Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Truyen co tich tam cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.52 KB, 8 trang )

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10
Ngày soạn
Tuần dạy
Nội dung ôn tâp
Ôn tập

Truyện cổ tích
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- Củng cố nâng cao những kiến thức về chuyện cổ tích nói chung và
chuyện cổ tích Tấm Cám nói riêng
- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích, xây dựng dàn ý cho một bài văn
nghị luận
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc
sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao
đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV &
Nội dung cần đạt
HS
Hoạt động 1
- Gv định hớng hs ôn lại
- Là dòng tự sự dân gian mà cốt truyện kể
những kiến thức cơ bản về số phận những con ngời bình thờng
về chuyện cổ tích


trong xã hội có phân chia giai cấp, thể hiện
(?) Thế nào là truyện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân
cổ tích?
dân lao động.
Nội dung của truyện cổ - Nội dung truyện cổ tích thờng đề cập tới
tích là gì?
hai vấn đề cơ bản. Một là kể về số phận
Nhân vật truyện cổ bất hạnh của ngời nghèo khổ. Hai là vơn lên
tích là những ai?
ớc mơ khát vọng đổi đời (nhân đạo, lạc
Quan niệm của nhân quan).
dân lao động trong - Nhân vật thờng là em út, con riêng, thân
truyện cổ tích nh thế phận mồ côi nh: Sọ Dừa, Tấm, Thạch Sanh
nào?
- Quan niệm của nhân dân trong truyện
(?) Có mấy loại truyện cổ cổ tích là quan niệm ở hiền gặp lành, ác
tích? Tấm Cám thuộc
giả ác báo.
tiểu loại cổ tích nào?
- Có 3 loại truyện cổ tích :
- Gv phát vấn
+ Truyện cổ tích về loài vật
- Hs trả lời
+ Truyện cổ tích thần kỳ
+ Truyện cổ tích sinh hoạt
Trần Nam Chung

1



Giáo án dạy thêm Ngữ văn
Hoạt động 2
- Gv định hớng hs tìm
hiểu phân tích, xây
dựng dàn ý cho một số
đề bài cụ thể
- Phơng pháp chung : Gv
gợi ý, định hớng, hs trao
đổi suy nghĩ, xây dựng
dàn ý
(?) Yêu cầu của bài viết
là gì? bài viết cần sử
dụng những thao tác
nghị luận nào?
- Hs xác định các yêu
cầu:
+ Bày tỏ thái độ ý kiến
của bản thân trớc một
nhận định
+ Sử dụng các thao tác
trong văn nghị luận để
làm sáng tỏ ý kiến( sử
dụng thao tác phân tích,
chứng minh)

(?) Phần mở bài theo anh
chị cần trình bày điều
gì?
(?) Phần thân bài cần
triển khai những luận

điểm nào?

10
Đề 1:
- Có ý kiến cho rằng Truyện cổ tích
thể hiện ớc mơ của nhân dân lao
động về một xã hội công bằng, trong
đó ngời hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ bị
trừng trị
Anh chị có đồng ý với ý kiến đó
không? Hãy dựa vào truyện cổ tích
Tấm Cám để làm sáng tỏ thêm ý kiến
của mình?

Gợi ý
* Mục đích kiểm tra
- Đánh giá việc hiểu một thể loại văn học
dân gian( truyện cổ tích) và nhất là đánh
giá việc đọc hiểu tác phẩm truyện Tấm
Cám
- Kiểm tra kĩ năng làm bài
* Yêu cầu cần đạt :
- Hiểu đúng nhận xét nêu ở đề bài
- Cần tìm đợc những chi tiết cụ thể, phân
tích đợc chi tiết đó để khẳng định:
Truyện cổ tích Tấm Cám đã phản ánh
những ớc mơ của ngời lao động về một xã
hội công bằng, trong đó ngời lơng thiện
bao giờ của đợc hởng hạnh phúc, kẻ độc ác
bao giờ cũng bị trừng trị

* Cụ thể : Tôn trọng cách làm bài của học
sinh nhng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mở bài và kết bài đúng, trong đó mở bài
nêu đặc điểm truỵên Cổ tích và trích
dẫn nhận định
- Thân bài :
+ Nêu quan điểm của anh chị với nhận xét
ở đề bài( đúng hay sai)
+ Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám để
làm sáng tỏ ý kiến của mình :
Trong đó :

