Tải bản đầy đủ (.docx) (171 trang)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp xây dựng vũ văn thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 171 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

1

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI NÓI ĐẦU
Xây dựng cơ bản giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Vai
trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng góp của
quá trình này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ
ý nghĩa của công trình được xây dựng nên và từ lượng vốn to lớn được sử dụng trong
xây dựng.
Cụ thể hơn, xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn
nhất của nền kinh tế quốc dân. Cùng với ngành sản xuất vật chất khác, trước hết là
ngành chế tạo máy và ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của
ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình
thành tài sản cố định (thể hiện ở những công trình, nhà xưởng, bao gồm cả thiết bị,
công nghệ được lắp đặt kèm theo) cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nèn kinh tế
quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác. Ở đây, nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị
xây dựng là kiến tạo các công trình tức là chế tạo nên các kết cấu công trình để làm vật
bao che nâng đỡ, lắp đặt máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúng vào sử dụng.
Thống kê cho thấy chi phí cho công tác lắp đặt thể hiện phần tham gia của


ngành công nghiệp xây dựng trong việc tạo ra tài sản cố định chiếm từ 40%-60% (cho
công trình sản xuất) và 75%-90% cho công trình phi sản xuất. Phần giá trị thiết bị máy
móc lắp đặt vào công trình thể hiện phần tham gia của ngành chế tạo máy ở đây chiếm
từ 30%-52% (cho công trình sản xuất ) và 0%- 15% (cho công trình phi sản xuất). Ta
thấy giá trị thiết bị máy móc chiếm một phần khá lớn giá trị công trình xây dựng
nhưng máy móc chưa qua bàn tay của người làm công tác xây dựng để lắp đặt vào
công trình thì chúng chưa thể sinh lợi cho nền kinh tế quốc dân.
Xây dựng cơ bản có ý nghĩa rất to lớn về mặt kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã
hội, nghệ thuật.
Về mặt kỹ thuật, các công trình sản xuất được xây dựng nên là thể hiện cụ thể
của đường lối khoa học, kỹ thuật của đất nước, là kết tinh của tất cả các thành tựu khoa
học kỹ thuật đã đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển
mới của khoa học và kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo.
Về mặt kinh tế, các công trình được xây dựng nên là thể hiện cụ thể của đường
lối phát triển của ngành kinh tế quốc dân, góp phần tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật
cho đất nước, làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tốc độ và nhịp điệu
tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân.
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

2

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Về mặt chính trị, xã hội, các công trình được xây dựng nên góp phần mở rộng
các vùng công nghiệp, phát triển kinh tế, xã hội của vùng, góp phần giữ vững ổn định

chính trị, xã hội.
Về mặt văn hoá và nghệ thuật, các công trình được xây dựng nên, ngoài việc
góp phần mở mang đời sống cho nhân dân còn tạo ra những sản phẩm nghệ thuật
hoành tráng. Không chỉ vậy, công trình xây dựng còn thể hiện bản sắc văn hoá của một
đất nước.
Về mặt quốc phòng, các công trình xây dựng ngoài việc tăng cường tiềm lực
quốc phòng của đất nước, mặt khác nhiều công trình khi xây dựng phải tính toán tới
yếu tố quốc phòng.
Theo các con số của nhiều nước,phần sản phẩm của ngành công nghiệp xây
dựng thường chiếm 11% tổng sản phẩm xã hội, lực lượng lao động chiếm 14% lực
lượng lao động của khu vực sản xuất vật chất.
Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành công nghiệp xây dựng kể cả ngành
khác có liên quan đến việc phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản như vật liệu xây dựng,
chế tạo máy chiếm khoảng 20% tài sản cố định của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn hoàn thành xây dựng cơ bản, nhiều
công trình tầm cỡ khu vực đã được xây dựng, các chung cư cao tầng ngày càng được
xây dựng nhiều hơn, các công trình công cộng lớn đã và đang được xây dựng như:
Trung Tâm Hội Nghị Quốc Gia, Sân vận động Mỹ Đình ….
Trong bối cảnh đó việc đào tạo cán bộ kỹ thuật ngành xây dựng dân dụng và
công nghiệp trở nên cấp bách. Nhận thức được điều đó bản thân em đã tập trung vào
học tập và nghiên cứu chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp tại khoa xây
dựng trường Đại Học Mỏ - Địa Chất. Sau một thời gian học tập em đã tiếp thu được
những kiến thức quý báu. Kết quả học tập này phần nào phản ánh trong đồ án tốt
nghiệp mà em xin được trình bày sau đây.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo của trường Đại Học Mỏ - Địa
Chất đã nhiệt tình giúp đỡ, giảng dạy em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Em xin vô cùng cảm ơn các thầy cô trong bộ môn: Kỹ thuật xây dựng. Đặc biệt,
thầy giáo Th.s: 。。。 đã trực tiếp hướng dẫn và cho em những ý kiến chỉ đạo sâu sắc để
em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2016

