Trường THCS Hòa Đông GV : Phan Thu Hà Giáo án Tự Chọn 6
Ngày soạn : 09 / 09 / 2008
Ngày dạy : 11 / 09 / 2008
Tiết 1 -2
CHỦ ĐỀ 1 : ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ,
NHÂN , CHIA
I / MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên , HS
nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư .
- n lại các kó năng tính tóan cho HS , tính nhẩm .
- Rèn cho HS vận dụng các kiến thức để giải một bài tóan thực tế
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu
HS : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi .
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : 1 ) Lý thuyết
+ Phát biểu và viết dạng tổng quát các
tính chất của phép cộng ?
+ Nêu các tính chất của phép nhân các số
tự nhiên ?
+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết
+ Cho 2 số tự nhiên a và b .Khi nào ta có
phép trừ a – b =x ?
+ Có phải khi nào cũng thực hiện được
phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b
không ?
+ nêu cách tìm số bò trừ ? số trừ ?
+ Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b ( b khác 0 )
+ Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a
cho số tự nhiên b ( b khác 0 ) là phép chia
có dư ?
+ Nêu cách tìm số bò chia ?
+ Nêu cách tìm số chia ?
+ HS phát biểu và viết dạng tổng quát
các tính chất của phép cộng
+ HS nêu các tính chất của phép nhân
các số tự nhiên
+ HS trả lời
+ Phát biểu như SGK /21
+ Phép trừ chỉ thực hiện được khi : a
lớn hơn hoặc bằng b
+ HS nêu cách tìm
+ HS trả lời : Nếu có số tự nhiên q để a
= b. q
HS : Số bò chia = số chia . thương + số
dư
a = b .q + r ( 0 < r < b )
+ HS trả lời .
Hoạt động 2 : Bài tập
1
Trường THCS Hòa Đông GV : Phan Thu Hà Giáo án Tự Chọn 6
Dạng 1 : Tìm x
Bài 1 : Tìm số tự nhiên x biết :
a) 219 – 7 (x + 1 ) = 100
b) ( 3x – 6 ) .3 = 81
c) ( x – 30 ) -100 = 0
d) 124 + ( 118 – x ) = 217
+ GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình
bày
Bài 2 : Tìm số tự nhiên x ,biết :
a ) 5 ( x – 3 ) = 15
b ) (9x + 2 ) .3 = 60
c ) 71 + ( 26 – 3x ) : 5 = 75
+ GV gọi 3 HS lên bảng làm bài
Dạng 2 : Tính nhanh
Bài 3 : Tính nhanh
a ) 12 .25 + 29 . 25 + 59 .25
b ) ( 2100 – 42 ) : 21
c ) 28 .76 + 13 .28 + 9 . 28
+ Gv gọi 3 HS lên bảng làm bài
Dạng 3 : Toán nâng cao
Bài 4 : Tính nhanh
HS ghi đề vào vở và thảo luận theo
nhóm .
Nhóm 1 + 2 : làm câu a, b
Nhóm 3 + 4 : Làm câu c , d
+ Hai nhóm lên bảng trình bày
a / 219 – 7 ( x +1 ) =100
7 ( x + 1 ) = 219 -100
7 ( x + 1 ) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 16
b ) Kq : x = 11
c ) kq : x = 130
d ) kq : x = 25
+ HS làm vào vở nháp, sau 7 phút 3
HS lên bảng làm bài
+ HS 1 : a / 5( x – 3 ) = 15
x -3 = 15 :3
x – 3 = 5
x = 5 + 3
x = 8
+ HS 2 : b / Kq : x = 2
+ HS 3 : c / Kq : x = 2
+ 3 HS lên bảng làm bài
a / kq : 2500
b / Kq : 98
c / Kq : 2744
2
Trường THCS Hòa Đông GV : Phan Thu Hà Giáo án Tự Chọn 6
a/ A = 26 + 27 + 28 + 29 + ……..+ 33
b )B = 1 + 3 + 5 +7 + …..+ 2007
+GV yêu cầu HS nêu cách tính câu a
+ Gv yêu cầu HS nêu cách tính câu b
+ HS :Tìm ra quy luật của dãy số : Từ
26 đến 33 có : 33 – 26 + 1 = 8 số
- Có 4 cặp số , mỗi cặp số có tổng
bằng : 26 + 33 = 99 nên
A = 99. 4 =236
+ HS : B có ( 2007 – 1 ) : 2 + 1 = 1004
số nên :
B = ( 2007 + 1 ) .1004 : 2 =1008016
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã làm ở lớp
- Làm thêm các bài tập ở sách bài tập,
sách nâng cao .
+ HS nghe GV hướng dẫn về nhà
---------------------------------- ------------------------------
Ngày soạn : 07 / 10 / 2008
Ngày dạy : 09 / 10 / 2008
Tiết 3 - 4
CHỦ ĐỀ 2 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I / MỤC TIÊU
- HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu
- HS nhận biết một tổng của 2 hay nhiều số, một hiệu hai số có hay không chia
hết cho một số mà không cần tính giá trò của tổng hay hiệu đó
- Rèn luyện tính chính xác khi giải bài toán .