- Hs nêu quan điểm của
mình với nhận xét của
đề bài
- Hs chia nhóm lần lợt xác
định các luận điểm cần
triển khai trong phần
thân bài theo sự định
hớng của Gv
* Nêu bật 2 xu hớng phát triển thuộc 2
(?) Tại sao có thể nói:
tuyến nhân vật và sự phát triển của mâu
Truyện cổ tích thể
thuẫn xung đột trong gia đình phụ quyền
Trần Nam Chung
2


Giáo án dạy thêm Ngữ văn

hiện ớc mơ của nhân
dân lao động về một xã
hội công bằng, trong đó
ngời hiền sẽ gặp lành, kẻ
ác sẽ bị trừng trị
- Hs suy nghĩ
- Gv gợi ý: Chuyện Tấm
Cám xoay quanh những
xung đột, mâu thuẫn
nào? Diễn biến và phát
triển của những xung
đột đó nói lên điều gì?

(?) Kết quả của những
xung đột và mâu thuẫn
trên mang ý nghĩa gì?

- Hs trình bày những
đặc điểm cơ bản của
thể loại
- Hs liên hệ với những
truyện cổ tích khác để
tăng tính thuyết phục
của bài viết

10
thời cổ qua các chi tiết : Chiếc yếm đỏ ,
con cá, Tấm đi xem hội thử giày, cái chết
của tấm, con chim vàng anh, cây xoan
đào, chiếc khung cửi, bà lão hàng nớc và

quả thị
=> Sự tàn nhẫn độc ác của mẹ con dì ghẻ
với động cơ muốn chiếm đoạt tất cả
những gì của Tấm muốn tiêu diệt Tấm
đến cùng
Từ sự bị động và phản ứng yếu ớt của
Tấm, Tấm đã có những phản ứng mạnh mẽ
hơn và cuối cùng đã hành động quyết liệt
* Qua mấy kiếp phong trần, Tấm trở lại làm
ngời không lam lũ nghèo hèn, không cao
sang quyền qúy mà vẫn bình dị nh xa
Tấm bớc ra từ quả thị, trở lại làm ngời,
đóng vai trò kết thúc một tiến trình mới,
thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm
( không một lực lợng thù địch nào có thể
tiêu diệt đợc ). Miếng trầu têm cánh phợng
có tác dụng kết nối 2 nhân vật( Tấm và
nhà vua ) tạo nên đầu mối của tiến trình
mới, Tấm trở lại bên nhà vua với hạnh phúc
mới, làm toát lên ý nghĩa nhân văn cao cả;
đâm đà bản sắc dân tộc ; ngời hiền
gặp lành , kẻ ác bị trừng trị
* Nêu đợc đặc điểm thể loại- Truyện cổ
tích sinh hoạt
- Yếu tố thần kỳ
- Liên hệ với những truyện cổ tích cùng
loại( ví dụ )
Đề 2
** Sau những tháng năm phải sống
trong sự ghẻ lạnh, dập vùi, cô Tấm đã

giành đợc hạnh phúc làm hoàng hậu
Dựa vào truyện cổ tích Tấm
Cám em hãy viết một bài văn tự sự
theo ngôi thứ nhất với nội dung cô Tấm
kể lại chuyện mình.

- Gv định hớng hs tìm
hiểu phân tích, xây
dựng dàn ý cho một số
đề bài cụ thể
- Phơng pháp chung : Gv
gợi ý, định hớng, hs trao
đổi suy nghĩ, xây dựng Gợi ý :
dàn ý
Hs có thể viết theo nhiều cách nhng cần
đảm bảo các chi tiết sau
1- Mở bài ;
Trần Nam Chung
3


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10
- Giới thiệu nhân vật : Có thể nhập vai
nhân vật, xng tôi hoặc mình ( ngôi
số 1)
- giới thiệu hoàn cảnh lí do nhân vật kể về
mình
2- Thân bài :
a/ Tấm kể chuyện mình trớc khi trở thành
hoàng hậu

