Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiên cứu ứng dụng giải pháp ổn định mái dốc bằng đinh đất tại khu vực hạ long quảng ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.85 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VIẾT DŨNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI
DỐC BẰNG ĐINH ĐẤT TẠI KHU VỰC HẠ LONG QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN VIẾT DŨNG
kho¸ 2016-2018; líp cao häc 2016x2

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI
DỐC BẰNG ĐINH ĐẤT TẠI KHU VỰC HẠ LONG QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp


Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. ĐỖ MINH TÍNH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN
Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN VIẾT DŨNG
kho¸ 2016-2018; líp cao häc 2016x2

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI
DỐC BẰNG ĐINH ĐẤT TẠI KHU VỰC HẠ LONG QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08


LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ MINH TÍNH

Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôixin

cam

đoanluậnvănthạcsĩnàylàcôngtrìnhnghiêncứucủabảnthân.Cácsốliệukếtquảtrìnhbày
trongluậnvănnàylàđúngsựthật,

cónguồngốcrõràng,

vàchưađượccôngbốtrongbấtkỳcôngtrìnhnào.
HàNội, ngày .....tháng .....năm 2018
Tácgiả

NguyễnViếtDũng


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu giải pháp ổn định mái dốc bằng đinh đất tại
khu vực Hạ Long - Quảng Ninh” được tác giả thực hiện tại trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội. Trong quá trình thực hiện luận văn này tác giả đã nhận được rất

nhiều ý kiến đóng góp quí báu từ quí thầy cô trong bộ môn Địa kỹ thuật, khoa
Sau đại học cũng như các thầy cô và chuyên gia thuộc các lĩnh vực có liên quan.
Trong quá trình thu thập số liệu làm luân văn tác giả cũng nhận được sự giúp đỡ
hết sức nhiệt tình của các cán bộ thiết kế thuộc Tổng công ty Tư vấn thiết kế
Giao thông vận tải (TEDI), qua đây tác giả xin cảm ơn.
Quá trình hoàn thiện luận văn tác giả được sự chỉ dẫn tận tình và nhiệt tình
trực tiếp từ TS. Đỗ Minh Tínhcũng như các thầy cô công tác trong bộ môn Địa
kỹ thuật và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô và các bạn.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong việc tìm tòi, học hỏi nhưng do
năng lực và trình độ còn nhiều hạn chế và thời gian có hạn nên trong luận văn
của mình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất
mong muốn nhận được sự góp ý chân thành thành và thẳng thắn từ phía thầy cô,
các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Viết Dũng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục hình vẽ và đồ thị
MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài…………………………………………………………….……1
*Mục đích nghiên cứu…………………………………………………...…………3
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………...………...3

*Nội dung nghiên cứu của đề tài………………………………………...………...3
*Phương pháp nghiên cứu………………………………………………...……….4
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài……………………………..……………...4
*Cấu trúc luận văn…………………………………………………………………4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆĐINH ĐẤT ............................ 5
1.1. Khái niệm về công nghệ đinh đất ................................................................... 5
1.2.Tổng quan về việc áp dụng công nghệ đinh đất trên thế giới và Việt Nam... 9
1.2.1. Tổng quan về việc áp dụng công nghệ đinh đất trên thế giới……….….......9
1.2.2. Tổng quan về việc áp dụng công nghệ đinh đất tại Việt Nam...….…...…..16
1.3. Phạm vi áp dụng và những ưu khuyết điểm của công nghệ đinh đất ........ 18
1.3.1. Phạm vi áp dụng……………………………………………....…………..18
1.3.2. Nhữngưu khuyếtđiểm…..…………………………………....…………..18
1.4. Những nội dung chính cần nghiên cứu của luận văn .................................... 20
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ GIA CƯỜNG MÁI
DỐC BẰNGĐINH ĐẤT................................................................................ 22


2.1. Bài toán cơ bản ............................................................................................ 22
2.1.1. Vai trò củađinh đất trong việc cải thiện trạng tháiứng suất trong đất........22
2.1.2. Vai trò của hệđinh đất trong việc giữổnđịnh của tổng thể mái dốc..........25
2.2. Lý thuyết tính toán đinh đất ........................................................................ 27
2.2.1. Cấu tạo của hệ tườngđinh đất……………………………………….........27
2.2.2. Phương pháp xác định sức chịu tải củađinh đất…………………...……..29
2.2.3. Nội dung thiết kế gia cường mái dốc bằngđinh đất…………………........37
2.2.4. Sơ đồ tổng quát tínhổnđịnh của mái dốc…………...……………...….....46
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO TÍNH TOÁN
THIẾT KẾ TĂNG CƯỜNGỔNĐỊNH MÁI DỐC TẠI KHU VỰC HẠ LONG QUẢNG NINH ............................................................................................. 51
3.1. Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ...................... 51
3.1.1. Đặc điểm vị tríđịa lý………….………………………………….…….....51