Sinh viên: Vũ 。。。。
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

3

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN KIẾN TRÚC

NHIỆM VỤ:

1. VẼ MẶT BẰNG KIẾN TRÚC CÁC TẦNG - (KT 01;02;03)
2. VẼ MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH - (KT 04;05)
3. VẼ MẶT CẮT CÔNG TRÌNH - (KT 06;07)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

: THS. NGÔ XUÂN HÙNG
: VŨ VĂN THỦY

: LCXDDC58

4

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG TRÌNH
1.1.1. Giới thiệu công trình
Tên công trình : Nhà ở tái định cư - Hạng mục nhà A1 - Phường Kim Giang - Quận
Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội.
Vị trí xây dựng : Phường Kim Giang - Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội.
Chủ đầu tư
: Ban quản lý dự án quận Thanh Xuân.
Đơn vị thiết kế : Công ty CP tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam.
Để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân phục vụ công tác di dân và giải phóng
mặt bằng hạng mục nhà A1 được đầu tư xây dựng để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó.
Công trình được xây dựng tại Phường Kim Giang-Thanh Xuân-Hà Nội.
Đặc điểm về sử dụng: Toà nhà có 12 tầng, tầng 1 được sử dụng chủ yếu là nơi
để xe,cửa hàng và hộp kỹ thuật Điện, Nước của công trình. Tầng 2-12 chủ yếu bố trí
các phòng ở gồm phòng khách, phòng ngủ, vệ sinh.
1.1.2. Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình
1.1.2.1. Giải pháp mặt bằng
Toà nhà cao 12 tầng có mặt bằng (29,3×25,7) m bao gồm:
-

Tầng 1 được bố trí:

+ Chỗ để xe.
+ Cửa hàng.
+ Sảnh chính
+ Phòng kỹ thuật điện,nước.
+ Phòng vệ sinh.
+ Hệ thống thang bộ và thang máy
- Tầng 2-12 tầng được bố trí:
+ Gồm các phòng ngủ,vệ sinh,hành lang, hệ thống thang máy và thang bộ.
- Tầng mái :
+ Bể nước trên mái để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mọi người.
1.1.2.2. Giải pháp mặt đứng
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo
thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến
trúc.
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

5

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình được phát triển trên cao một cách liên tục và đơn điệu từ tầng 2 trở
lên. Không có sự thay đổi đột ngột nhà theo chiều cao do đó không gây ra những biên
độ lớn tập trung ở đó. Từ tầng 1 đến tầng mái công trình sử dụng hệ lưới cột kết hợp
với lõi thang máy đặt ở khu vực trung tâm tòa nhà. Mục đích chủ yếu là tiết kiệm
không gian mặt bằng cho các căn hộ thành phần. Tuy nhiên công trình vẫn tạo ra được

sự cân đối cần thiết.
Các phòng đều có các cửa sổ bố trí hợp lý đảm bảo lượng ánh sáng cần thiết.
Bên cạnh đó các lô gia ở các mặt đứng được nhô ra so với mặt bằng chung nhờ các hệ
cột bố trí lệch đã tạo cho toàn thể ngôi nhà các điểm nhất cần thiết mang tính thẩm mỹ
cao.
1.1.2.3. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo
Nhà sử dụng hệ khung bê tông cốt thép đổ theo phương pháp toàn khối, có hệ
lưới cột khung dầm sàn.
-

Mặt cắt dọc nhà gồm 5 nhịp
Mặt cắt theo phương ngang nhà gồm 4 nhịp.
Chiều cao tầng 1 là 4,2 m.

