Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Giáo án tự chọn toán 6 học kỳ 1 năm học 2017 2018 (tiết 1 đến tiết 36)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.42 KB, 74 trang )

----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6
(Chương trình bám sát – 2 tiết/ tuần)
--------------------------------Ngày soạn: 29/8/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1:
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nắm vững các tính chất của phép cộng và nhân các số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng toán tính giá trị của biểu thức, vận dụng
tính chất của phép toán để tính nhanh kết quả.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, ý thức tự giác học tập, tìm nhiều cách giải bài
toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản
- Nêu các tính chất cơ bản của phép
cộng, phép nhân
Viết dạng tổng quát


-Tính chất nào thể hiện mối liên hệ giữa
phép cộng và phép nhân?

Hoạt động 2: Luyện tập
Giáo viên nêu bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Gọi lần lượt hs lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét kết quả, cách làm
? Nêu cách làm khác
GV lưu ý cho HS vận dụng các tính chất
của phép cộng và nhân để tính nhanh

NỘI DUNG CHÍNH

1. Kiến thức cơ bản:
Với các số tự nhiên a, b, c, phép cộng
và phép nhân có các t/c sau:
1/ Giao hoán: a + b = b + a , a.b = b.a
2/ Kết hợp: (a + b)+c = a+(b + c)
(a.b).c = a.(b.c)
3/ Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
4/ Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
5/ Phân phối của pháp nhân đ/v phép
cộng: a.(b + c) = a.b + a.c
2. Luyện tập:
Bài tập1: Thực hiện phép tính
a/ 35.12 + 12.65 = 12.(35+65)
= 12.100 = 1200
b/ 780.31 + 50.31 + 31.170
= 31.(780+50+170)

= 31.1000 = 31000
c/ 162.48 – 62.48 = 48.(162 – 62)
= 48.100 = 4800
d/ 3.8.2.125.5 = 3.(8.125).(2.5)

/>
Trang 1


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

Giáo viên nêu bài tập 2
HS làm theo nhóm bàn
Gọi HS trình bày bài làm

= 3.1000.10=300000
e/ 11+12+13+14+16+17+18+19
= (11+19) + (12+18) + (13+17) +
(14+16)= 30+30+30+30 =30.4 = 120
Bài tập 2: Tính
a/ 98.99+99+99 = 98.99+99.2
= 98.99+99.2 = 99(98+2) = 99.100
b/ (524+12)+86 =(524+86)+12
= 600+12 = 612
c/ 427+354+373+246
= (427+373)+(354+246)
= 800+600 = 1400
d/ 52.5 = (26.2).5 = 26.(2.5)
= 26.10 = 260
e/ 53.7+17.7+7.30 = 7.(53+17+30)

= 7.100 = 700
Bài tập 3: Thực hiện phép tính:
a/ 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
b/ 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
c/

Giáo viên nêu bài tập 3:
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
dãy tính
? Với biểu thức chỉ có phép cộng và trừ
(hoặc nhân và chia) thì ta thực hiện tính
100 : { 2.[ 52 − (35 − 8) ] } = 100 : { 2.[ 52 − 27 ] }
như thế nào?
= 100 : { 2.25} = 100 : 50 = 2
? Với biểu thức có dấu ngoặc tròn,
vuông, nhọn thì ta thực hiện tính như thế
nào?
-Yêu cầu hs giải theo thứ tự vừa nêu
IV. CỦNG CỐ:
-GV cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng và phép nhân
-Thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Ôn lại các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân
-Giải bài tập:
Bài tập1: Thực hiện phép tính
a/ 34.17 + 17.66
b/ 125.24 + 50.24 + 24.25
c/ 144.49 – 44.49
d/ 998 . 975+ 975 + 975
Bài tập 2: Tính nhanh: 1+2+3+4+ .. +48+49+50

VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

/>
Trang 2


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

Ngày soạn: 29/8/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 2:
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Nắm vững các thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân.
Cách giải bài toán tìm x.
2. Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng toán tìm x.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác học tập, sáng tạo trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
HS 1: Thực hiện phép tính

a/ 34.17 + 17.66
b/ 125.24 + 50.24 + 24.25
HS 2: Thực hiện phép tính
c/ 144.49 – 44.49
d/ 998 . 975+ 975 + 975
HS 3: Tính nhanh: 1+2+3+4+ .. +48+49+50
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản
-Gọi hs lần lượt nhắc lại các công
thức

Hoạt động 2: Luyện tập
GV nêu bài tập 1 Tìm x, biết:
-Cho hs tự giải
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
-Yêu cầu hs nhận xét

NỘI DUNG CHÍNH

1. Kiến thức cơ bản:
Các công thức cần ghi nhớ
a.x = b ⇒ x = b : a;
a:x = b ⇒ x = b:a
x: a = b ⇒ x = b.a;
a-x=b ⇒ x=a-b
x - a = b ⇒ x = b+a;
x+a = b ⇒ x = b - a
a.b = 0 ⇒ a = 0 hoặc b = 0

2. Luyện tập
Bài tập 1: Tìm x, biết:
a/ x+100 = 121
b/ 155 + x = 200
x = 121 - 100
x = 200 - 155
x = 21
x = 45
c/ x - 182 = 68
d/ 200 - x = 102
x = 68 + 182
x = 200 - 102
x = 250
x = 98
e/ x.85 = 170

/>
g/ 150.x = 900
Trang 3


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

GV nêu bài tập 2 Tìm x, biết:
a/ x+879 = 1010 b/ 15+x = 225
c/ x- 56 = 33
d/ 120-x = 88
e/ x. 9 = 54
g/ 4.x = 64
h/ x : 11 = 8

i/ 900:x = 150
HS làm bài theo nhóm đôi
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
-Yêu cầu hs nhận xét

x = 170: 85
x =2
h/ x : 8 = 3
x = 24
Bài tập 2: Tìm x, biết:

x = 900:150
x=6
i/ 150:x = 15
x = 10

GV nêu bài tập 3 Tìm x, biết:
Bài tập 3: Tìm x, biết:
a/ 2x + 5 = 25
c/ 7(x - 31) = 35
d/ (x-5)(x-7) = 0
b/ 50 - 3x = 41
x - 31 = 35:7
x − 5 = 0
x = 5
x − 7 = 0 ⇒ x = 7
c/ 7(x - 31) = 35
x - 31 = 5



d/ (x - 5)(x - 7) = 0
x = 5+31
Vậy x = 5 hoặc x = 7
-Muốn tìm x ta cần tìm thành phần
x = 36
nào của phép tính?
? Tích (x - 5)(x - 7) bằng 0 => ?
GV hướng dẫn HS làm
IV. CỦNG CỐ:
-GV cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng và phép nhân
-GV lưu ý cho HS: Trình bày các bài toán tìm x theo cột
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Ôn lại các dạng toán đã học
Bài tập: Tìm x biết
a/ x+ 23 = 66
b/ x- 10 = 77
c/ 150 - x = 15
d/ 3x + 1 = 25
e/ 2x + 1 = 13
f/ (x-2)(x – 4) = 0
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