- Mồ côi
- Phải làm lụng suốt ngày đêm, trong khi
đó cô em cùng cha khác mẹ đợc ăn ngon
mặc đẹp....
- Bị cô em cùng cha khác mẹ lừa, không đợc
phần thởng là yếm đỏ
- Bị mẹ con dì ghẻ lừa mất cá bống
- Mẹ con dì ghẻ trộn thóc gạo bắt Tấm
nhặt không cho đi xem hội
- Tấm thử giày
- Tấm trở thành hoàng hậu
b/ Tấm kể chuyện mình từ khi trở thành
hoàng hậu
- Tấm về giỗ bố bị dì ghẻ giết
- Tấm hóa thành chim vàng anh
- Tấm hóa thành cây xoan đào
- Tấm hóa thành khung cửi
- Tấm hóa thành quả thị
- Tấm trở lại thành ngời, gặp nhà vua, đợc
đón về cung, trừng trị mẹ con Cám
3- Kết luận:
- Từ đó Tấm ( xng tôi) sống cuộc đời tràn
ngập hạnh phúc bên cạnh nhà vua
- Hạnh phúc làm ngời, làm hoàng hậu đã trở
lại với mình( lời Tấm), với cô gaíi mồ côi sau
bao tháng ngày sống trong ghẻ lạnh...
Lu ý :
- Hs cần kể đúng ngôi thứ nhất
- Đảm bảo các sự việc chi tiết tiêu biểu, cốt
chuyện sáng tạo, biết sử dụng các yếu tố

- Gv định hớng hs tìm
miêu tả và biểu cảm để kể làm cho câu
hiểu phân tích, xây
chuyện có sức hấp dẫn với ngời đọc
dựng dàn ý cho một số
- Văn lu loát có cảm xúc
đề bài cụ thể
Đề 3:
- Phơng pháp chung : Gv ** Chuyện cổ tích Tấm Cám kết thúc
gợi ý, định hớng, hs trao
bằng chi tiết nào ? Hãy phát biểu cảm
đổi suy nghĩ, xây dựng nghĩ của em về chi tiết đó ?
Trần Nam Chung
4


Giáo án dạy thêm Ngữ văn
dàn ý
(?) Chuyện Tấm Cám kết
thúc bằng chi tiết Tấm
dội nớc sôi giết chết
Cám...? Anh chị có suy
nghĩ gì về hành động
trả thù của cô Tấm ?
- Hs lần lợt suy nghĩ
trình bày quan điểm
của bản thân, dùng lí lẽ,
lập luận để bảo vệ quan
điểm
- Gv theo dõi định hớng,

tổng hợp, chuẩn kiến
thức

Trần Nam Chung

10

Gợi ý :
+ Yêu cầu 1 : Hs nói đúng chi tiết Tấm trả
thù mẹ con Cám
+ Yêu cầu 2: Hs phát biểu cảm nghĩ của
mình về chi tiết
+ Hs có thể đa ra những ý kiến trái ngợc
nhau miễn là lập luận chặt chẽ, thuyết
phục, logic và phù hợp với quan điểm mĩ
học
a/ Cho rằng truyện thuyết phục bằng chi
tiết Tấm trả thù mẹ con Cám là đúng, là
thỏa đáng, thậm chí mẹ con Cám còn phải
chịu hình phạt nặng hơn nữa sau tất cả
những hành vi, việc làm độc ác mà mẹ
con Cám đã gây ra cho Tấm
- Nhận xét thỏa đáng vì :
+ Kết thúc chuyện hợp vì quy luật tức nớc
vỡ bờ có áp bức có đấu tranh
+ Hợp với triết lí sống ở hiền gặp lành, ác
giả ác báo
+ Hợp với quá trình phát triển tính cách của
Tấm từ hiền dịu, yếu đuối => đấu tranh
kiên quyết mãnh liệt => Phản kháng chống