3.1.2. Đặc điểmđịa hình…….……….………………………………………......51
3.1.3. Đặc điểmđiều kiện địa chất. địa chất thủy văn…….…………………......51
3.2. Phân tích nguy cơ gây mất ổn định trượt tại khu vực nghiên cứu….…….58
3.2.1. Qui mô công trình…………….……………………………………….......58
3.2.2. Phân tích yếu tố gây mấtổnđịnh mái dốc…………………………….......59
3.3. Thiết kế gia cường mái dốc bằng đinh đất .................................................. 60
3.3.1. Lựa chọn phương án gia cường mái dốc ...................................................... 60
3.3.2. Thiết kế và tính toán gia cườngổnđịnh mái dốc bằngđinh đất ....................... 61
3.3.3. Sơ đồ thi công, biện pháp thi công và biện pháp quan trắc ........................... 67

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Kết luận………………………………………………………………………….…72
Kiến nghị……………………………………………………………………….…..73

TÀI LIỆU THAM KHẢO




DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Sự phân bố các vùng đất yếu ở cùng Đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL
...............................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2: Giải pháp đào thay đất.............................Error! Bookmark not defined.
Hình 1.3: Giải pháp bệ phản áp...............................Error! Bookmark not defined.
Hình 1.4 Quan hệ giữa bề rộng của đế phản áp vàhệ số an toàn Error! Bookmark
not defined.
Hình 1.5: Giải pháp vải địa kỹ thuật gia cường kết hợp tầng đệm cát ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.6: Sơ đồ nền đất gia cố bằng giếng cát.........Error! Bookmark not defined.

Hình1.7: Mặt cắt ngang tuyến đường đắp gia cố bằng phương pháp gia tải trước
...............................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 1.8: Mặt cắt ngang tuyến đường đắp gia cố bằng phương pháp bấc thấm kết
hợp hút chân không ................................Error! Bookmark not defined.
Hình 1.9 : Trình tự thi công cọc đất xi măng bằng phương pháp trộn khô ...... Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.10: Lưỡi khoan theo phương pháp trộn ướt .Error! Bookmark not defined.
Hình 1.11: Sơ đồ công nghệ trộn ướt theo phương pháp Jet - Grouting .......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.12: Sơ đồ mô tả các phương pháp trộn xi măng vào đất theophương pháp Jet
- Grouting ...............................................Error! Bookmark not defined.
Hình2.1: Vị trí đoạn tuyến đường nghiên cứu .........Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1: Sơ đồ tính toán tải trọng giao thông.........Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2: Mặt cắt ngang điển hình để tính toán của phụ kiểu IA Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.3: Mặt cắt ngang điển hình để tính toán của phụ kiểu IB Error! Bookmark
not defined.
Hình 3.4: Mặt cắt điển hình kiểu II .........................Error! Bookmark not defined.


Hình 3.5 . Sơ đồ tính toán theo phương pháp phân mảnh của Bishop ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình3.6: Kết quả tính toán đánh giá ổn định nền đường đắp kiểu II ............... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.6. Sơ đồ mặt bằng bố trí cọc cát...................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.7: Mặt cắt xử lý điển hình ...........................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8. Sơ đồ chất tải thí nghiệm nén tĩnh cho nhóm cọc SCPError! Bookmark
not defined.