/>
Trang 4


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------


Ngày soạn: 06/9/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 3:
ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP N
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1-Kiến thức: Hệ thống lại các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập
hợp các số tự nhiên.
2-Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng chính xác các kí hiệu ∈ ,∈
, giải thành thạo
các dạng bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp.
3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận. Ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
HS 1: Tìm x biết a/ x + 23 = 66
b/ x - 10 = 77
HS 2: Tìm x biết c/ 150 - x = 15
d/ 3x + 1 = 25
HS 3: Tìm x biết e/ 2x + 1 = 13
f/ (x - 2)(x – 4) = 0
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH


Hoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản
? Khi viết một tập hợp thường có mấy
cách?
GV: Biểu diễn minh họa hình ảnh của
tập hợp A ta dùng 1 vòng kín, mỗi phần
tử thuộc A được biểu diễn bằng 1 điểm
thuộc miền trong của vòng kín (biểu đồ
Ven của tập hợp)
Ví dụ:
A = { 2, 4, 6} .

A

.2

.4
6

? Viết tập hợp N, N*?
?Nêu sự khác nhau giữa tập hợp N và
tập hợp N*?
? Nêu các T/C về thứ tự trong tập hợp
các số tự nhiên

1. Kiến thức cơ bản:
1/ Cách viết một tập hợp: Thường có hai
cách
-Liệt kê các phần tử của tập hợp
-Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần

tử của tập hợp đó
* Biểu diễn minh họa hình ảnh của tập
hợp A ta dùng 1 vòng kín, mỗi phần tử
thuộc A được biểu diễn bằng 1 điểm
thuộc miền trong của vòng kín (biểu đồ
Ven của tập hợp)
2/ Tập hợp N và tập hợp N*:
N = { 0,1, 2,3, 4,5,...}
N* = { 1, 2,3, 4,5,...}
3/ Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên:
- Trong 2 số tự nhiên khác nhau,có 1 số
nhỏ hơn số kia. Hoặc a < b, hoặc a > b.
Với a,b ∈ N thì hoặc a = b, hoặc a < b,
hoặc a > b.
- Nếu a < b và b < c thì a < c

/>
Trang 5


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

-Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy
nhất
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có
số tự nhiên lớn nhất
2. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Cho A = { 1, 2} và B = { 2, 4, 6} . Hãy
điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng:

1 A; 6 B; 4 A,
4 B

Hoạt động 2
Luyện tập
GV nêu bài 1 trên bảng phụ:
a. Cho A = { 1, 2} và B = { 2, 4, 6} . Hãy
điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng:
1 A; 6 B; 4 A,
4 B
b. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn
50 và nhỏ hơn 56 bằng hai cách
b. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn
c. Viết tập hợp E các chữ cái trong từ
50 và nhỏ hơn 56 bằng hai cách
BÁC HỒ
HD: A = { 51;52;53;54;55}
A = { x ∈ N / 50 < x < 56}
-Tổ chức cho HS làm theo nhóm bàn
c. Viết tập hợp E các chữ cái trong từ
-Gọi đại diện trình bày bài làm
BÁC HỒ
- Gọi hs nhận xét
{ B,A,C,H.O}
GV lưu ý cách liệt kê các phần tử là các HD: E =
chữ số, phần tử là ký tự
GV nêu bài 2 trên bảng phụ:
Liệt kê các phần tử của các tập hợp và
biểu diễn các phần tử của mỗi tập hợp ấy
trên tia số

a/ M = { x ∈ N /10 < x < 15}
*
b/ P = { x ∈ N / x < 7}
c/ Q = { x ∈ N /18 ≤ x ≤ 21}
HS làm bài cá nhân
-Gọi HS trình bày bài làm
-Yêu cầu hs nhận xét

Bài tập 2. Liệt kê các phần tử của các tập
hợp sau
a/ M = { x ∈ N /10 < x < 15} liệt kê là:
M = { 11;12;13;14}
*
b/ P = { x ∈ N / x < 7} liệt kê là:
P = { 1;2;3;4;5;6}
c/ Q = { x ∈ N /18 ≤ x ≤ 21} liệt kê là:
Q = { 18;19;20;21}

Bài 3:
GV nêu bài 3: Viết tập hợp A,B bằng 2
a/ Viết tập hợp A các số chẵn không vượt
cách và biểu diễn minh họa hình ảnh của
quá 10
tập hợp A, B
b/ Viết tập hợp B các số lẻ nhỏ hơn hoặc
a/ Viết tập hợp A các số chẵn không vượt
bằng 11
quá 10
b/ Viết tập hợp B các số lẻ nhỏ hơn hoặc
bằng 11

HS làm bài cá nhân
-Gọi HS trình bày bài làm
-Yêu cầu hs nhận xét
IV. CỦNG CỐ:
Các cách viết một tập hợp; nhắc lại các dạng bài tập đã làm
/>
Trang 6


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
*
Bài tập 1: Cho tập hợp A = { x ∈ N / x ≤ 7}
a/ Liệt kê các phần tử của
b/ Biểu diễn minh họa hình ảnh của tập hợp A
Bài tập 2: Viết tập hợp B các số chẵn lớn hơn 10 và không vượt quá 30 bằng 2 cách
và biểu diễn minh họa hình ảnh của tập hợp B.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 06/9/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 4:
ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1-Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về tập hợp, ghi số tự nhiên
2-Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các dạng bài tập về tập hợp và hệ thập phân.

3-Thái độ: Tự giác học tập, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
HS 1: Chữa bài tập 1 (tiết 3)
HS 2: Chữa bài tập 2 (tiết 3)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản
GV cho HS nhắc lại:
- Cách ghi số trong hệ thập phân
- Ký hiệu số có 2,3 chữ số
- Hai, ba số tự nhiên liên tiếp, hai
số tự nhiên chẵn liên tiếp, hai số
tự nhiên lẻ liên tiếp?

NỘI DUNG CHÍNH

1. Kiến thức cơ bản:
Ghi số tự nhiên,hệ thập phân:
-Trong hệ thập phân sử dụng 10 ký hiệu
(10 chữ số) 0;1;2;...9 để ghi tất cả các số
tự nhiên.

-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào
chính số đó và phụ thuộc vào vị trí của
nó trong một số.
-Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một
hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng

/>
Trang 7


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

Hoạt động 2
Luyện tập
GV nêu bài 1 trên bảng phụ:
? Viết tập hợp A bằng 2 cách
? Có bao nhiêu số tự nhiên có 1 chữ số
HD: Có 9 – 0 + 1 = 10 số.
GV cho HS làm theo nhóm câu b
Gọi HS nêu cách làm
HS: tìm số nhỏ nhất có 2 chữ số (10);
tìm số lớn nhất có 2 chữ số (99)
? Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số
(99- 10 + 1 = 90 số có 2 chữ số)
GV nêu bài 2:
-Tổ chức cho HS làm theo nhóm bàn
-Gọi đại diện trình bày bài làm
- Gọi hs nhận xét
GV lưu ý để viết 1 số tự nhiên có 3 chữ
số cần dùng 3 chữ số.