cự lại cái ác
b/ Tuy nhiên hs cũng có thể không đồng
tình với cách kết thúc của truyện vì nhiều
lí do:
+ Kết thúc của truyện không phù hợp với
bản chất hiền dịu đôn hậu của Tấm trớc lí
tởng
+ Không phù hợp với bản chất sống vốn đầy
lòng nhân ái, bao dung độ lợng, khoan
hồng của ngời Việt nam xa
+ Vẫn có cách để mẹ con Cám phải chết
mà không cần sự ra tay tàn nhẫn của Tấm
nh nhân vật Thạch Sanh trong cổ tích
Thach Sanh
+ Hoặc Hs có thể nêu ý kiến: khi Tấm trở
thành hoàng hậu, quyền lực trong tay, Tấm
có thể đa ra pháp lí để tố cáo những
hành vi tội ác của mẹ con Cám và nhờ sự
anh minh của nhà vua để xử mẹ con Cám
c/ Nếu có hs nào đặt câu hỏi cách trả thù
của Tấm đặt trong xã hội ngày nay sẽ thế
nào ( Gv cần khuyến khích)
5


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10
Đề 4 :
Hãy phát biểu cảm nghĩ của anh/
chị về chuyện cổ tích Tấm Cám?
Gợi ý:

Học sinh có thể phát biểu cảm nghĩ của
mình về toàn bộ hoặc một mặt một khía
cạnh nào đó trong tác phẩm
Một số yêu cầu cụ thể :
** Về kĩ năng làm bài :
- Hs phải bám sát thể loại biểu cảm
- Xây dựng bố cục sao cho những cảm xúc
của bản thân nổi bật ở bài làm,
- Đặc biệt phần thân bài phải lần lợt trình
bày các cảm nghĩ theo một trình tự hợp lí
** Về kiến thức :
Hs phát biểu cảm nghĩ trên cơ sở những
kiến thức sau:
- Đây là truyện cổ tích thần kì tiêu biểu
- Nội dung : Tác phẩm phản ánh ớc mơ của
ngời dân về một xã hội công bằng, con ngời đợc sống trong no ấm hạnh phúc, ngời
hiền sẽ gặp lành, cái thiện sẽ chiến thắng
cái ác
=> Hs phân tích đợc quá trình phát triển
trong tính cách, con ngời Tấm gắn liền với
cuộc đấu tranh giữa thiện với ác
=> Hs phân tích chính xác diễn biến tác
phẩm
- Nghệ thuật: Việc sử dụng yếu tố kì ảo,
kết thúc có hậu
Tham Khảo
Về đoạn kết chuyện Tấm Cám

************
Đọc Tấm Cám, hẳn ai cũng nhớ đến đoạn kết của truyện: Tấm lừa

Cám tắm nớc sôi rồi đem xác Cám làm mắm biếu dì ghẻ. Dì ghẻ ăn xì
xụp khen ngon và khi nhận ra đầu lâu con mình dới đáy chĩnh thì
lăn đùng ra chết.
Nhiều ngời cho rằng tính cách của Tấm ở đoạn này không thống nhất
với đoạn trên, rằng từ đầu và suốt trong quá trình diễn biến cốt
chuyện Tấm luôn là một cô gái hiền lành đôn hậu, khoan dung, có lí
đâu giờ lại trở nên tàn nhẫn độc ác đến thế? Nhng tôi cho rằng tính
cách của Tấm vẫn phát triển thốngnhất từ đầu đến cuối và cái chết
kia là sự trừng phạt thích đáng và là kết cục tất yếu trong cuộc đấu
tranh giữa cái thiện với cái ác
Trần Nam Chung

6


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10
Cũng giống nh trongcác truỵen cổ tích khác, trong truyện Tấm Cám,
Tấm là hiện thân của cái thiện, luôn đối diện vơíi mẹ con Cám- đại
diện cho cái ác. Cái thiện và cái ác luôn song hành trong cuộc đấu
tranh một mất một còn.Chúng lúc nào cũng song song tồn tại nhng
không bao giờ có thể cùng đứng bên nhau. Và cái ác bao giờ cũng bị
tiêu diệt. Kết thúc chuyện Tấm Cám cũng không nằm ngoài quy luật ấy
Ngay từ đầu truyện, mẹ con Cám đã bày ra những trò để hành hạ
Tấm. Đúng! lúc đầu chỉ là hành hạ thôi. Chúng bắt Tấm làm việc đầu
tắt mặt tối, lại thờng xuyên chửi mắng và cớp công Tấm nữa. Lúc ấy
chúng không thể làm gì khác và Tấm cũng không có gì để chúng
phải ghen tị. Nhng khi Tấm đã trở thành hoàng hậu thì chúng lồng lên
vì ghen tức bởi : chuông khánh còn chẳng ăn ai.. Nhng mảnh
chĩnh vất ngoài bờ tre thì.... Từ đấy là một chuỗi dài những tội ác mà
mẹ con Cám đã gây ra cho Tấm.Mức độ tội ác ấy ngày càng tăng. Khi