-

Chiều cao các tầng từ 2 ÷ 12 là 3,6 m .

Hệ khung sử dụng cột dầm có tiết diện vuông hoặc chữ nhật kích thước tuỳ
thuộc điều kiện làm việc và khả năng chịu lực của từng cấu kiện. Lồng thang máy làm
tăng độ cứng chống xoắn cho công trình, chịu tải trọng ngang (gió ,động đất...)
Vật liệu hoàn thiện trong nhà:
 Các phòng ở, phong họp, phòng sinh hoạt chung công cộng:
Sàn lát gạch Ceramic liên doanh đồng màu 300x300mm.
Chân tường ốp gạch Ceramic cao 150mm.
Tường: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước theo quy định.
Trần: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng.
 Các phòng vệ sinh:
Sàn lát gạch Ceramic liên doanh chống trơn 200x200mm.
Ốp gạch men 200x200mm, cao 2,1m, còn lại trát vữa xi măng quét vôi.

 Các khu để xe, phòng kỹ thuât:
Khu để xe lát gạch SETERRA đồng màu 400x400mm.
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

6

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Phòng kỹ thuật sàn láng vữa xi măng mác 75.
Tường: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước theo quy định.
Trần: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng.
 Cầu thang chính:
Xây bậc gạch đặc mác 75 trên bản BTCT, ốp đá xẻ màu vàng điểm trắng.
Tường xây gạch ống, trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước theo quy định.
Trần trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng.
Tay vịn thang bằng gỗ.
Lan can hoa sắt bằng thép 14x14, sơn dầu 3 nước theo quy định.
 Hành lang chung:
Sàn lát gạch Ceramic đồng màu 300x300mm.
Chân tường: ốp gạch Ceramic cao 150mm.
Tường: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước theo quy định.
Trần: Trát vữa xi măng, quét vôi 3 nước màu trắng.
 Vật liệu hoàn thiện ngoài nhà:
Mái: Lợp mái tôn dày 0.42 màu đỏ để chống nóng chống thấm
Cửa sổ: Khung nhôm kích trong, dày 5mm có lớp hoa sắt bảo vệ.

Cửa đi: Cửa vào căn hộ và cửa trong nhà dùng cửa panô gỗ, khuôn đơn, cửa vệ
sinh dùng loại cửa nhựa có khuôn.
Toàn bộ mặt ngoài công trình được sơn màu vàng kem, chỉ quét mầu xanh đậm.
1.1.3. Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình
1.1.3.1. Giải pháp thông gió chiếu sáng
Mỗi phòng trong toà nhà đều có hệ thống cửa sổ và cửa đi, phía mặt đứng là
cửa sổ kính nên việc thông gió và chiếu sáng đều được đảm bảo. Các phòng đều được
thông thoáng và được chiếu sáng tự nhiên từ hệ thống cửa sổ, cửa đi, ban công, hành
lang và các sảnh tầng kết hợp với thông gió và chiếu sáng nhân tạo. Hành lang giữa
kết hợp với sảnh lớn đã làm tăng sự thông thoáng cho ngôi nhà và khắc phục được một
số nhược điểm của giải pháp mặt bằng.
1.1.3.2. Giải pháp bố trí giao thông
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

7

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giao thông theo phương ngang trên mặt bằng có đặc điểm là cửa đi của các
phòng đều ở ngay hành lang của tầng, từ đây có thể ra thang bộ và thang máy để lên
xuống tuỳ ý, đây là nút giao thông theo phương đứng .
Giao thông theo phương đứng gồm thang bộ và thang máy thuận tiện cho việc
đi lại. Thang máy còn lại đủ kích thước để vận chuyển đồ đạc cho các phòng, đáp ứng
được yêu cầu đi lại và các sự cố có thể xảy ra.
1.1.3.3. Giải pháp cung ứng điện nước và thông tin