HD: Số các chữ số cần dùng
(999 – 100+1) .3 = 2700 chữ số
GV nêu bài 3: Viết liên tiếp các số tự
nhiên thành dãy: 12345…198919901991
Hỏi dãy số trên có bao nhiêu chữ số

liền trước nó
2. Luyện tập:
Bài 1:
a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên có 1
chữ số; có bao nhiêu số tự nhiên có 1
chữ số?
b/ Viết tập hợp B các số tự nhiên có 2
chữ số; có bao nhiêu số tự nhiên có 2
chữ số?

Bài 2:
a/ Viết tập hợp C các số tự nhiên có 3
chữ số; có bao nhiêu số tự nhiên có 3
chữ số?
b/ Cần dùng bao nhiêu chữ số để viết tất
cả các số có 3 chữ số

Bài 3. Viết liên tiếp các số tự nhiên
thành dãy: 12345…198919901991
Hỏi dãy số trên có bao nhiêu chữ số
Giải:
? Làm thế nào để tính được số chữ số
Từ 1 đến 1991 có:
của dãy

9-1+1 = 9 số có 1 chữ số
?Tính số các số có 1;2;3;4 chữ số trong
99 – 10 +1 = 90 số có 2 chữ số
dãy
999 -100 +1 = 900 số có 3 chữ số
? Dãy số trên có bao nhiêu chữ số
1991-1000 +1 = 992 số có 4 chữ số
Gọi HS tính
Số chữ số của dãy là:
Gọi HS trình bày bài làm
9.1 +90.2 +900.3+992.4 = 6857
Bài 4
GV nêu bài 4
Cho 5 chữ số: 0;1;3;4;9
? Nếu chọn chữ số đầu tiên bên trái (chữ a/ Có thể viết được bao nhiêu số tự nhiên
số hàng chục) là số 1,thì chữ số hàng
có 2 chữ số khác nhau
đơn vị có thể chọn số nào để được số có b/ Có thể viết được bao nhiêu số tự
2 chữ số khác nhau.
nhiên có 3 chữ số khác nhau
HS 0; 3;4;9. Lập được 4 số 10;13;14;19 HD
? Có mấy cách chọn chữ số hàng chục,
a) Chữ số hàng chục khác 0, nên có 4
mỗi cách chọn lập được mấy số
cách chọn chữ số hàng chục. Vì số cần
HS 4 cách chọn chữ số hàng chục 1;
lập có 2 chữ số khác nhau nên có 4
3;4;9. mỗi cách chọn lập được 4 số.
cách chọn chữ số hàng đơn vị. Do đó
? Lập được tất cả mấy số có 2 chữ số

lập được tất cả 4.4=16 số có 2 chữ số
khác nhau. 4.4 = 16 số
khác nhau.
/>
Trang 8


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

HS làm câu b theo nhóm bàn
Gọi HS trình bày bài làm

b) Chữ số hàng trăm khác 0, nên có 4
cách chọn chữ số hàng trăm. Vì số cần
lập có 3 chữ số khác nhau nên có 4
cách chọn chữ số hàng chục, 3 cách
chọn chữ số hàng đơn vị. Do đó lập
được tất cả 4.4.3=48 số có 3 chữ số khác
nhau.

IV. CỦNG CỐ:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Bài tập 1: Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy: 899091…101102103. Hỏi
dãy số trên có bao nhiêu chữ số
Bài tập 2: Có thể viết được bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau từ 5
chữ số 3;4;5;6;9
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

TIẾT 5:

Ngày soạn: 14/9/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
ÔN TẬP TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP CON

/>
Trang 9


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố nắm vững các kiến thức về phần tử của tập hợp, tập hợp
con.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phần tử của tập
hợp, tập hợp con
3.Thái độ: Tự giác học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức
đã học vào giải quyết các tình huống thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Chữa bài tập 1 (tiết 4): Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy: 899091…
101102103. Hỏi dãy số trên có bao nhiêu chữ số
HD: Từ 89 đến 103 có: 99-89+1 = 11 số có 2 chữ số;
Và 103 -100 + 1 = 4 số có 3 chữ số
Số các chữ số của dãy số là: 11. 2 + 4 .3 = 34 chữ số
HS 2: Chữa bài tập 2 (tiết 4): Có thể viết được bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số
khác nhau từ 5 chữ số 3;4;5;6;9
HD: Có 5 cách chọn chữ số chục, 4 cách chọn chữ số hàng đơn vị. Do đó lập được
tất cả 5.4 = 20 số có 2 chữ số khác nhau.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản
GV nêu VD Cho 2 tập hợp:
A = { x, y} và B = { x, y, z, t}
? Tập hợp A, B có mấy phần tử
? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần
tử.
? Cho VD về tập hợp có 1; 2; 5; 0 phần
tử
? Em có nhận xét gì về các pt của A và
pt của B
? A là tập hợp con của B khi nào?
GV cho HS nhắc lại KN tập hợp con, hai
tập hợp bằng nhau.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV nêu bài tập 1 : Mỗi tập hợp sau có
bao nhiêu phần tử:


1. Kiến thức cơ bản:
-Số phần tử của một tập hợp: Một tập
hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần
tử, có vô số phần tử, cũng có thể không
có phần tử nào. Tập hợp không có phần
tử nào gọi là tập hợp rỗng, KH: Ø
- Tập hợp con:
A ⊂ B nếu mọi phần tử của A đều thuộc
B
-Hai tập hợp bằng nhau:
Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A và B là hai
tập hợp bằng nhau, KH: A = B.
2. Luyện tập
Bài tập 1 :

/>
Trang 10


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

a/ A = { x ∈ N / x + 12 = 12}
a/ A= { x ∈ N / x + 12 = 12} có 1 phần tử
b/ B = { x ∈ N / x − 7 = 14}
b/ B= { x ∈ N / x − 7 = 14} có 1 phần tử
c/ C = { x ∈ N / 0.x = 0}
c/ C= { x ∈ N / 0.x = 0} Có vô số phần tử
d/ D = { x ∈ N / 0.x = 3}
d/ D= { x ∈ N / 0.x = 3} không có phần tử