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
Trong những năm trở lại đây, cùng với tốc độ phát triển ngày càng
nhanh của nền kinh tế quốc dân, các công trình xây dựng ngày càng Chính
phủ chú trọng đầu tư phát triển. Quá trình thiết kế, thi công các công trình xây
dựng, đặc biệt là các công trình giao thông, nhà ở, thủy điện, thủy lợi ở những
khu vực đi qua vùng có điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn và địa chất thủy
văn phức tạp, dẫn đến thường xuyên xảy ra các hiện tượng sụt trượt gây mất
ổn định mái dốc, vách hố đào...Do vậy việc thiết kế, xây dựng các công trình
nhằm gia cường chống sụt trượt mái dốc, tường, kè của đường giao thông
hoặc vách hố đào của các công trình nhà dân dụng công nghiêp có tầng hầm,
hầm thủy điện,...chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong quá trình xây dựng. Ở Việt
Nam hiện nay, người ta đã và đang áp dụng nhiều giải pháp nhằm gia cường,
gia cố nâng cao tính ổn định của mái dốc, vách hố đào như: các biện pháp
thay đổi hình dạng mái dốc (đào giật cấp, giảm góc dốc, bóc bỏ một phần lớp
vỏ phong hóa...), tường chắn bê tông cốt thép, đá xây, kè rọ đá, tường cừ,
tường có cốt,...Tuy nhiên thực tế cho thấy, hiện tượng mất ổn định mái dốc,
vách hố đào vẫn xảy ra ngay tại các mái dốc, vách hố đào đã được gia cố, gia
cường. Công nghệ đinh đất nhằm tăng độ ổn định của mái dốc, vách hố đào là
một giải pháp kỹ thuật mới, góp phần giải quyết triệt để hơn vấn đề ổn định
của mái dốc đào sâu và vách hố đào. Hơn nữa, việc áp dụng công nghệ đinh
đất trong gia cường ổn đinh mái dốc, vách hố đào sâu còn góp phần làm giảm
chi phí xây dựng, thi công đơn giản, nhanh nên nó đã và đang được áp dụng
rộng rải ở các nước trên thế giới. Kết cấu neo đất kết hợp với khung bê tông,


2


tường chắn, cọc khoan nhồi...sẽ giúp cho kết cấu công trình thành mảnh hơn,
tăng tính thẩm mỹ cho công trình.
Tên gọi “đinh đất” (Soil Nails, xuất phát từ tiếng Pháp Clouage de sol)
thực chất là cắm vào trong thể đất đá một hệ thống thanh (đinh) thép, ống
thép dài với khoảng cách giữa chúng nhỏ và thường bên ngoài được bao bọc
bởi phụt vữa xi măng cát hoặc vữa xi măng (phụt vữa xi măng). Đặc điểm của
đinh đất là nó phát huy tác dụng ở bề mặt tiếp xúc giữa thể đất đá và đinh dọc
theo chiều dài của nó. Trong điều kiện thể đất đá xảy ra biến dạng, thông qua
lực dính kết hoặc lực ma sát giữa đất đá và suốt chiều dài đinh làm cho đinh
đất chịu tác dụng kéo, đồng thời chủ yếu thông quá tác dụng chịu kéo này làm
cho thể đất đá được gia cường và giữ ổn định.
Công nghệ đinh đất được bắt đầu nghiên cứu từ đầu thập niên 60 của
thế kỷ 20 ở châu Âu. Sau 50 năm kể từ khi công nghệ này ra đời, nó đã và
đang được sử dụng khá rộng rãi ở các nước như Pháp, Mỹ, Anh, Đức, Trung
Quốc, Nhật Bản, Malaysia,...trong các hạng mục công trình như gia cố mái ta
-luy, mái đê, mái đập, trụ cầu, tường vây, đất đá bị phong hóa, vách hố đào
sâu móng công trình. Tuy nhiên, tại Việt Nam công nghệ “ đinh đất” đến nay
vẫn còn rất ít được sử dụng do công nghệ này đòi hỏi thiết bị khoan chuyên
dụng, có khả năng khoan xiên sâu vào trong các lớp đất hoặc đá yếu. Với mục
đích củng cố thêm cơ sở lý thuyết trong việc tính toán, kết hợp với việc tổng
hợp kinh nghiệm tính toán và thi công đinh đất trên thế giới nhằm đưa công
nghệ này áp dụng vào điều kiện địa chất và đặc điểm thi công cụ thể tại Việt
Nam tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp ổn định mái dốc bằng đinh
đất tại khu vực Hạ Long - Quảng Ninh”. Đề tài tác giả nghiên cứu sẽ có ý
nghĩa thực tiễn trong sản xuất và góp phần nhỏ vào việc phổ biến công nghệ
đinh đất trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam.