Tấm về quê giỗ bố, mụ dì ghẻ đã lừa đẩy Tấm xuống ao chết đuối.
Và cứ mỗi lần Tấm hồi sinh là mỗi lần chúng tìm cách giết tấm lần
nữa. Tấm hóa vàng anh, Cám giét vang anh, Tấm hóa thành cây xoan
đào, Cám chặt xoan đào, Tấm hóa thân vào khung cửi, Cám đốt
khung cửi. Bao nhiêu lần tấm- cái thiện, tìm đờng trở về với cuộc sống
là bấy nhiêu lần mẹ con Cám- cái ác tìm cách giét chết.Rõ ràng bản
chất của cái ác không thể thay đổi. Nhng theo quy luật, Tấm không
thể chết, Tấm lại hồi sinh trở về trong quả thị trừng trị mẹ con Cám.
Hành động này không chỉ là hành động trả thù cá nhân mà chính là
cái thiện đã ra tay trừng phạt cái ác. Và mặc dù hành động đó, Tấm
vẫn là cô gí nhân hậu, dịu dàng. Khi trở thành hoàng hậu, Tấm đã tha
thứ cho mẹ con Cám vì tất cả những việc làm bất nhân trớc kia. Nhng
cô đã nhận ra bản chất không thể thay đổi của chúng. Tấm bớc vào
cuộc đấu tranh không khoan nhợng mà mỗi lần trở về, Tấm đều vạch
mặt chúng
. Dờng nh sức mạnh và quyết tâm của Tấm ngày càng tăng lên sau mỗi
lần hóa thân. Cuối cùng mẹ con Cám dã phải đền tội, cái chết của
chúng là sự công bằng ở trên đời. Vả lại nếu tha thứ, lấy gì đảm bảo
rằng chúng sẽ không giết Tấm một hoặc nhiều lần nữa? Cho đến phút
cuối cùng, cả hai kẻ xấu xa kia có ăn năn hối lỗi gì đâu? Ban đầu Cám
còn sợ hãi nhng khi thấy Tấm vẫn dịu dàng thì nó trơ trẽn hỏi Tấm rằng
sao chị đẹp thế .Nó vẫn ghen với Tấm, và cả mụ dì ghẻ nữa, bản
chất xấu xa của mụ vẫn không thay đổi cho đến phút cuối nếu hai kẻ
đó đợc tha chắc chắn chúng sẽ tiếp tục hại Tấm và câu chuyện không
thể kết thúc
Đối với tội ác, không thể có một thứ tình cảm ủy mỵ mềm yếu nào,
ngoài thái độ, hành động kiên quyết, thẳng tay trừng trị, có nh thế cô
Tấm mới có thể tồn tại, mới có thể trở về với nhà vua của mình. Và có
nh thế câu chuỵện mới có thể kết thúc có hậu nh bao câu chuyện cổ
tích khác

Trần Nam Chung

7


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10

Bụt Hiện
Gội đầu lên, giỏ tép không còn nữa
Ước mơ yếm đỏ tan, em Tấm khóc òa
Dù lệ chúng sinh tràn đầy bốn biển
Nghe nức nở này, Bụt vẫn hiện ra!
Bụt còn hiện bảo Tấm chôn xơng bống
Gọi bầy chim nhặt thóc gạo giúp ngời
Cho Tấm ngựa hồng, áo quần rực rỡ
Và đôi hài đến hội, một chiếc rơi..
Trtuyện Tấm Cám ngàn đời ta yêu thích
Một lí do: Bụt hiện rất kịp thời
Bụt ở trên cao hồng trần xa tít
Vẫn nghe rành tiếng khóc trẻ mồ côi

Trần Nam Chung

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×