Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Dạy học phát triển năng lực môn Sinh học cấp THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.77 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
−−−  −−−

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
MÔN SINH HỌC

Hà Tĩnh, ngày 16-17 tháng 8 năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
−−−  −−−

Chuyên đề 1:
PPDH MÔN SINH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
GV: Trần Thái Toàn
ĐT: 0915.416.469
Email:

Tháng 8 năm 2018


CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO
PHẦN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
PHẦN II. ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
PHẦN III. VÍ DỤ CỤ THỂ TRONG DẠY HỌC
SINH HỌC CẤP THPT




Chúng ta cùng nhau chia sẽ 3 vấn đề sau:
1. Tổ chức dạy học theo định hướng phát
triển năng lực người học có những thuận
lợi, khó khăn gì?
2. Tổ chức dạy học như thế nào để phát
triển năng lực người học?
3. Môn Sinh học tập trung phát triển các
năng lực nào?


2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
Có 4 đặc trưng sau:
Một, dạy học thơng qua tổ chức liên tiếp các hoạt
động học tập
GV: là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các
hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng
sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập
hoặc tình huống thực tiễn…
Học sinh: tự khám phá những điều chưa biết chứ
không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt
sẵn. Giáo viên


2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
Có 4 đặc trưng sau:
Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai

thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách
tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tịi
và phát hiện kiến thức mới...
GV: Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân
tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự,
quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm
năng sáng tạo.
HS: chủ động tiếp cận tri thức, khái quát hóa, vận
dụng, sáng tạo …


2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

Có 4 đặc trưng sau:
Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học
tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao
tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu
biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể
trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.


2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
Có 4 đặc trưng sau:
Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục
tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thơng qua
hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học).
Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá
lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời

giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu
chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu
cách sửa chữa các sai sót.


3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
3.1. Đổi mới PPDH
+ Cải tiến các PPDH truyền thống, kết hợp đa dạng các
PPDH
+ Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, giải quyết tình
huống
+ Vận dụng dạy học định hướng hành động, sử dụng
phương pháp “seeding”
+ Chú trọng dạy học vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Dạy học qua các hoạt động trải nghiệm
+ Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công
nghệ thông tin


3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
3.2. Mục tiêu hướng tới :
+ HS chú ý học, yêu thích mơn học
+ HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Phát triển tồn diện, đào tạo thơng minh “đa trí
tuệ” cho HS
+ Hướng tới sự phát triển năng lực, phẩm chất
người học



3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
3.3. Một số biện pháp tổ chức dạy học tích cực
1)Dạy học giải quyết vấn đề
-Làm sao để tạo được vấn đề cho HS trong dạy
học?
-Tổ chức HS giải quyết vấn đề như thế nào?
-Làm sao để HS tự tạo ra vấn đề mới, tự giải
quyết?


3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
3.3. Một số biện pháp tổ chức dạy học tích cực
2) Dạy học định hướng hành động theo mơ hình
VAK
Con người chúng ta học hỏi và tiếp nhận thông tin
qua 05 giác quan gồm: thị giác (look), thính giác
(hear), xúc giác (action, touch), vị giác (taste) và
khứu giác (smell). Trong đó 5 giác quan đó, có 3
cách tiếp nhận thơng tin chính:


3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
3.3. Một số biện pháp tổ chức dạy học tích cực
2) Dạy học định hướng hành động theo mơ hình VAK
V (Visual): Hình ảnh      
A (Auditory): Âm thanh

K (Kinesthetic): Vận động
Confucius (450 BC) “I hear and I forget, I see and I
remember, I do and I understand”
Benjamin Franklin (1750) “Tell me and I forget, teach
me and I remember, Involve me and I will learn”


3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
3.3. Một số biện pháp tổ chức dạy học tích cực

3) Tổ chức dạy học theo chủ đề
4) Dạy học phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn cho HS
5) Dạy học qua các hoạt động trải nghiệm
6) Dạy học dự án



4) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC
4.1. Các năng lực
chung Năng lực tự chủ và tự học
Tự lực

Năng lực giao tiếp và hợp tác

Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo

Xác định mục đích, nội dung,

phương tiện và thái độ giao tiếp

Nhận ra ý tưởng mới

Tự khẳng định và bảo vệ
quyền, nhu cầu chính đáng

Thiết lập, phát triển các quan hệ
xã hội; điều chỉnh và hoá giải các mâu
thuẫn

Phát hiện và làm rõ vấn đề

Tự kiểm soát tình cảm, thái độ,
hành vi của mình

Xác định mục đích và phương
thức hợp tác

Tự định hướng nghề nghiệp

Tự học,

Xác định trách nhiệm và hoạt
động của bản thân

tự hoàn thiện

Tổ chức và thuyết phục người
khác


Hình thành và triển khai ý
tưởng mới
Đề xuất, lựa chọn giải pháp

Thực hiện và đánh giá giải pháp
giải quyết vấn đề

 

Đánh giá hoạt động hợp tác

Tư duy độc lập

 

Hội nhập quốc tế

 


4) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC
4.2. Năng lực chun mơn: Tìm hiểu tự
nhiên

Nhận thức kiến thức
khoa học tự nhiên

– Hiểu biết kiến thức
phổ thông cốt lõi về

thành phần cấu trúc, sự
đa dạng, tính hệ thống,
quy luật vận động,
tương tác và biến đổi
của thế giới tự nhiên;
với các chủ đề khoa
học về vật chất, vật
sống, năng lượng và sự
biến đổi vật chất.
– Trái Đất và bầu trời;
vai trị và cách ứng xử
phù hợp của con người
với mơi trường tự
nhiên.