3


*Mục đích nghiên cứu
- Tổng quan về công nghệ đinh đất, những ưu nhược điểm và phạm vi
áp dụng.
- Nghiên cứu lý thuyết tính toán đinh đất và tổng quan các quy trình
thiết kế đinh đất gia cương ổn định mái dốc của một số nước trên thế giới;
- Vận dụng kết quả nghiên cứu vào việc thiết kế gia cường ổn định mái
dốc cho một số công trình tại khu vực Hạ Long - Quảng Ninh.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết ổn định mái dốc, công nghệ gia cường
mái dốc bằng đinh đất
Phạmvi nghiên cứu: Một số mái dốc tại khu vực Hạ Long - Quảng
Ninh.
* Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Thông qua việc phân tích biện luận về tác dụng của đinh đất để đưa ra
định nghĩa về đinh đất, giới thiệu về việc áp dụng công nghệ đinh đất trong
gia cường mái dốc ở trên thế giới, những ưu khuyết điểm của công nghệ đinh
đất;
- Giới thiệu cơ sở lý thuyết trong việc tính toán thiết kế đinh đất, từ đó
tổng kết phương pháp và các bước tiến hành thiết kế đinh đất, nguyên tắc cơ
bản trong thiết kế đinh đất;
- Tổng kết các kinh nghiệm về phương pháp thi công đinh đất trên thế
giới và khả năng áp dụng trong điều kiện cụ thể tại Việt Nam, đưa ra các vấn
đề cần lưu ý khi thi công.
- Lấy ví dụng tính toán cụ thể cho mái dốc tại khu vực Hạ Long –
Quảng Ninh.


4


* Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập, tổng hợp và phân tích các tài liệu có liên quan tới lĩnh vực
nghiên cứu;
- Nghiên cứu lý thuyết về ổn định mái dốc và tính toán giải pháp ổn
định mái dốc bằng đinh đất;
- Vận dụng lý thuyết để tính toán gia cường mái dốc tại khu vực Hạ
Long – Quảng Ninh bằng giải pháp đinh đất.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: góp phần nghiên cứu bản chất của hiện tượng sụt
trượt và ứng dụng công nghệ gia cường mái dốc bằng giải pháp đinh đất
- Ý nghĩa thực tiễn: góp phần cung cấp số liệu ban đầu về việc áp dụng
công nghệ gia cường mái dốc bằng giải pháp đinh đất trong điều kiện Việt
Nam tại một khu vực cụ thể (Hạ Long – Quảng Ninh), từ đó là cơ sở để mở
rộng phạm vi áp dụng cho những khu vực có điều kiện địa chất tương tự khu
vực nghiên cứu.
*Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo nội
dung chính của Luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về công nghệ đinh đất
Chương 2: Lý thuyết tính toán, thiết kế gia cường mái dốc bằng đinh
đất
Chương 3: Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào tính toán thiết kế tăng gia
cường ổn định mái dốc tại khu vực Hạ Long – Quảng Ninh


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


72

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
*Kết luận:
Tác giả thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích tài liệu, số liệu
về ứng dụng công nghệ đinh đất trong việc gia cường sự ổn định của vách hố
đào, mái dốc để đưa ra định nghĩa về đinh đất, lịch sự phát triển công nghệ
đinh đất, hiện trạng áp dụng công nghệ đinh đất trên thể giới cũng như ở Việt
Nam, phạm vi áp dụng cũng như các ưu khuyết điểm của công nghệ này. Tác
giả cũng đi sâu vào việc phân tích nguyên lý làm việc của hệ kết cấu đinh đất
cũng như các phương pháp tính thường dùng để ổn đỉnh của nó. Qua đó lựa
chọn phương pháp tính toán và thiết kế phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Ngoài ra, tác giả cũng giới thiệu về trình tự thi công tường đinh đất, các biện
pháp thi công, quan trắc và thí nghiệm trong quá trình thi công đinh đất. Từ
đó tiến hành áp dụng cho một bài toán ví dụ cụ thể tại mái dốc có vị trí tại
K490 + 330 nằm trong tuyến đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn. Thông qua
đó, tác giả có một số kết luận chủ yếu sau:
1. Nguyên lý làm việc của đinh đất: một mặt đinh đất chủ yếu tận dụng
cường độ tương đối lớn của đinh đất để bố sung cho cường độ bản thân của
thể đất cần gia cường. Mặt khác, do cường cường độ, độ cứng của bản thân
đinh đất cũng như sự phân bố trong không gian của nó trong khối đất đã phát
huy tác dụng như một khung chịu lực, làm cho độ cứng của toàn bộ khối đất
được gia cường tăng lên, tính chất biến dạng được cải thiện. Hệ kết cấu đinh
đất phát huy được năng lực bản thân của thể đất, làm nó trở thành một phần

của kết cấu chắn đỡ.
2. Hệ kết cấu tường đinh đinh đất có tác dụng rõ rệt đối với sự ổn định
của mái dốc, hạn chế biến dạng của phần bên trên hố đào, phòng ngừa dòng
thấm xảy ra trong khối đất, phòng ngừa hiện tượng bùng nền trong hố đào,