GV nêu bài tập 2 : Tính số phần tử của
các tập hợp sau:
Bài tập 2: Tính số phần tử của các tập
hợp sau:
a/A= { 3;4;...;99}
a/A= { 3;4;...;99} có 99-3+1 = 97 phần tử
b/ B= { 2;4;6;8;...;100}
b/ B= { 2;4;6;8;...;100} có (100-2):2+1 = 50
c/ C= { 3;5;7;9;...;103}
phần tử
? Phần tử của A là gì
c/ C= { 3;5;7;9;...;103} có (103-3):2+1 = 51
? Có bao nhiêu số tự nhiên từ 3 đến 99
? Cách tính số các số tự nhiên liên tiếp
phần tử
từ a đến b
Chú ý:
GV cho HS làm theo nhóm.
-Tập hợp chứa các số tự nhiên liên tiếp
Gọi đại diện trình bày bài làm.
từ a đến b có: b-a+1 phần tử
GV lưu ý cho HS cách tính số pt của tập -Tập hợp chứa các số tự nhiên chẵn hoặc
hợp chứa các số tự nhiên liên tiếp (các
lẽ liên tiếp từ m đến n có (n-m):2+1
số tự nhiên chẵn hoặc lẽ liên tiếp)
phần tử
GV nêu bài tập 3 trên bảng phụ:
Bài tập 3: A = { 1;2;3}
Cho tập hợp A = { 1;2;3}
a) Các tập hợp con của A chỉ có 1 phần

a) Viết các tập hợp con của A chỉ có 1
tử là: { 1} ;{ 2} ;{ 3}
phần tử
b) Các tập hợp con của A chỉ có 2 phần
b) Viết các tập hợp con của A chỉ có 2
tử là: {1;2}; {1;3}; {2;3}
phần tử
c) A có 8 tập hợp con của là:
c) Viết tất cả các tập hợp con của A. A có { 1} ;{ 2} ;{ 3} ; { 1;2} ;{ 1;3} ;{ 2;3} { 1;2;3} ;∅
bao nhiêu tập hợp con.
GV cho HS làm cá nhân a),b)
Chú ý:
GV quy ước Ø là tập hợp con của mọi
- Tập hợp Ø và tập hợp A là tập hợp con
tập hợp và A cũng là tập con của A
của A.
?Mỗi tập con của A có thể có bao nhiêu - Tập hợp A có n phần tử thì các tập con
phần tử (0;1;2;3 phần tử)
của A có thể có 0;1;2;…;n phần tử
? A có bao nhiêu tập hợp con.
GV Tập hợp n phần tử có 2n tập hợp con
IV. CỦNG CỐ:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm
Lưu ý cho học sinh:
- Cách tính số phần tử của tập hợp chứa các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b; tập
hợp chứa các số tự nhiên chẵn hoặc lẽ liên tiếp từ m đến n.
- Cách tìm số tập hợp con của một tập hợp.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Xem lại các bài tập tính số phần tử, số tập con của một tập hợp
-Bài tập 1: Tìm số phần tử của tập hợp A các số chẵn lớn hơn 10 và không

vượt quá 30.
/>
Trang 11


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

- Bài tập 2: Viết tập hợp B các số lẻ nhỏ hơn 20
a) Tính số phần tử của B; b) Viết các tập hợp con của A chỉ có 3 phần tử
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 14/9/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 6:
ÔN TẬP TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố nắm vững các kiến thức về phần tử của tập hợp, cách
tìm tập hợp con của một tập hợp.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phần tử của tập
hợp, tập hợp con
3.Thái độ: Tự giác học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức
đã học vào giải quyết các tình huống thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: Bảng nhóm, SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
HS 1: Tìm số phần tử của tập hợp A các số chẵn lớn hơn 10 và không vượt quá 30.
HS 2: Tính số phần tử của B các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 20
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

GV nêu bài tập 1:
? Liệt kê các phần tử của A
?Tính số phần tử của A như thế nào
Gọi 1 HS làm b)
? Viết các tập hợp con của A chỉ có 2 phần
tử
Gọi 1 HS làm
GV nêu bài tập 2
Tổ chức cho HS làm theo nhóm
Gọi đại diện trình bày bài làm
? Các phần tử của A là gì
A có bao nhiêu phần tử
Chú ý: Tập hợp Ø là tập hợp con của M

NỘI DUNG CHÍNH

Luyện tập
1. Bài tập 1:
*
Cho tập hợp A = { x ∈ N / x ≤ 7}
a) Liệt kê các phần tử của A
b) Tính số phần tử của A
c) Viết các tập hợp con của A chỉ có 2

phần tử
2.Bài tập 2: Cho tập hợp M = { a,b,c} .
a) Hãy viết tất cả các tập hợp con của
M
b) Tập hợp A chứa tất cả các tập hợp
con của M có bao nhiêu phần tử
HD a) Các tập hợp con của M: {a};
{b};{c};{a,b};{a,c};{b,c};{a,b,c}; Ø
b) Tập hợp A chứa tất cả các tập hợp

/>
Trang 12


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

con của M có 8 phần tử.
GV nêu bài tập 3
3. Bài tập 3:
Tổ chức cho HS làm theo nhóm
a) Cho A = { x, y} và B = { x, y, z, t}
HD: Lấy 1 phần tử của A ghép với 1 phần
Hãy viết tất cả các tập hợp gồm hai
tử của B
phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A,
Nhóm 1 bài 3
1 phần tử thuộc B
x,
y
;

x,
z
;
x,
t;
;
y,
z
y,
t
{
}
{
}
{
}
{
}
{
}
Kq

b) Cho M = { 1; 2;3; 4} và N = { 2; 4;6;8} .
Nhóm 2 bài 4
Kq { 2} ; { 4} { 2; 4} ;∅
Hãy viết tất cả các tập hợp vừa là con
Gọi đại diện trình bày bài làm
của M, vừa là con của N
GV nêu bài tập 4 trên bảng phụ
4. Bài tập 4:

? Nhận xét các phần tử của P và Q
Cho P = { 1; 2;3; 4} và Q = { 2;3; 4;5} .
? Các phần tử của H phải thỏa mãn ĐK gì
a) Viết tập hợp H sao cho
để H ⊂ P và H ⊂ Q
H ⊂ P và H ⊂ Q
Gọi 1 HS làm 4a)
b) Tìm tập hợp M có ít phần tử nhất
? Các phần tử của M phải thỏa mãn ĐK gì
sao cho
để P ⊂ M và Q ⊂ M
P ⊂ M và Q ⊂ M
HS tự làm 4b)
HD:
GV so sánh số phần tử của A và B khi A là a) VD: H = { 2;3; 4}
tập hợp con của B
b) M= {1;2;3;4;5}
IV. CỦNG CỐ:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm
Lưu ý cho học sinh:
- Mỗi tập hợp A khác rỗng có ít nhất 2 tập con là Ø và A.
- A có n phần tử, B là tập con của A thì số phần tử của B không vượt quá n.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Xem lại các bài tập tính số phần tử, số tập con của một tập hợp
-Bài tập 1: Tìm số phần tử của tập hợp { 3;5;7;9;11;...;89}
-Bài tập 2: Cho tập hợp A= {1;3;5;7}; B= {2;4;6;7}
a) Viết tất cả các tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp A;
b) Viết các tập hợp có 2 phần tử, trong đó 1 phần tử thuộc A và 1 phần tử
thuộc B
c) Tìm tập hợp M có ít phần tử nhất sao cho A ⊂ M và B ⊂ M

d) Viết tập hợp Q thỏa mãn Q ⊂ A và Q ⊂ B
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 22/9/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 7:
ÔN TẬP TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố nắm vững các kiến thức về phần tử của tập hợp, tập hợp
con, tập hợp N
/>
Trang 13