Hệ thống cấp nước: Nước cấp được lấy từ mạng cấp nước bên ngoài khu vực
qua đồng hồ đo lưu lượng nước vào bể nước trên mái của công trình. Từ bể nước sẽ
được phân phối qua ống chính, ống nhánh đến tất cả các thiết bị dùng nước trong công
trình. Nước nóng sẽ được cung cấp bởi các bình đun nước nóng đặt độc lập tại mỗi
khu vệ sinh của từng tầng. Đường ống cấp nước dùng ống thép tráng kẽm có đường
kính từ φ15 đến φ65. Đường ống trong nhà đi ngầm sàn, ngầm tường và đi trong hộp
kỹ thuật. Đường ống sau khi lắp đặt xong đều phải được thử áp lực và khử trùng trước
khi sử dụng, điều này đảm bảo yêu cầu lắp đặt và yêu cầu vệ sinh.
Hệ thống thoát nước và thông hơi: Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt được
thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh trong khu nhà. Có hai hệ thống thoát nước bẩn và hệ
thống thoát phân. Nước thải sinh hoạt từ các xí tiểu vệ sinh được thu vào hệ thống ống
dẫn, qua xử lý cục bộ bằng bể tự hoại, sau đó được đưa vào hệ thống cống thoát nước
bên ngoài của khu vực. Hệ thống ống đứng thông hơi φ60 được bố trí đưa lên mái và
cao vượt khỏi mái một khoảng 700mm. Toàn bộ ống thông hơi và ống thoát nước dùng
ống nhựa PVC của Việt nam, riêng ống đứng thoát phân bằng gang. Các đường ống đi
ngầm trong tường, trong hộp kỹ thuật, trong trần hoặc ngầm sàn.
Hệ thống cấp điện: Nguồn cung cấp điện của công trình là điện 3 pha 4 dây
380V/ 220V. Cung cấp điện động lực và chiếu sáng cho toàn công trình được lấy từ
trạm biến thế đã xây dựng cạnh công trình. Phân phối điện từ tủ điện tổng đến các
bảng phân phối điện của các phòng bằng các tuyến dây đi trong hộp kỹ thuật điện. Dây
dẫn từ bảng phân phối điện đến công tắc, ổ cắm điện và từ công tắc đến đèn, được
luồn trong ống nhựa đi trên trần giả hoặc chôn ngầm trần, tường. Tại tủ điện tổng đặt
các đồng hồ đo điện năng tiêu thụ cho toàn nhà, thang máy, bơm nước và chiếu sáng
công cộng. Mỗi phòng đều có 1 đồng hồ đo điện năng riêng đặt tại hộp công tơ tập
trung ở phòng kỹ thuật của từng tầng.
Hệ thống thông tin tín hiệu: Dây điện thoại dùng loại 4 lõi được luồn trong ống
PVC và chôn ngầm trong tường, trần. Dây tín hiệu angten dùng cáp đồng, luồn trong
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。


8

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ống PVC chôn ngầm trong tường. Tín hiệu thu phát được lấy từ trên mái xuống, qua
bộ chia tín hiệu và đi đến từng phòng. Trong mỗi phòng có đặt bộ chia tín hiệu loại hai
đường, tín hiệu sau bộ chia được dẫn đến các ổ cắm điện. Trong mỗi căn hộ trước mắt
sẽ lắp 2 ổ cắm máy tính, 2 ổ cắm điện thoại, trong quá trình sử dụng tuỳ theo nhu cầu
thực tế khi sử dụng mà ta có thể lắp đặt thêm các ổ cắm điện và điện thoại.
1.1.3.4. Giải pháp phòng hỏa
Bố trí hộp vòi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng. Vị trí của hộp vòi
chữa cháy được bố trí sao cho người đứng thao tác được dễ dàng. Các hộp vòi chữa
cháy đảm bảo cung cấp nước chữa cháy cho toàn công trình khi có cháy xảy ra. Mỗi
hộp vòi chữa cháy được trang bị 1 cuộn vòi chữa cháy đường kính 50mm, dài 30m,
vòi phun đường kính 13mm có van góc. Bố trí một bơm chữa cháy đặt trong phòng
bơm (được tăng cường thêm bởi bơm nước sinh hoạt) bơm nước qua ống chính, ống
nhánh đến tất cả các họng chữa cháy ở các tầng trong toàn công trình. Bố trí một máy
bơm chạy động cơ điezel để cấp nước chữa cháy khi mất điện. Bơm cấp nước chữa
cháy và bơm cấp nước sinh hoạt được đấu nối kết hợp để có thể hỗ trợ lẫn nhau khi
cần thiết. Bể chứa nước chữa cháy được dùng kết hợp với bể chứa nước sinh hoạt,
luôn đảm bảo dự trữ đủ lượng nước cứu hoả yêu cầu, trong bể có lắp bộ điều khiển
khống chế mức hút của bơm sinh hoạt. Bố trí hai họng chờ bên ngoài công trình. Họng
chờ này được lắp đặt để nối hệ thống đường ống chữa cháy bên trong với nguồn cấp
nước chữa cháy từ bên ngoài. Trong trường hợp nguồn nước chữa cháy ban đầu không
đủ khả năng cung cấp, xe chữa cháy sẽ bơm nước qua họng chờ này để tăng cường
thêm nguồn nước chữa cháy, cũng như trường hợp bơm cứu hoả bị sự cố hoặc nguồn

