùng và nhận xét số lượng của hai nhóm và cách tạo nhóm có số lượng bằng
nhau
-Cho trẻ chơi trò chơi “Nhà thiết kế thời trang” (Chia trẻ làm ba đội thi đua vẽ trang phục. Đội nào vẽ
được nhiều trang phục hoàng chỉnh hơn là thắng)
*Hoạt động 3:

-GD trẻ quý trọng nghề may, biết sử dụng tiết kiệm, bảo quản sản phẩm nghề may
IV/Đánh giá cuối ngày:
Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009
*Chủ đề trong ngày: Ai khéo hơn ai ?
*Đề tài 1: Trèo lên xuống ghế
2: Vẽ trang phục bé thích
I/Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
-Trẻ thực hiện được bài tập thể dục “Trèo lên xuống ghế”
-Trẻ vẽ được trang phục bé thích
2/Kĩ năng:
-Thực hiện động tác thể dục đúng kĩ thuật
-Biết phối hợp các nét vẽ, hoạ tiết để vẽ được trang phục một cách sáng tạo
-Tô màu đều, đẹp
3/Thái độ:
-Biết trật tự trong khi luyện tập
-Biết tự tạo ra sản phẩm đẹp trong HĐTH
-Biết luyện tập thể dục thường xuyên
-Biết giữ gìn quần áo, mũ nón…
II/Chuẩn bị:
-Ghế trẻ làm ghế để trèo
-Vở tạo hình, bút chì, bút màu
-Mẫu trang phục của cô
III/Tiến hành hoạt động:
1/Đề tài 1: Trèo lên xuống ghế
*Hoạt động 1:
-Cho trẻ đi và thực hiện vận động với bài “cùng đi đều”
-Tập động tác bài tập phát triển chung
*Hoạt động 2:
-Cô giới thiệu bài tập

-Cô tập mẫu và hướng dẫn cách tập (Vịn tay vào thành ghế, bước từng chân lên ghế rồi bước từng
chân xuống sàn)
-Cô cho trẻ tập thử
-Trẻ lần lượt tập
-Cho 2 đội thi đua
-Trẻ khá tập lại
*Hoạt động 3:
-Trẻ chơi trò chơi “Kéo co”
-Trẻ hít thở nhẹ nhàng
2/Đề tài 2: Vẽ trang phục bé thích
*Hoạt động 1:
-Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông”
-Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề nghề nghiệp
*Hoạt động 2:
-Cô giới thiệu mẫu trang phục của cô và cùng trẻ trò chuyện, đàm thoại về mẫu (Tranh cô vẽ những
loại trang phục gì ? Các con thích trang phục nào trong bộ sưu tập của cô? )
-Cô khai thác ý tưởng của trẻ
-Trẻ thực hiện sản phẩm tạo hình của trẻ - cô hướng dẫn, gợi ý thêm
*Hoạt động 3:
-Trẻ trưng bày sản phẩm
-Trẻ giới thiệu sản phẩm của trẻ và nhận xét sản phẩm của bạn
-Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
-GD trẻ cẩn thận khi tô màu cho sản phẩm của trẻ
-Trẻ hát bài “ Cô thợ dệt”
IV/Đánh giá cuối ngày:

Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009
*Chủ đè trong ngày: Bé bảo quản đồ dùng
*Đề tài: Cái bát xinh xinh
I/Mục đích yêu cầu:

1/Kiến thức:
-Trẻ đọc thuộc bài thơ “Cái bát xinh xinh”
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ (Sự vất vả của người làm ra cái bát, bé biết sử dụng cẩn thận và biết công
ơn của người làm ra sản phẩm đó )
2/Kĩ năng:
-Trẻ đọc thơ diễn cảm
-Biết trả lời hết câu, biết diễn đạt được ý của trẻ
3/Thái độ:
-Biết quý trọng nghề xây dựng
-Tích cực tham gia vào các hoạt động
II/Chuẩn bị
-Tranh theo nội dung bài thơ
-Giấy vẽ, bút chì, bút màu
III/Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1:
-Cô cùng trẻ hát bài “Chú yêu cô chú công nhân”
-Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát trẻ vừa hát, trò chuyện về chủ đề
*Hoạt động 2:
+Cô giới thiệu bài thơ
-Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần - lần 2 trích dẫn và giảng từ khó(Bát tràng, nở xoè)
+Cô cùng trẻ đàm thoại theo nội dung bài thơ
+Trẻ đọc thơ:
-Trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, cá nhân, đọc thơ luân phiên
*Hoạt động 3:
-Trẻ đọc thơ theo truyện tranh
-Trẻ đọc lại bài thơ 1 lần
-GD trẻ quý trọng các nghề trong xã hội và biết bảo quản đồ dùng
IV/Đánh giá cuối ngày:

Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009

*Chủ đề trong ngày: Bé yêu cô công nhân
*Đề tài: Cô thợ dệt
I/Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
-Trẻ hát và vận động theo phách bài “Cô thợ dệt”
-Trẻ nghe hát bài “Xe chỉ luồn kim” (Dân ca quan họ bắc ninh”
-Trẻ chơi trò chơi “Những nốt nhạc xinh”
2/Kĩ năng:
-Trẻ hát và vận động theo phách tốt bài “Cô thơ dệt”
3/Thái độ:
-Tích cực tham gia vào các hoạt động
-Biết quý trọng nghề may
II/Chuẩn bị:
-Nốt nhạc có các màu sắc khác nhau
III/Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1:
-Trẻ chơi trò chơi “Oẳn tù tì”
-Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
*Hoạt động 2:
-Cô giới thiệu bài hát
-Cô cùng trẻ hát và nhún theo nhạc nhiều lần bài “Cô thợ dệt”
-Cho trẻ tự chọn loại vận động cho đội mình thực hiện
-Cô giới thiệu loại vận động phù hợp cho bài hát và cùng trẻ hát và vận động theo phách bài “Cô thợ
dệt”
-Cô hát cho trẻ nghe bài “xe chỉ luồn kim” 2 lần - Lần 2 minh hoạ
*Hoạt động 3:
-Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Những nốt nhạc xinh”
-GD trẻ quý trọng các nghề trong xã hội
-Trẻ hát lại bài “Cô thợ dệt” 1 lần
IV/Đánh giá cuối ngày,cuối tuần:


×