Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi thử THPTQG MÔN HÓA ĐỀ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.37 KB, 5 trang )

ĐỀ THI THƯ THPT QUỐC GIA – ĐỀ SỐ 7

Cho M: K =39, Na =23; Ca =40; Fe =56; Al =27; Cu =64; Ag =108; O =16; H =1; C =12; N =14; Si
=28; Li =7; Mg =24; Cl =35,5; Br =80.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 1. Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là
A. Cr.

B. Mg.

C. Fe.

D. Na.

C. Ag.

D. H2.

Câu 2. Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với
A. CO.

B. Al.

Câu 3. Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
FeCl3 là
A. 5.

B. 6.

C. 4.


D. 3.

Câu 4. Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl thu được
muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là
A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Fe.

Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
loãng, thu được 1,12 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,83.

B. 5,83.

C. 7,33.

D. 7,23.

Câu 6. Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Na2CO3.

B. CaCl2.

C. KCl.

D. Ca(OH)2.


Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3  X  Y  Al. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, các
chất X, Y lần lượt là
A. NaAlO2, Al(OH)3.

B. Al(OH)3, NaAlO2.

C. Al(OH)3, Al2O3.

D. Al2O3, Al(OH)3.

Câu 8. Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.

B. Al tác dụng với CuO nung nóng.

C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.

D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.

Câu 9. Cho các dung dịch riêng biệt sau: MgCl 2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl. Thuốc thử dùng để phân biệt các
dung dịch trên là
A. dung dịch NH3.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch Na2CO3.

D. quỳ tím.


Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X và 1,344 lít
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch
X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34.

B. 34,08.

C. 106,38.

D. 97,98.

Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí
H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch
Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,7 gam.

B. 18,46 gam.

C. 12,78 gam.

D. 14,62 gam.

Câu 12. Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng?


A. 24Cr: [Ar]3d54s1.

B. 24Cr2+: [Ar]3d34s1.

C. 24Cr2+: [Ar]3d4.


D. 24Cr3+: [Ar]3d3.

Câu 13. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi
tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 14. Nung 2,23 gam hỗn hợp gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71
gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12.

B. 0,14.

C. 0,16.

D. 0,18.

Câu 15. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí Y (đktc)
gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H 2 bằng 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với khí
CO nóng dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là
A. 1,4 lít.

B. 2,8 lít.


C. 5,6 lít.

D. 4,2 lít.

Câu 16. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I), Zn-Fe (II), Fe-C (III), Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất
điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
A. I, II và IV.

B. I, II và III.

C. I, III và IV.

D. II, III và IV.

Câu 17. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4.

B. MgSO4.

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.

D. MgSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3.

Câu 18. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Na2SiO3
(4) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(6 Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 19. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ, I = 5A. Sau
19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là
A. 1,08.

B. 2,16.

C. 2,81.

D. 3,44.

Câu 20. Trộn hai dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau được dung dịch X. Cho
0,81 gam bột Al vào 100 ml dung dịch X tới phản ứng hoàn toàn được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 6,291.

B. 4,851.

C. 4,554.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
B. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
C. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

D. 6,525.


D. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
Câu 22. Cacbohiđrat thuộc loại đisaccarit là
A. saccarozo.

B. xenlulozo.

C. glucozo.

D. amilozo.

Câu 23. Cho các este: (1) etyl fomat, (2) vinyl axetat, (3) triolein, (4) metyl acrylat, (5) phenyl axetat. Dãy
gồm các este phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) nhưng không sinh ra ancol là
A. (1), (2).

B. (2), (5).

C. (2), (3), (5).

D. (4), (5).

Câu 24. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(2) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozo.

(3) Glucozo, fructozo đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Glucozo làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 25. Từ 16,2 tấn xenlulozo người ta sản xuất được m tấn xenlulozo trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính
theo xenlulozo là 90%). Giá trị của m là
A. 33.

B. 29,7.

C. 25,46.

D. 26,73

Câu 26. Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOCH3 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH 1M (đung nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.

B. 300 ml.

C. 200 ml.

D. 150 ml.


Câu 27. Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là
A. glyxin.

B. valin.

C. alanin.

D. lysin.

Câu 28. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
thu được dung dịch Y chứa (m +30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung
dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 171.

B. 123,8.

C. 112,2.

D. 165,6.

Câu 29. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala,
32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 66,44.

B. 81,54.

C. 90,6.

D. 111,74.


Câu 30. Cho 10,8 gam chất rắn X có công thức C 2H8O3N2 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M đun
nóng, thu được chất khí làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 5,7.

B. 15.

C. 12,5.

D. 21,8.

Câu 31. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.

B. Tơ visco.

C. Tơ xenlulozo axetat.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 32. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvc. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon6,6 là
A. 112.

B. 212.

C. 211.

D. 121.


Câu 33. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon-6,6, (7)
tơ axetat. Những polime có nguồn gốc từ xenlulozo là


A. (1), (2), (6).

B. (2), (5), (7).

C. (2), (3), (7).

D. (2), (3), (5).

Câu 34. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.

B. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.

D. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

Câu 35. Cho từng chất: H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t 0)
và với dung dịch HCl (t0). Số phản ứng xảy ra là
A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.


Câu 36. Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung
dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. glyxin.

B. alanin.

C. phenylalanin.

D. valin.

Câu 37. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:
X + NaOH  Y + CH4O;
Y+ HCl dư  Z + NaCl.
Công thức cấu tạo của X và Z là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
Câu 38. Lên men hoàn toàn m gam glucozo thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này
được hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên
men là 75% thì giá trị của m là
A. 60.

B. 58.

C. 30.

D. 48.


Câu 39. Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit
(các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch, thì khối lượng muối khan thu được là
A. 7,09 gam.

B. 7,82 gam.

C. 16,3 gam.

D. 8,15 gam.

Câu 40. Một hỗn hợp X gồm hai este Y và Z có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Xà
phòng hóa hết 0,2 mol X cần 0,3 mol NaOH thu được dung dịch T. Biết rằng trong T chứa 3 muối và T không
có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Cô cạn T thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,2.

B. 39,2.

C. 35,6.

D. 21,1.


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7
CÂU
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

ĐÁP ÁN
A
C
B
D
D
A
C
D
A
C
B
B
C

D
B
C
A
C
D
A

CÂU
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40


ĐÁP ÁN
C
A
B
C
D
B
D
C
B
C
A
D
B
A
D
A
B
D
B
A



×