nước chữa cháy ban đầu đã cạn kiệt.
Thang máy chở hàng có nuồn điện dự phòng nằm trong một phòng có cửa chịu
lửa đảm bảo an toàn khi có sự cố hoả hoạn .
1.1.3.5. Các giải pháp kĩ thuật khác
Mái được chống thấm bằng lớp bêtông chống thấm đặc biệt, hệ thống thoát
nước mái đảm bảo không xảy ra ứ đọng nước mưa dẫn đến giảm khả năng chống
thấm.
1.1.3.6. Hệ thống chống sét và tiếp đất
Công trình có hệ thống chống sét đảm bảo cho các thiết bị điện không bị ảnh
hưởng : Kim thu sét, lưới dây thu sét chạy xung quanh mái, hệ thống dây dẫm và cọc
nối đất theo quy phạm chống sét hiện hành .
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

9

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị hệ thống tiếp đất được thực hiện bằng
một hệ thống các cọc đồng tiếp đất D16 dài 1.5m đóng ngập sâu trong đất. Dây nối đất
bằng cáp đồng trần 70mm2 . Tất cả các vỏ thiết bị có thể gây ra tai nạn do điện áp nguy
hiểm sẽ được nối đất an toàn phải phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam. Điện trở nối đất
của hệ thống nối đất an toàn yêu cầu nhỏ hơn hoặc bằng 4Ω.
Để bảo vệ phòng sét đánh trực tiếp, hệ thống thu sét được thiết kế dùng một ống
kim thu, có bộ thu sét và được lắp trên cột bằng ống thép tráng kẽm cao 5m, lắp trên
mái công trình.

Dây dẫn sét bằng đồng 70mm2 được lắp chìm trong tường, dẫn xuống và nối
với hệ thống tiếp đất riêng. Điện trở nối đất của hệ thống yêu cầu nhỏ hoặc bằng 10Ω.
Sau khi lắp hệ thống chống sét và tiếp đất xong, đo kiểm tra tiếp đất địa, nếu
điện trở tiếp đất không đạt yêu cầu thì phải tăng cường thêm cọc hoặc tăng hóa chất
làm giảm điện trở đất.
1.1.3.7. Giải pháp về cây xanh
Để tạo cho công trình mang dáng vẻ hài hòa, chúng không đơn thuần là một
khối bê tông cốt thép, xung quanh công trình được bố trí trồng cây xanh vừa tạo dáng
vẻ kiến trúc, vừa tạo ra mối trường trong xanh xung quanh công trình.
Cạnh công trình bố trí một sân chơi ch trẻ em có nhiều cây xanh lợi ích cho toàn
bộ khu nhà ở.
1.1.3.8. Thoát nước bẩn
Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ống thoát
nước cùng với nước mưa đổ vào hệ thống thoát có sẵn của khu vực.
Lưu lượng thoát nước bẩn: 40 l/s.
Hệ thống thoát nước trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắc
nghẽn.
Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả các phòng,
là những ống nhựa đứng có hộp che.

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

10

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


PHẦN THI CÔNG

NHIỆM VỤ:
1.
2.
3.
4.