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phần tử của tập
hợp, tập hợp con
3.Thái độ: Tự giác học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức
đã học vào giải quyết các tình huống thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà

Bài tập 2: Cho tập hợp A= {1;3;5;7}; B= {2;4;6;7}
HS1 a) Viết tất cả các tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp A;
HS2 b) Viết các tập hợp có 2 phần tử, trong đó 1 phần tử thuộc A và 1 phần tử
thuộc B
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

GV nêu bài tập 1 trên bảng phụ
Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi
Gọi 1 HS làm 1a)
Gọi 1 HS làm 1b)
HD c)d)
? Nhận xét các phần tử của A và B
? Các phần tử của Q phải thỏa mãn ĐK gì
để Q ⊂ A và Q ⊂ B
? Các phần tử của M phải thỏa mãn ĐK gì
để A ⊂ M và B ⊂ M
Yêu cầu HS làm bài cá nhân, gọi HS chữa
bài.

Luyện tập:
Bài tập 1:Cho tập hợp A= {1;2;3;4}
và B = {4;5;6;7}
a) Viết tất các tập hợp con của tập
hợp B; B có mấy tập hợp con?
b) Viết các tập hợp có 2 phần tử,
trong đó 1 phần tử thuộc A và 1 phần
tử thuộc B

c) Tìm tập hợp Q thỏa mãn Q ⊂ A và
Q⊂B
d) Tìm tập hợp M có ít phần tử nhất
sao cho A ⊂ M và B ⊂ M

GV nêu bài tập 2 trên bảng phụ
? Nêu yêu cầu của bài toán
GV Nếu ký hiệu D là tập hợp các con
đường đi từ A đến C qua B thì mỗi phần tử
của D là gì, viết ntn?
(Mỗi phần tử của D là 1 con đường đi từ A
đến C qua B, ví dụ a1b2)
? Liệt kê các phần tử của D
? D có bao nhiêu phần tử
HS làm bài cá nhân
Gọi 1 HS chữa bài
GV nêu bài tập 3 trên bảng phụ:

Bài tập 2: Có 2 con đường a1, a2 đi từ
A đến B, có 4 con đường b1, b2, b3, b4
đi từ B đến C. Viết tập hợp các con
đường đi từ A đến C qua B.
HD
Ký hiệu D là tập hợp các con đường
đi từ A đến C qua B,ta có:
D ={ a1b1; a1b2; a1b3; a1b4; a3b1; a2b2;
a2b3; a2b4}. Có 8 phần tử
Bài tập 3:

/>

Trang 14


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

Cho tập hợp M = { 1;2;3}
a) Viết các tập hợp con của Mchỉ có 1 phần
tử
b) Viết các tập hợp con của M chỉ có 2 phần
tử
c) Viết tất cả các tập hợp con của M. M có
bao nhiêu tập hợp con.
GV cho HS làm cá nhân a), b)
?Mỗi tập con của M có thể có bao nhiêu
phần tử (0;1;2;3;4;5 phần tử)
? Tìm số tập hợp con của M có 0 phần tử
? Tìm số tập hợp con của M có 1 phần tử
? Tìm số tập hợp con của M có 2 phần tử
(10 là {0;2}; {0;4}; {0;6};{0;8};
{2;4};{2;6};{2;8};{4;6};{4;8};{6;8})
? Tìm số tập hợp con của M có 3 phần tử
(10 là {0;2;4}; {0;2;6}; {0;2;8};{0;4;6};
{0;4;8};{0;6;8};{2;4;6};{2;4;8};{2;6;8};
{4;6;8};
? Tìm số tập hợp con của M có 4 phần tử
(5 là {0;2;4;6}; {0;2;4;8};{0;2;6;8};
{0;4;6;8}; {2;4;6;8})
-? Tìm số tập hợp con của M có 5 phần tử
(1 là {0;2;4;6;8})
? M có bao nhiêu tập hợp con.

(1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32)
GV nhấn mạnh: quy ước Ø là tập hợp con
của mọi tập hợp và M cũng là tập con của
M. Số tập hợp con của tập hợp có n phần tử
có 2n .

Cho tập hợp M= {0;2;4;6;8}
a) Các tập hợp con của A chỉ có 1
phần tử là: {0};{2};{4};{6};{8}
b) Các tập hợp con của A chỉ có 2
phần tử là: {0;2}; {0;4}; {0;6};{0;8};
{2;4};{2;6};{2;8};{4;6};{4;8};{6;8}
c)
-Số tập hợp con của M có 0 phần tử
là: 1
-Số tập hợp con của M có 1 phần tử
là: 5
-Số tập hợp con của M có 2 phần tử
là: 10
-Số tập hợp con của M có 3 phần tử
là: 10
-Số tập hợp con của M có 4 phần tử
là: 5
-Số tập hợp con của M có 5 phần tử
là: 1
Vậy M có 32 tập hợp con

Chú ý:
- Tập hợp Ø và tập hợp A là tập hợp
con của A.

- Tập hợp A có n phần tử thì các tập
con của A có thể có 0;1;2;…;n phần
tử

IV. CỦNG CỐ
GV cho học sinh nhắc lại cách tìm số tập hợp con của một tập hợp cho trước.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Bài 1: Cho tập hợp: P = {Xuân, Hạ, Thu, Đông}.
a) Tìm số phần tử của tập hợp P;
b) Tập hợp P có tất cả bao nhiêu tập hợp con.
Bài 2: Cho G = { 1; 2} và H = { 3; 4} .Viết tất cả các tập có hai phần tử trong đó 1
phần tử thuộc G và 1 phần tử thuộc H
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
/>
Trang 15


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

Ngày soạn: 22/9/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 8:
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN TRONG N.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phép cộng và phép nhân trong tập hơp N.
2. Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng toán tính giá trị của biểu thức, vận dụng
tính chất của phép toán để tính nhanh kết quả.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập, tìm nhiều cách giải bài toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho tập hợp A= {4;6;8;10;12;14;16;18;20;22}
a) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
b) Viết tất cả các tập hợp con của A chỉ có 1 phần tử.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản
?Kết quả của phép cộng, phép nhân
hai số tự nhiên gọi là gì.
? Nêu các tính chất cơ bản của phép
cộng, phép nhân
Viết dạng tổng quát.
GV giới thiệu dãy số tự nhiên cách
đều.
4;6;8;10;12;14;16;18;20;22
? Dãy số đã cho có t/c gì? hai số liền
nhau hơn kém nhau mấy đơn vị.
? Số thứ 10 của dãy b) là số nào,
cách tìm? 4+(10-1).2 = 22
? Số số hạng của dãy b) tính như thế
nào

