Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi thử THPTQG MÔN HÓA ĐỀ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.58 KB, 5 trang )

ĐỀ THI THƯ THPT QUỐC GIA – ĐỀ SỐ 9
Cho M: K =39, Na =23; Ca =40; Fe =56; Al =27; Cu =64; Ag =108; O =16; H =1; C =12; N =14; Si
=28; Li =7; Mg =24; Cl =35,5; Br =80.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HCl?
A.Sn

B. Cu

C. Ag

D. Hg

Câu 2: Ở nhiệt độ cao, CO có thể khử được
A.Fe2O3

B. MgO

C. K2O

D. CaO

Câu 3: Cho dãy các kim loại sau: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch FeCl3 là
A. 6

B. 5

C. 4

D. 3



Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào
một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 68,2.

B. 57,4.

C. 10,8.

D. 28,7.

Câu 5: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 5,6
lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được 24 gam kết
tủa. Vậy giá trị của m là:
A. 11,25 gam

B. 10,75 gam

C. 10,25 gam

D. 12,25 gam

Câu 6: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Na+ và Mg2+

B. Ba2+ và Ca2+

C. Ca2+ và Mg2+


D. K+ và Ba2+

Câu 7: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 8: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.

B. Mg, Al2O3, Al.

C. Mg, K, Na.

D. Fe,Al2O3, Mg.

Câu 9: Nung hỗn hợp X gồm 0,3 mol Al và 0,1 mol Fe2O3 ở to cao trong điều điện không có không khí được
hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của V
biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 5,6


Câu 10: Cho 29 gam hỗn hợp Al, Cu, Ag tác dụng vừ đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M thu được dung
dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X(ĐKC) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4.
Giá trị của m là
A. 98,20

B. 97,20

C. 98,75

D. 91,00


Câu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40%
(vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%.
Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 50,6

B. 50,4

C. 37,2

D. 23,8

Câu 12: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 13: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. FeO.


B. Fe2O3

C. Fe(OH)3

D. Fe(NO3)3

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M
(vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam.

B. 4,81 gam.

C. 3,81 gam.

D. 5,81 gam.

Câu 15: Cho 11,36 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng (dư), thu
được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m g muối khan. Giá
trị của m là
A. 38,72.

B. 35,50.

C. 49,09.

D. 34,36.

Câu 16: Quá trình ăn mòn vỏ mạn tàu thuỷ (chế tạo từ thép cacbon) ở khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước
biển và không khí là quá trình
A. ăn mòn kim loại.


B. ăn mòn hoá học.

C. ăn mòn điện hoá.

D. ăn mòn hoá học và điện hoá.

Câu 17: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch
Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag).
A. Ag, Mg.

B. Fe, Cu.

C. Cu, Fe.

D. Mg, Ag.

Câu 18:. Kim loại M phản ứng được với: dd HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dd HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Zn.

B. Fe.

C. Ag.

D. Al.

Câu 19: Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn). Để dung
dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của x và y là
A. y < 2x.


B. 2y = x.

C. y > 2x.

D. y = 2x.

Câu 20: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Cu, trong đó sắt chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO3 thu được dd X,
0,228 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối có trong dd X là:
A. 2.7 gam.

B. 5,4 gam.

C. 11,2 gam.

D. 4,8 gam.

Câu 21: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì?
A. Metyl axetat

B. Axyl etylat

C. Etyl axetat

D. Axetyl etylat

Câu 22: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. C2H5COOH.


B. HO-C2H4-CHO.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 23: Chất béo để lâu bị ôi là do thành phần nào trong chất béo đã bị oxi hoa chậm bởi không khí?
A. Gốc axit no

B. Gốc axit không no (nối đôi C=C)

C. Gốc glixerol

D. Liện kết đôi C=O trong chất béo

Câu 24: Cho các chất: glyxerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, ancol etylic.số chất phản ứng với Cu(OH) 2
ở nhiệt độ thường là :
A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 25: Dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic với hiệu suất của toàn bộ quá trình là
70%. Khối lượng mùn cưa cần dùng để sản xuất 1 tấn ancol etylic là:
A. 5000 kg
B. 5031 kg
C. 5040 kg

D. 5050 kg
Câu 26: Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là
A. 1, 2, 4, 6.

B. 1, 2, 4, 5.

C. 2, 4, 6.

D. 3, 4, 5.

Câu 27: Để loại bỏ khí CH3NH2 có lẫn trong khí C2H2. Ta dẫn hỗn hợp khí trên qua lượng dư dung dịch nào
sau đây?
A. Br2

B. HCl

C. NaOH

D. AgNO3/NH3

Câu 28: Cho 13,5 gam hỗn hợp glyxin và axit axetic phản ứng với NaOH dư thì thu được dung dịch
chứa17,9 gam muối. Thành phần % theo khối lượng của glyxin trong hỗn hợp ban đầu là
A. 41,90%.


B. 44,44%.

C. 50,00%.

D. 55,56%.

Câu 29: Khi lưu hóa cao su tự nhiên người ta thu được một loại cao su lưu hóa chứa 2,3% lưu huỳnh theo
khối lượng. Trung bình cứ k mắt xích lại có 1 cầu nối -S-S-. Giả thiết rằng nguyên tử S đã thay thế cho
nguyên tử H trong nhóm metylen của cao su. Giá trị của k là
A. 40.

B. 30.

C. 20.

D. 50.

Câu 30: Hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh ra
một chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. dd Z có khả
năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2.

B. 10,8.

C. 9,4.

D. 9,6.

Câu 31: . Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của
A. buta-1,4-đien.


B. buta-1,3-đien.


C. 3-metybuta-1,3-đien.

D. 2-metybuta-1,3-đien.

Câu 32: Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu được m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly
và 37,5 gam glyxin. Giá trị của m là
A. 18,9.

B. 19,8.

C. 9,9.

D. 37,8.

Câu 33: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ.
H 15%
H  95%
H 90%
���

CH4
CH2=CHCl ����
PVC
C2H2 ����
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để sản xuất được 1 tấn PVC là (biết khí thiên nhiên chứa
95% metan về thể tích)


A. 1414 m3.

B. 5883,24 m3.

C. 2915 m3.

D. 6154,14 m3.

Câu 34: Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng chất X là một
trong các chất sau: trimetylamin, metylamin, alanin, etylamin, amoniac, anilin. Lấy hai đũa ra để gần nhau,
thấy hiện tượng khói trắng. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn hiện tượng trên?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 35: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của
axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.


Câu 36: Cho dãy các chất: H2NCH(CH3COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số
chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 37: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và glixerol.

B. xà phòng và glixerol.

C. glucozơ và ancol etylic.

D. xà phòng và ancol etylic.

Câu 38: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, amoniac, metylamin.

B. Amoniac, etylamin, anilin.

C. Etylamin, anilin, amoniac.

D. Anilin, metylamin, amoniac.

Câu 39: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho
400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn

khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 29,69

B. 28,89

C. 17,19

D. 31,31

Câu 40: Trung hòa 7,76 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dd KOH, cô
cạn toàn bộ dd sau phản ứng thu được 12,32 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích
oxi (đktc) cần dùng làA.
5,60 lít.
B.3,36 lít.
C.4,48 lít. D. 6,72 lít.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9


1A
11C
21C
31D

2A
12A
22C
32A

3B

13A
23B
33B

4A
14C
24A
34D

5A
15A
25B
35A

6C
16C
26C
36B

7C
17B
27B
37B

8B
18A
28D
38A

9B

19C
29A
39A

10A
20A
30C
40B



×