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

: THS. NGÔ XUÂN HÙNG
: VŨ VĂN THỦY
: LCXDDC58

11

Lớp:



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG CÔNG TRÌNH
2.1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
- Công trình: ”KHU NHÀ Ở TÁI ĐỊNH CƯ - NHÀ A1 - KIM GIANG THANH XUÂN - HÀ NỘI”. Được xây dựng tại Thanh Xuân - Hà Nội phục vụ
nhu cầu nhà ở của người dân bị giải toả mặt bằng để phục vụ cho các công
trình đang thi công khác của thủ đô Hà Nội.
- Vị trì xây dựng công trình ở trên thì khi đưa ra các giải pháp thi công có các
mặt thuận lợi và khó khăn như:
∗ Thuận lợi.
-

-

Mặt bằng công trình nằm trên một bãi đất trống lớn, gần đường giao thông nên
thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư, vật liệu phục vụ thi công cũng như vận
chuyển đất ra khỏi công trường.
Khoảng cách đến nơi cung cấp bê tông không lớn nếu dùng bê tông thương
phẩm.
Công trình nằm trong nội thành nên điện nước ổn định, do vậy điện nước phục
vụ thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ
thống thoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước
chung.
∗ Khó khăn:

-

Công trường thi công nằm trong thành phố nên mọi biện pháp thi công đưa ra
trước hết phải đảm bảo được các yêu cầu về vệ sinh môi trường (tiếng ồn,

bụi, ...) đồng thời không ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và an toàn cho các
công trình lân cận đo đó biện pháp thi công đưa ra bị hạn chế.
- Phải mở cổng tạm, hệ thống hàng rào tạm bằng tôn che kín bao quanh công
trình >2m để giảm tiếng ồn.
2.2. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC, KẾT CẤU, MÓNG CÔNG TRÌNH
2.2.1. Phương án kiến trúc công trình.
-

Đặc điểm về sử dụng: Công trình là trung cư phục vụ nhu cầu nhà ở của người
dân bị giải toả mặt bằng,Toà nhà có 12 tầng, tầng 1 được sử dụng chủ yếu là
nơi để xe,cửa hàng và hộp kỹ thuật Điện, Nước của công trình. Tầng 2-12 chủ
yếu bố trí các phòng ở gồm phòng khách, phòng ngủ, vệ sinh.
2.2.1.1. Giải pháp mặt bằng
Toà nhà có mặt bằng (28,8×25,2) m bao gồm:
• Tầng 1 được bố trí:
+ Chỗ để xe.
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

12

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+
+
+

+
+

Cửa hàng.
Sảnh chính
Phòng kỹ thuật điện, nước.
Phòng vệ sinh.
Hệ thống thang bộ và thang máy

• Tầng 2-12 các tầng được bố trí:
Gồm các phòng ngủ, vệ sinh, hành lang, hệ thống thang máy và thang bộ.
• Tầng mái :
Bể nước trên mái để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mọi người.
2.2.1.2. Giải pháp cấu tạo và mặt cắt:
Nhà sử dụng hệ khung bê tông cốt thép đổ theo phương pháp toàn khối, có hệ
lưới cột khung dầm sàn.
+ Mặt cắt dọc nhà gồm 5 nhịp.
+ Mặt cắt theo phương ngang nhà gồm 4 nhịp.
+ Chiều cao tầng 1 là 4,2 m.
+ Chiều cao các tầng từ 2 ÷ 12 là 3,6 m.
Hệ khung sử dụng cột dầm có tiết diện vuông hoặc chữ nhật kích thước tuỳ
thuộc điều kiện làm việc và khả năng chịu lực của từng cấu kiện. Lồng thang máy làm
tăng độ cứng chống xoắn cho công trình, chịu tải trọng ngang (gió ,động đất...)
Có cầu thang bộ và thang máy phục vụ thuận lợi cho việc di chuyển theo
phương đứng của mọi người trong toà nhà.
Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình.
Công trình có hình khối không gian vững khoẻ. Mặt đứng chính gồm các ô cửa
kính và ban công tạo vẻ đẹp kiến trúc.
2.2.2. Phương án kết cấu công trình.
Kết cấu công trình là bê tông cốt thép đổ toàn khối bao gồm khung cột, sàn kết

hợp với lõi thang máy.
+ Khung BTCT toàn khối có kích thước các cấu kiện như sau:
-

Cột tầng 1 ÷ 6 có tiết diện: 500x500mm.

-

Cột tầng 6 ÷ 12 có tiết diện: 400x400mm.