(22 - 4) : 2 +1 = 10 số.
?Tổng tất cả các số hạng của dãy tính
như thế nào (22 + 4).10: 2 = 130
GV giới thiệu cách tính đối với dãy
cách đều tổng quát

NỘI DUNG CHÍNH

1. Kiến thức cơ bản:
*Tính chất của phép cộng và phép nhân:
Với các số tự nhiên a, b, c, phép cộng và
phép nhân có các t/c sau:
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a+b = b+a
a.b = b.a
(a+b)+c =
(a.b).c = a.
Kết hợp
a+(b+c)
(b.c)
a+0 = 0+a =
Cộng với 0
a
a.1 = 1.a = a
Nhân với 1
Phép nhân phân phối đối với phép cộng:
a.(b+c) = a.b + a.c

*Tính chất dãy số cách đều:
Cho dãy số cách đều:
a1; a2; a3; …; an-1; an.
a2- a1 = a3 - a2 = an - an-1 = d
- Số hạng thứ n của dãy là an = a1 + (n – 1).d
- Số số hạng của dãy là l = (an - a1) : d + 1
-Tổng n số hạng của dãy là S = n.(an+a1) : 2

/>
Trang 16


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

a1; a2; a3; …; an-1; an.
Hoạt động 2: Vận dụng t/c của phép
cộng và phép nhân để tính nhanh kết
quả của phép tính
Giáo viên nêu bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Gọi lần lượt hs lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét kết quả, cách làm
? Nêu cách làm khác
GV lưu ý cho HS vận dụng các tính
chất của phép cộng và nhân để tính
nhanh
Giáo viên nêu bài tập 2
HS làm theo nhóm bàn
Gọi HS trình bày bài làm


2. Luyện tập:
Bài tập1: Thực hiện phép tính
a/ 38.18 + 18.62 = 18.(38+62)
= 18.100 = 1800
b/ 80.39 + 15.39 + 39.5
= 39.(80+15+5)
= 39.100 = 3900
c/ 6.8.4.125.25 = 3.(8.125).(4.25)
= 6.1000.100=600000
Bài tập 2: Tính
a/ 99+99+99+99.97 = 99.3+99.97
= 99(3+97) = 99.1000
b/ (525+99)+75 =(525+75)+99
= 600+99 = 699
c/ 75+427+354+373+25+246
= (75+25)+(427+373)+(354+246)
= 100+800+600 = 1400
d/ 38.5 = (19.2).5 = 19(2.5) = 19.10 = 190

Hoạt động 3: Tính tổng của dãy số
cách đều
Tổ chức cho HS làm theo nhóm
Bài tập 3: Thực hiện phép tính:
Gọi đại diện trình bày bài làm.
a) 1+2+3+4+ .. + 48 + 49 +50
KQ
b) 101+102+103+...+121+122
a) n = (50 - 1): 1 + 1 = 50 (số)
c) 1 + 3 + 5 + ... + 31 + 33 + 35
Tổng S = 50.(50 + 1): 2 = 25.51

d) 3 + 6 + 9 +…+ 24 + 27 + 30
= 1275
b) n = (122 - 101): 1 + 1 = 22 (số)
Tổng S = 22.(122 + 101): 2 = 11.223
= 2453
c) n = (35 - 1): 2 + 1 = 18 (số)
Tổng S = 18.(35 + 1): 2 = 9.36=324
d) n = (30 - 3): 3 + 1 = 10 (số)
Tổng S = 10.(30 + 3): 2 = 5.33=165
IV. CỦNG CỐ:
-GV cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng và phép nhân
-Cách tính số hạng thứ n của dãy số cách đều; tính tổng n số hạng của dãy số
cách đều.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Xem lại các bài tập đã làm.
-Giải bài tập:
Bài tập1: Thực hiện phép tính
a/ 24.107 + 107.76
b/ 50.21 + 125.21 + 21.25
c/ 54.7+70.3+16.7.
Bài tập 2: Tính nhanh:
/>
Trang 17


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

a) 1+2+3+ .. +97+98+99
b) 2 + 4 + 6 + ... + 94+96+98
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 28/9/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 9
ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA TRONG N
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phép trừ và phép chia trong N
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập về phép trừ và phép
chia trong N
3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập, tìm nhiều cách giải bài toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: MTBT, SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
HS 1:
a/ 24.107 + 107.76
b/ 50.21 + 125.21 + 21.25
HS 2: Tính nhanh: a) 1 + 2 + 3 + .. + 97 + 98 + 99
HS 3: Tính nhanh: b) 2 + 4 + 6 + ... + 94 + 96 + 98
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH


Hoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản:
-Yêu cầu hs nhắc lại đn phép trừ
và phép chia
-Điều kiện để có hiệu a-b là gì?
-Điều kiện của phép chia a:b là gì?
-Khi nào ta có phép chia hết? Chia
có dư?

1. Kiến thức cơ bản:
a) Phép trừ: Cho a;b ∈ N, nếu có x∈ N và b+x
= a thì ta cóphép trừ a - b = x.
Điều kiện để có a - b là a ≥ b

Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Tính nhanh
GV nêu bài tập 1: Tính nhanh

b) Phép chia: Cho a;b ∈ N,b ≠ 0 , nếu có x∈
N/b.x = a thì ta có phép chia hết a : b = x
*TQ: Cho a;b ∈ N,b ≠ 0 , bao giờ cũng tìm
được hai số q,r ∈ N duy nhất
a = b.q + r ( 0 ≤ r < b )
-Nếu r = 0 ta có phép chia hết
-Nếu r ≠ 0 ta có phép chia có dư
2. Luyện tập
Bài tập 1: Tính nhanh:
a/ 523 – 177 - 23 = 523 - (177 + 23)

/>
Trang 18



----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

HS làm bài cá nhân
Gọi lần lượt hs lên bảng giải
HS có thể làm theo các cách khác
nhau
GV hướng dẫn sử dụng t/c để tính
nhanh kết quả:
a – b – c = a – (b + c)
a – (b – c) = (a – b) + c
(a + b) – c = (a–c) + b (nếu a ≥ c)
= a + (b–c) (nếu b ≥ c)

= 523 - 200 = 323
b/ 519 - (419 - 91) = (519 - 419)+91
= 100 + 91 = 191
c/ (714 + 328)-128 = 714+(328 -128)
= 714+200 = 914
d/ 312.28-18.312 = 312.(28-18) = 312.10 =
3120

GV nêu bài tập 2: Yêu cầu HS viết Bài tập 2: Tính nhanh:
số bị chia thành tổng (hợp lý) để
a/ 675:25 = (600+75):25 = 600:25+75:25
tính nhanh kết quả của phép chia.
= 24+3=27
b/ 835:5 = (800+35):5 = 800:5+35:5
=160+7 = 167