73

làm tăng tính ổn định của toàn bộ hố đào. Công nghệ đinh đất có thể phù hợp
với các loại đất có cường độ thấp và độ ẩm cao.
3. Quá trình thi công đinh đất cần được phân đoạn thi công, vừa khai
đào vừa tiến hành gia cường. Do đó nó có thể giảm thiểu ảnh hưởng của quá
trình thi công đến sự ổn định tự nhiên của khối đất, góp phần điều tiết cường
độ kết cấu và tính ổn định của bản thân khối đất. Đây cũng chúng là tính năng
vượt trội của hệ kết cấu đinh đất so với các công nghệ gia cường khác. Mặt
khác, có thể sử dụng số hóa quá trình thi công, qua đó kịp thời ứng phó với
với các sự cố xảy ra bất ngờ trong quá trình thi công. Phương tiện thiết bị máy
móc và công nghệ thi công đinh đất đơn giản, gọn nhẹ, do đó nó cũng có ưu
điểm về việc giảm thiểu chi phí xây dựng so với các giải pháp khác.
* Kiến nghị:
Mặc dù tác giả đã cố gắng xem xét ở các góc độ khác nhau để tìm hiểu
về nguyên lý làm việc, phân tích ổn định, tính toán thiết kế và biện pháp thi
công - quan trắc, nhưng vẫn còn nhiều điểm cần tiếp tục được làm sáng tỏ hơn
nữa để có thể đưa công nghệ này áp dụng rộng rãi vào điều kiện của Việt
Nam
1. Cần sử dụng các phương pháp thực nghiệm, phương pháp số hóa
(phần mềm tính toán) để tiến hành phân tích, tính toán nâng cao mức độ chính
xác và tin cậy của kết quả tính.
2. Số lượng các công trình áp dụng công nghệ đinh đất trong gia cường
mái dốc và hố đào tại Việt Nam còn rất hạn chế. Do vậy cần tiếp tục thu thập

thêm số liệu (điều kiện địa chất, khí tượng thủy văn, số liệu quan trắc thực tế,
số liệu thí nghiệm....) để hoàn thiện các công thức tính toán sao cho phù hợp
với điều kiện tại Việt Nam.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương (2003), Cơ học đất, Nhà xuất bản xây
dựng, Hà Nội.
2. Vũ công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng (1988), Cơ học đất, Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Đào Văn Thịnh (2005), “Các tai biến địa chất ở Tây Bắc Việt Nam’.
4. Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái (2004), “Ổn định công trình
thủy lợi”, Bài giảng cao học ngành Công trình Thủy lợi.
5. R.Whitlow (1996), Cơ học đất, tập 1,2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
6. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất (2005),
Nền và móng các công trình dân dụng – Công Nghiệp,Nhà xuất bản
xây dựng, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng (1996), Hướng dẫn đồ án
nền và móng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
8. Nguyễn Uyên (2006), Khảo sát địa chất để thiết kế các loại công trình,
tr.5-165, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
9. Trần Văn Việt (2008), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, tr.126304, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
10.Vũ Văn Phái (2010), Hà Nội- Địa chất, địa mạo và tài nguyên thiên
nhiên liên quan, Nhà xuất bản Hà Nội.
11. Stocker, M.F., Iedinger, G.R., The Bearing Behavior of Nailed
Retaining Structures, GSP No.25, ASCE, 1990.



12. Bruce, D.A., Jewell, R.A., Soil Nailing: Application and Practice, Part
1, Part 2, Grounding Engjineering, 1986, 19 (5), 1986, 1987, 20 (6).
13. Gassler, G., Guclenhus, G., Soil Nailing – Some Aspects of a New
technique, Proc, ICSMEF, 1981, 3.
14. Juran, I., Elias, V., Ground Anchors and Soil Nails In Retaining
Structures, Foundation. Engineering Hanbook, Van Nostrod Beihold
Public., 1991.
15.Bridle, R.J., Soil Nailing – Analysis and Design, Ground Engineering,
1989 22 (9).
16. Sctilosser F., The multicriteria theory in soil nailing, Ground
Engineering, November, 1991.
17. Jewel R.A., Pedley M.J., Soil nailing design: The role ò bending
stiffness, Ground Engineering, March, 1990.
18. Elias V, & Turan I. Soil Nailing for Stabilization of Highway Slope
and Excavation. June, 1991.



×