Tìm tịi và khám phá thế giới
tự nhiên

– Bước đầu thực hiện được một số
kĩ năng cơ bản trong tìm tịi, khám
phá một số sự vật, hiện tượng trong
thế giới tự nhiên và đời sống.
– Thực hiện được một số thí
nghiệm, thực hành; kĩ năng tìm tịi,
khám phá.
– Bước đầu biết cách phân tích, so
sánh, rút ra những dấu hiệu chung
và riêng của một số sự vật, hiện
tượng đơn giản trong tự nhiên.
– Tích cực, khách quan, trung thực,

cẩn thận để đảm bảo an toàn, biết
hợp tác trong học tập và trong tìm
tịi, khám phá khoa học.

Vận dụng kiến
thức vào thực tiễn
Bước đầu vận dụng kiến
thức khoa học vào một
vài tình huống đơn giản,
mơ tả, dự đốn, giải thích
được một vài hiện tượng
khoa học đơn giản.
– Ứng xử thích hợp trong
một số tình huống có liên
quan đến vấn đề sức
khoẻ của bản thân, gia
đình và cộng đồng.
– Trình bày được ý kiến
cá nhân nhằm vận dụng
kiến thức đã học vào bảo
vệ môi trường, bảo tồn
thiên nhiên và phát triển
bền vững xã hội.


4) MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ
4.1. Dạy học phát triển năng lực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn
Vấn đề thực tiễn là gi?
Làm sao để HS nhận ra, phát hiện ra vấn đề thực

tiễn?
Trong dạy học cần chú ý giải quyết các vấn đề thực
tiễn nào?
Phương pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn?
Làm sao để đo được năng lực giải quyết vấn đề thực
tiễn của HS?


4.1. Dạy học phát triển năng lực vận dụng
kiến thức vào thực tiễn
Vấn đề thực tiễn là gi?
- Vấn đề thực tiễn là một hiện tượng của tự nhiên, xã hội
hoặc một sự kiện, tình huống đã, đang hoặc có thể diễn
ra trong thực tiễn cuộc sống chứa đựng những điều cần
được giải thích, chứng minh, giải quyết.
- Vấn đề thực tiễn đưa vào dạy học là những vấn đề thực
tiễn cần được tổ chức cho học sinh giải thích, chứng
minh, giải quyết.
- VĐTT trong dạy học được biểu hiện bằng nhiều hình
thức khác nhau như: tình huống thực tiễn, bài tập thực
tiễn, dự án học tập giải quyết các vấn đề thực tiễn, đề tài
nghiên cứu khoa học …


PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP THPT
•2.1.

Phân tích chương trình Sinh học THPT xác định các vấn đề thực
tiễn liên quan

•2.1.1.

Khái qt chương trình Sinh học THPT

•2.1.2.

Một số vấn đề thực tiễn gắn với nội dung Sinh học cấp THPT

Mạch nội
dung

Sinh học và
sự phát triển
bền vững

Các chủ đề

Vấn đề thực tiễn liên

Vấn đề thực tiễn tại địa phương

quan

- Quản lí và sử dụng - Ơ nhiễm mơi trường - “Hồ nước Bộc Nguyên ở Thạch Hà (tỉnh Hà
bền vững tài ngun (đất, nước, khơng khí, Tĩnh) cung cấp nước sinh hoạt cho hơn 20.000 hộ
dân TP.Hà Tĩnh và vùng phụ cận. Thế nhưng, hơn
thiên nhiên
tiếng ồn ...)
một trăm hộ dân đang sinh sống ở thượng nguồn
- Rừng bị tàn phá vẫn hàng ngày xả thải, chăn trả trâu bò, vứt chai

lọ thuốc trừ sâu, diệt cỏ… gây ô nhiễm môi
nghiêm trọng
trường”
- Cạn kiệt nguồn tài
Trích “Nhức nhối” hồ nước ăn cho hơn 20.000 hộ
ngun: khống sản, dân


Tĩnh
bị
ơ
nhiễm
/>dầu mỏ ...
 
19


4) MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ
4.2. Dạy học phát triển năng lực tìm tịi
khám phá tự nhiên
4.3. Dạy học phát triển năng lực tìm hiểu tự
nhiên


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!




×