Dạng 2: Tìm x
Bài tập 3: Tìm x, biết:
GV nêu bài tập 3
a) 9x + 2 = 20
Câu a: Muốn tìm x ta cần tìm gì
b) (x-3) + 5 = 9
trước? (9x)
c) 30 – (x + 2) = 18
?Từ 9x = 18, tìm x
d) 8 + (25 - x) = 10
Giải:
Câu b: Muốn tìm x ta cần tìm gì
a) 9x + 2 = 20
trước? (x – 3)
9x = 18
?Từ x-3 = 4, tìm x
x =2
HS làm theo nhóm
b) (x-3) + 5 = 9
Gọi đại diện trình bày bài làm
x-3 = 4
x =7
Dạng 3: Tìm 2 số
Bài tập 4: Hiệu của hai số bằng 862, khi chia
-Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ
số lớn cho số nhỏ ta được thương 11 và dư
? Nếu biểu diển số nhỏ bởi 1 đoạn 12. Tìm hai số đó
thẳng thì số lớn được biểu diễn bởi HD:
đoạn thẳng nào?
Từ sơ đồ ta thấy khi bớt số lớn đi 12 thì hiệu

(gấp 11 lần số nhỏ cộng thêm 12) gấp 11 lần số nhỏ
Gọi 1 hs làm bài
Hiệu số phần bằng nhau là: 11 – 1 = 10
Số nhỏ là: (862 – 12):10 x 1 = 85
Số lớn là 85.11+12 = 947
IV. CỦNG CỐ:
GV nhắc lại cách giải các dạng bài tập đã làm. Lưu ý cho HS ĐK của phép trừ
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Xem lại các dạng bài tập đã giải
- Bài tập 1: Tính nhanh
a) 345 – 155– 45
b) 319 - (119 - 19)
c) 123.168 - 68.123
- Bài tập 2: Tìm x biết
/>
Trang 19


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

a) 6x + 3 = 15
b) (x-2) + 8 = 18
c) 22 – (x + 3) = 10
d) 12 + (14 - x) = 18
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 03/10/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

TIẾT 10
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TOÁN TRONG N
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về các phép toán trong N
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập phối hợp các phép
toán trong N.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập, tìm nhiều cách giải bài toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: MTBT, SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
HS 1: Tính
a) 345 – 155– 45
b) 319 - (119 - 19)
HS 2: Tìm x biết a) 6x + 3 = 15
c) 22 – (x + 3) = 10
HS 2: Tìm x biết b) (x-2) + 8 = 18
d) 12 + (14 - x) = 18
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: Dạng toán thực hiện phép
tính, tính nhanh
GV nêu bài tập 1
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong

dãy tính
HS làm theo 4 nhóm
Gọi đại diện trình bày bài làm

GV nêu bài tập 2: Tính nhanh tổng
? Nhận xét về các số hạng của tổng (các

NỘI DUNG CHÍNH

Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a)
{ [ 261 − (36 − 31).2] − 9} .1001 = { [ 261 − 10] − 9} .1001
= { 251 − 9} 1001 = 242.1001 = 242242

b)
[ (46 − 32) − (54 − 42) ] .36 = [ 14 − 12 ] .36

= 2.36 = 72
c) (1200+60):12 = 1200:12+60:12
= 100+5 = 105
d) (2100 - 42):21 = 2100 : 21- 42 : 21
= 100 - 2 = 98

/>
Trang 20


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

số hạng của dãy số cách đều)

? Nêu cách tính tổng các số hạng của
dãy số cách đều
-Số số hạng của tổng = (số hạng cuối –
số hạng đầu): khoảng cách giữa hai số
hạng+1
Tổng = (số hạng cuối +số hạng đầu): số
số hạng:2
HS làm theo 4 nhóm
Gọi đại diện trình bày bài làm

Bài tập 2: Tính nhanh tổng
a) 10+11+12+...+ 198+199+200
b) 1+3+5+7++…+ 85 + 87 + 89
c) 2 + 4 + 6 + ... + 96 + 98 + 100
d) 5 + 10 + 15 + ... + 85 + 90 + 95

Hoạt động 2: Dạng toán tìm x
GV nêu bài tập 3 trên bảng phụ
Muốn tính x ta cần tính các đại lượng
nào trước?

Bài tập 3: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (2x-5) +8 = 19

2x - 5 = 11

2x = 16

x=8
b) [(x + 32) – 17] . 2 = 42

⇔ [(x + 32) – 17 = 21
⇔ x + 32 = 38
⇔ x=6

HS làm theo nhóm đôi
Gọi HS lên bảng chữa bài

Hoạt động 3: Dạng toán tính giá trị của
biểu thức
GV nêu bài tập 4 trên bảng phụ
Gọi 1 HS đọc đề bài
? Biết a + b = 5, làm thế nào tính được
giá trị của biểu thức 5a + 5b 5a + 5b
HD 5a + 5b = 5(a + b)
Gọi 1 HS làm câu a)
Gọi 1 HS làm câu b)

Bài tập 4
Cho a+b = 5, tính:
a) 5a+5b
b) 13a+5b+13b+5a
HD:
a) 5a+5b = 5.(a+b) = 5.5 = 25
b) 13a+5b+13b+5a = 18a+18b
= 18.(a+b) = 18.5 = 80

IV. CỦNG CỐ:
GV nhắc lại cách giải các dạng bài tập đã làm.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Xem lại các dạng bài tập đã giải

- Bài tập 1: Cho a + b = 12, tính: 8a+8b
- Bài tập 2: Tìm x biết
a) 15.(x-7) = 0
b) 16.(x-8) = 16
c) (2x-1) + 5 = 16
d) [(x + 10) – 5] . 3 = 36
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
/>
Trang 21


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

Ngày soạn: 06/10/2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 11
ÔN VỀ VỀ LŨY THỪA, NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức về lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2. Kỹ năng: Rèn kỹ tính lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Ham thích môn học, có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: MTBT, SGK toán 6

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
HS 1: Tìm x biết
a) 15.(x - 7) = 0
b) 16.(x - 8) = 16
HS 2: Tìm x biết
c) (2x - 1) + 5 = 16
d) [(x + 10) – 5] . 3 = 36
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản
-Lũy thữa bậc n của a là gì?
Điều kiện của n là gì?
-Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta
thực hiện như thế nào?
-GV Nhắc lại quy ước
Quy ước: ao = 1 ( a ≠ 0),
a1 = a

NỘI DUNG CHÍNH

- Cho cả lớp làm bài cá nhân
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải

1. Kiến thức cơ bản:
a. Lũy thừa:
a.a.a…a = an , (n thừa số a)
n là số tự nhiên khác 0

b. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
am.an = am+n (m,n khác 0)
+ Quy ước: ao = 1 ( a ≠ 0),
a1 = a
2. Luyện tập:
Bài tập 1: Viết gọn các tích sau bằng
cách dùng lũy thừa:
a/ 7.7.7.7.7.7 = 76 ;
b/ 2.2.2.8 = 23.23 = 23+3 =26
b/ 3.15.9.3 = 3.3.5.3.3.3 = 35.5
c/ 1000.10.10 = 103.102 = 103+2 = 105

GV nêu bài tập 2: Trong các số sau , số
nào viết được dưới dạng lũy thừa của
một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1:
9; 100; 125; 20; 16
Gọi HS làm
-Số 16 có những cách viết nào?

