Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi thử THPTQG MÔN HÓA ĐỀ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.65 KB, 5 trang )

ĐỀ THI THƯ THPT QUỐC GIA – ĐỀ SỐ 6

Cho M: K =39, Na =23; Ca =40; Fe =56; Al =27; Cu =64; Ag =108; O =16; H =1; C =12; N =14; Si
=28; Li =7; Mg =24; Cl =35,5; Br =80.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 1: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng

B. Bạc

C. Đồng

D. Nhôm

Câu 2: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện?
A. C + ZnO → Zn + CO

B. Al2O3 → 2Al + 3/2O2

C. MgCl2 →Mg + Cl2

D. Fe + CuSO4 →Cu + FeSO4

Câu 3: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: Fe(NO3)3; HNO3 loãng, thiếu; AgNO3
loãng, dư; MgCl2; HCl loãng, dư ; CuSO4. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là
A. 3

B. 4

C. 5


D. 2

Câu 4: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây?
A. NaCl, AlCl3, ZnCl2.

B. MgSO4, CuSO4, AgNO3.

C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl.

D. Pb(NO3)2, AgNO3, CuSO4.

Câu 5: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải
phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
A. 27,9% Zn và 72,1% Fe

B. 26,9% Zn và 73,1% Fe

C. 25,9 Zn và 74,1% Fe

D. 24,9% Zn và 75,1% Fe

Câu 6: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. NaCl

B. H2SO4

C. Na2CO3

D. KNO3


Câu 7: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng AlCl3?
A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu.
B. Sủi bọt khí, dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa.
C. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt.
D. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3.
Câu 8: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al2O3?
A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch KOH

C. Dung dịch NaCl

D. Dung dịch CuCl2

Câu 9: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng nhiệt nhôm?
to

A. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
→ 2NaAlO2 + 3H2
C. 2Al + 2NaOH + 2H2O 


B. Al + 4HNO3 
Al(NO3)3 + NO + 2H2O
to


D. 8Al + 3Fe3O4
9Fe + 4Al2O3


Câu 10: Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc).
Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít
khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5.

B. 10,5.

C. 12,3.
1

D. 15,6.


Câu 11: Hh X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào Y, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,92.

B. 23,64.

C. 39,40.

D. 15,76.

Câu 12: Cho biết Cr có Z= 24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]3d6

B. [Ar]3d5

C. [Ar]3d4


D. [Ar]3d3

Câu 13: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS2,
lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là
A. 8

B. 6

C. 5

D. 7

Câu 14: Cho m gam hh gồm Fe và Cu (tỷ lệ mol 1 : 1) vào 200 ml dd HNO 3 thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (đktc)
và còn lại 0,6m gam chất rắn chưa tan. Vậy giá trị của m tương ứng là (NO là sản phẩm khử duy nhất của
HNO3).
A. 14,0 gam

B. 21,0 gam

C. 28,0 gam

D. 22,4 gam

Câu 15: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư),
thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 35,50

B. 49,09


C. 38,72

D. 34,36

Câu 16: Câu nào đúng trong các câu sau? Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra :
A. sự oxi hóa ở cực dương
B. sự khử ở cực âm
C. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm
D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương
Câu 17: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn)
như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe 2+
trong dung dịch là
A. Zn, Cu2+

B. Ag, Fe3+

C. Ag, Cu2+

D. Zn, Ag+

Câu 18: Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, PbO, Cr 2O3 và FeO nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu
được chất rắn X. Cho X vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 6

B. 5

C. 4

D. 7


Câu 19: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng điện có cường
độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45 gam. Kim loại đó là
A. Zn

B. Cu

C. Sn

D. Ni

Câu 20: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực
trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân
có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 5,40.

B. 1,35.

C. 2,70.

D. 4,05.

Câu 21: Chọn đáp án đúng:
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit.

B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo

C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ

D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.


Câu 22: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A. Xenlulozơ dùng làm thực phẩm cho con người
B. Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
2


C. Xenlulozơ dùng làm vật liệu sản xuất giấy.
D. Xenlulozơ dùng làm nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
Câu 23: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ?
A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động vật, thực vật.
B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động vật, thực vật.
C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động vật, thực
vật.
D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động vật, thực vật.
Câu 24: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.