II / CHUẨN BỊ
Gv: SBT toán 6, SGK toán 6 , bảng phụ .
HS : SBT, SGV .
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lý thuyết
?. Phát biểu và ghi tóm tắt tính chất chia hết
của 1 tổng; hiệu.
+ HS. Lên bảng_ Phát biểu bằng lời và
ghi tóm tắt tính chất 1 và tính chất 2
3
Trường THCS Hòa Đông GV : Phan Thu Hà Giáo án Tự Chọn 6
Hỏi thêm: Tổng của 2 số tự nhiên liên tiếp
có chia hết cho 2 không? Vì sao?
+ Hs trả lời
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 87 / 36 ( SGK )
Phương pháp chung: GV hướng dẫn và
khai thác bài toán→ HS lên bảng trình
bày.
? Em có nhận xét gì về các số hạng của
tổng A đối với 2?
? Vậy để A
M
2 thì điều kiện số x là gì?
? Vậy để A
.
.
2 thì điều kiện số x là gì?
Bài 88 / 36 ( SGK )
?. Với điều kiện của bài toán hãy viết số a
về dạng 1 tổng hai số?
?. Dựa vào T/C nào để xét tính chia hết của
a cho 4; 6.
Bài 89 / 36 ( SGK )
GV. Treo bảng phụ.
GV. Bước đầu tập cho HS chứng minh theo
phương pháp phản chứng.
GV. Yêu cầu HS giải thích và đưa ra 1 ví
dụ.
Bài tập 90 / 36 (SGK )
* Qua bài 90 tránh cho HS những sai lầm
do ngộ nhận.
b) a
M
2 nhưng a có thể không chia hết cho 4
(a = 6; 10; v…v…)
c) a
M
6 nhưng a
.
.
9 (a = 12; 24;……)
b
M
9 nhưng b
.
.
6 (b = 9; 27;……)
Bài tập 118 và 119
?. Đặc điểm của 2 số tự nhiên liên tiếp.
+ Các số hạng 12; 14; 16 đều chia hết cho
2.
+ x∈ N và x
M
2 (Theo T/C1)
+ Nếu x
.
.
2 thì A
.
.
2 (Theo T/ C2)
HS : Vì Số a chia cho 12 dư 8
Nên: a= 12k + 8 (k∈N)
Vậy:* a
M
4 vì 12k
M
4 và 8
M
4 (T/c1)
* Và a
.
.
6 vì 12k
M
6 nhưng 8
.
.
6(T/c2)
HS. đứng tại chỗ trả lời nêu kết quả.
) Đúng . DoT/C1
b) Sai. Phản ví dụ: 2 + 4 = 6
M
6
c) Đúng vì a
M
5; và b
.
.
5 thì a + b
.
.
5
d) Đúng vì nếu a
M
7; b
M
7 thì a - b
M
7
a ) 3
b ) 2
c ) 3
a) Vì trong 2 số tự nhiên luôn có 1 số là
4
Trường THCS Hòa Đông GV : Phan Thu Hà Giáo án Tự Chọn 6
?. Viết dạng tổng quát của 3 số tự nhiên
liên tiếp.
?. Một số tự nhiên khi chia cho 3 thì số dư
có thể là mấy.
?. Hãy xét số dư của a khi chia a cho 3.
?. Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp có
chia hết cho 4 không? Vì sao?
số chẵn.
b) a; a+1; a+2
* Nếu a chia cho 3 dư 1thì a+2
M
3
* Nếu a chia cho 3 dư 2 thì a+1
M
3
* Còn lại là a
M
3
* Xét tổng: a+ (a+1) + (a+2)
= 3a + 3 = 3. (a+1)
M
3
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
-Làm các bài tập : 120; 121; 122 (SBT –
T17)
Làm thêm: CMR nếu abc
M
37 thì bca và
cab đều chia hết cho 37.
- Làm thêm bài tập ở sách nâng cao
HS nghe GV hướng dẫn
---------------------------------- ------------------------------
Ngày soạn: 04 /11 / 2008
Ngày dạy : 06 / 11 / 2008
Tiết 5 - Tiết 6
CHỦ ĐÈÂ 3 : ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT- BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
- Biết cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN.
-Học sinh nắm được quy tắc và biết cách vận dụng vào việc tìm BCNN của hai
hay nhiều số lớn hơn 1.
- Biết cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN của chúng .
II / CHUẨN BỊ
Gv: SBT toán 6, SGK toán 6 , bảng phụ .
HS : SBT, SGV .
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt độn 1
Bài 1: Tìm ƯCLN của :
a) 46 và 138
b) 32 và 192
Bài 1
Giải:
a) 46 và 138
5