Bài tập 2: Trong các số sau, số nào viết
được dưới dạng lũy thừa của một số tự
nhiên với số mũ lớn hơn 1:
9; 100; 125; 20; 16
Giải
9 = 32; 100 = 102; 125 = 53; 16 = 42 = 24

Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Củng cố KN lũy thừa
GV nêu bài tập 1: Viết gọn các tích sau
bằng cách dùng lũy thừa:


/>
Trang 22


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

GV nêu bài tập 3:
? Số chữ số 0 có quan hệ ntn với số mũ
ở lũy thừa?
HS làm bài theo nhóm đôi
Gọi 4 HS chữa bài

Bài tập 3: Viết mỗi số sau dưới dạng lũy
thừa của 10: 10000; 1000000000
10...0…0 ;
10…0…0 (n ≠ 0)
12 chữ số 0

n chữ số 0

Giải
10000 = 104;
1000000000 = 109
10...0…0 = 1012;
12 chữ số 0

10…0…0 = 10n (n ≠ 0)
n chữ số 0


Bài tập 4: Tính giá trị của các lũy thừa
Dạng 2: Tính giá trị các lũy thừa
sau:
GV nêu bài tập 4: Tính giá trị của các
a/ 26 = 64; 34 = 81;
lũy
43 = 64; 53 = 125;
Tổ chức cho HS làm theo 2 nhóm
61 = 6;
Gọi đại diện trình bày bài làm
7o = 1
b/ 23.2 = 23+1 = 24 = 16;
32.31.3o = 9.3.1 = 27
22.82 = 4.64 = 256;
3.92 = 3.81 = 243
Dạng 3: Tìm x
Bài tập 5: Tìm x, biết:
GV nêu bài 5 trên bảng phụ: Tìm x, biết: a/ x + 42 = 102
b/ 103 – 5x = 750
a/ x + 42 = 102
b/ 103 – 5x = 750
x + 16 = 100
1000 – 5x = 750
Tìm x như các dạng toán đã học
x = 100 – 16
5x = 1000 – 750
Gọi 2 HS làm
x = 84
5x = 250
x = 250:5 = 50

Bài tập 6: Tìm x, biết:
GV nêu bài 6: Tìm x, biết:
a/ 2x = 16;
b/ 4x-1 = 64
GV : am = an => m = n, với a ≠ 0
2x = 24
4x-1 = 43
Gọi 2 HS làm
x =4
x–1 = 3
x =4
IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại các dạng toán đã làm
Lưu ý cho HS
am.an = am+n
am = an => m = n, với a ≠ 0
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Xem lại các BT đã giải
- Bài tập 1: Tìm x, biết a) x : 23 = 22
b) 32: x = 3
- Bài tập 2: Tìm x, biết: a) 2x = 8, b) 5x-1 = 125
VI. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
/>
Trang 23


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

Ngày soạn: 06/10/2017

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 12
LUYỆN TẬP NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2. Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về lũy thừa, nhân hai lũy thừa
cùng cơ số
3. Thái độ: Ham thích môn học, có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,
PP hợp tác theo nhóm.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 6
2.Học sinh: MTBT, SGK toán 6
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
HS 1: Tìm x, biết: a) 2x = 8,
HS 2: Tìm x biết
b) 5x-1 = 125
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: Bổ sung kiến thức về lũy
thừa của lũy thừa
? Tính và so sánh 42 ; (22)2 và 22.2
GV giới thiệu (am)n = am.n
Ví dụ: (32)5 = 32.5 = 310
? Tính (52)2
Hoạt động 2: Luyện tập

Dạng 1: Viết gọn dưới dạng một lũy
thừa:
GV nêu bài tập 1
Gọi 3 HS lên bảng làm
GV nêu bài tập 2
Tổ chức cho HS làm theo nhóm
Gọi đại diện trình bày bài làm

NỘI DUNG CHÍNH

1. Kiến thức cần nhớ:
a. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
am.an = am+n (m,n khác 0)
b. Lũy thừa của lũy thừa
(am)n = am.n (m,n khác 0)
2. Luyện tập
Bài tập 1: Viết kết quả phép tính dưới
dạng 1 lũy thừa
a/ 33.35.3
b/ 82. 84
c/ a3.a4.a
Bài tập 2: Viết gọn dưới dạng một lũy
thừa:
a/ 10.100.1000 = 10.102.103 = 106
b/ 2.2.2. 43 = 23. (22)3 = 23. 26 = 29
c/ 3.3.3.9.9 = 3.3.3.3.3.3.3 = 37
d/ (a6)4 = a6.4 = a24;
e/ (23)5.(23)3 = 215.29 = 224
g/ (4a)b = 4ab


/>
Trang 24


----------------Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 2017-2018 (Tiết 1 đến tiết 36)---------

Dạng 2: Tìm số tự nhiên (số mũ)
GV nêu bài tập 3
? Nêu cách tìm số tự nhiên n
GV am = an => m = n, với a ≠ 0
-Cho cả lớp giải
-Gọi 2 hs lên bảng giải

Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
a/ 4n = 64
b/ 3n+1 = 9
4n = 43
3n+1 = 32
n=3
n+1=2
n=1

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên x, biết:
Dạng 3: Tìm x, biết
a/ 3x - 3 = 3.32
GV nêu bài tập 4
3x - 3 = 27
Hướng dẫn BT4:
3x = 30
-Tính giá trị các lũy thừa trước rồi tính x

x = 10
2
như các dạng đã biết
b/ x - 32 = 42
x2 - 9 = 16
x2 = 25
-Lưu ý câu b: số tự nhiên nào có bình
x
=5
2
phương bằng 25?
c/ 5 +3x = 102
d/ 4x:102 = 10
Nếu x là số tự nhiên và x2 = 25
3x = 75
4x = 1000
thì x = ?
x=5
x = 250
2
HS làm bài cá nhân
e/ 8 : 2x = 8
Gọi HS lên bảng chữa bài
2x = 8
x=4
2
g/ x : 5 = 53
x = 53. 52 = 55
x = 55
IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại các dạng toán đã làm

Lưu ý cho HS * am.an = am+n ;
* (am)n = am.n (m,n khác 0)
* am = an => m = n, với a ≠ 0
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Xem lại các bài tập đã giải
Bài tập 1: Tìm số tự nhiên n biết: a/ 2n = 16
b/ 5n+1 = 125
Bài tập 2: Tìm x biết:
a/ 2x – 43 = 4
b/ x3 +10 = 18
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

/>
Trang 25


×