Câu 25: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 75.

B. 65.

C. 8.

D. 55.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic, axit panmitic. Sau phản ứng
thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam H2O. Cho cùng lượng chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH (hiệu suất phản ứng là 80%) thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 2,484

B. 0,736

C. 0,828

D. 1,656

Câu 27: Để phân biệt các chất lỏng là: anilin, benzen và stiren, người ta sử dụng thuốc thử nào sau đây?
A. quỳ tím ẩm

B. HNO2/HCl

C. dung dịch HCl

D. dung dịch Br2


Câu 28: Trung hòa 1 mol α-Amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối có hàm lượng clo là 28,287% về khối
lượng. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2COOH

B. CH3CH(NH2)COOH

C. H2NCH2CH(NH2)COOH

D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 29: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α- amino axit có 1 nhóm –
NH2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được
chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 14.

B. 9.

C. 11.

D. 13.

Câu 30: Nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau: (1) H 2NCH2CH(NH2)COOH ; (2) H2NCH2COONa ; (3)
ClH3NCH2COOH ; (4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH ; (5) NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa. Những dung
dịch chuyển màu quỳ tím sang xanh là:
A. (1), (2), (5)

B. (1), (3), (5)

C. (2), (3), (5)


D. (1), (4), (5)

Câu 31: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây?
A. Etylen glicol

B. Etilen

C. Glixerol
3

D. Ancol etylic


Câu 32: Một loại cao su lưu hố chứa 2% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S thế ngun tử H của nhóm –CH 2–
(metylen) trong mạch cao su. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-?
A. khoảng 45 mắt xích

B. khoảng 50 mắt xích C. khoảng 48 mắt xích

D. khoảng 46 mắt xích

Câu 33: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với
dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng
polietilen (PE) thu được là
A. 70% và 23,8 gam.

B. 77,5% và 21,7 gam. C. 77,5 % và 22,4 gam.

D. 85% và 23,8 gam.


Câu 34: Cho các chất sau: (1) propyl amin; (2) isopropyl amin; (3) etyl metyl amin; (4) trimetylamin. Sự sắp
xếp đúng với t0 sơi là
A. (1) < (3) < (4) < (2)

B. (4) < (3) < (1) < (2) C. (4) < (3) < (2) < (1)

D. (3) < (4) < (2) < (1)

Câu 35: Cho các hợp chất hữu cơ đơn chức có CTPT là C 2H4O2 tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Vậy có bao
nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng:
xt



X + H2O
Y

xt




Y;

Y + AgNO3+ NH3 + H2O →amoni gluconat + Ag + NH4NO3
á
nh sá
ng
→
chấ
tdiệ
plục

E + Z;

Z + H2O

X+G

X, Y, Z lần lượt là
A. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.

B. Tinh bột, glucozơ, etanol.

C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.

D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.

Câu 37: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với
dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cơ cạn thu được
6,635 gam chất rắn Z. X là
A. Alanin.


B. Glyxin.

C. Phenylalanin.

D. Valin.

Câu 38: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ tồn bộ khí thốt ra vào 4 lít dung dịch
NaOH 0,5M (d =1,05 g/ml), thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m là
A. 270,0.

B. 135,0.

C. 192,9.

D. 384,7.

Câu 39: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, khơng no có một
liên kết đơi C = C trong phân tử). Đốt cháy hồn tồn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO 2 và 0,32 mol
hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cơ cạn dung dịch thu được 55,2
gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H 2 là 16. Phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 46,5 %.

B. 48,0 %.

C. 43,5 %.

D. 41,5 %.


Câu 40: X là peptit có dạng CxHyOzN6, Y là peptit có dạng CmHnO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no
chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch
NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được CO 2, H2O và N2. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào nước
vơi trong lấy dư, thu được 123 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi m gam. Giá trị của m là
A. Tăng 49,44 gam.
B. Giảm 94,56 gam.
C. Tăng 94,56 gam.
D. Giảm 49,44 gam.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

4

12

13

14

15

16

17

18

19

20


A

A

B

D

A


C

D

B

D

C

D

D

D

B

C

D

D

B

B

C


21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35


36

37

38

39

40

D

A

B

A

A

B

D

B

B

A


A

D

B

C

D

A

B

C

A

D

5



×