-

Dầm chính có tiết diện: 300x700(mm).

-

Dầm phụ có tiết diện: 220x550(mm) và 220x350(mm).

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

13

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Hệ dầm sàn toàn khối : Bản sàn dầy 100(mm).

+ Vách cứng BTCT có bề dày là 250mm bố trí tại lõi thang máy và quanh công
trình.
+ Kết cấu ngăn, bao che:
-

Tường ngăn, bao che dày 220mm.

-

Tường ngăn giữa các phòng dày 110mm.

+ Mái nhà xây tường thu hồi và lợp tôn.
2.2.3. Phương án móng công trình.
-

Kết cấu móng là móng cọc BTCT chế tạo sẵn được thi công bằng phương pháp
ép.
Đài cọc của móng cao 1,3 m đặt trên lớp BT lót đá 4x6 dày 0,1 m, đáy đài đặt
tại cốt - 2,05 m so với cốt tự nhiên là -0,45 m.
Cọc ép là cọc BTCT tiết diện 35×35 cm, cọc dài 21 m, gồm 3 đoạn cọc dài 7

m.
- Công trình có 19 đài với tổng cộng 243 cọc 350x350 dài 21 m.
+ Đài M1 có 13 đài kích thước bxl = 2,7x2,7 m, cao 1,3 m gồm 9 cọc.
+ Đài M2 (đài vách) có 5 đài kích thước bxl = 2,7x5,85 m, cao 1,3 m, gồm 18
cọc.
+ Đài M3 (thang máy) có 1 đài kích thước bxl = 5,85x5,85m, cao 1,3m, gồm 36
cọc.
- Giằng móng tiết diện 30x70 cm, bố trí giữa các đài để tăng độ cứng và đỡ
tường tầng 1.

- Giằng tường tiết diện 22x40 cm để đỡ tường tầng 1.
- Cốt đỉnh giằng móng và giằng tường trùng cốt đỉnh đài -0,75 m.
2.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN CÔNG TRÌNH
2.3.1. Điều kiện địa chất công trình
- Điều kiện địa chất công trình thể hiện trong trụ địa chất đã khảo sát.
+ Lớp 1: Đất lấp dày 0,5m từ cốt -0,45 đến cốt -0,95m.
+ Lớp 2: Sét pha xám ghi dày 6m từ cốt -0,95 đến cốt -6,95m.
+ Lớp 2: Bùn sét pha dày 10,1 m từ cốt -6,95 đến cốt -17,05 m.
+ Lớp 3: Cát pha dẻo. Đây là lớp cát pha màu xám nâu, xám ghi; trạng thái
dẻo với bề dày trung bình là 2,1 m từ cốt -17,05 đến cốt -19,15 m.
+ Lớp 4: Cát hạt nhỏ chặt. Cát hạt nhỏ màu xám xanh, xám đen xuất hiện ở
cos -19,15m và chưa kết thúc ở độ sâu thăm dò (cos -30,45m).
- Chân cọc cắm vào lớp 5 cát hạt nhỏ trạng thái chặt vừa 3,2m.
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

14

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.3.2. Điều kiện thủy văn công trình
- Công trình xây dựng tại Hà Nội thuộc vùng B trong bản đồ phân vùng khí hậu
Việt Nam.
- Theo báo cáo địa chất mực nước ngầm chưa xuất hiện tại hố khoan khảo sát
(30m) nên không gây ảnh hưởng đến quá trình thi công sau này.


Hình 2.1: Sơ đồ địa chất công trình
2.4. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG
2.4.1. San dọn và bố trí chuẩn bị mặt bằng thi công
- Kiểm tra chỉ giới xây dựng.
- Nhận và bàn giao mặt bằng xây dựng.
- Công trình được xây dựng trên nền đất tương đối bằng phẳng nên không cần
san lấp nhiều.
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

15

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-

-

-

2.4.2.

Tháo dỡ các công trình cũ, khi tháo dỡ phải đảm bảo các yêu cầu an toàn và
kinh tế.
Bố trí làm các đường tạm cho các máy thi công hoạt động trên công trường.
Do vị trí xây dựng ở trong thành phố nên việc xây tường chống ồn là cần thiết

vì vậy đơn vị thi công đã dựng tường rào bằng gỗ, tôn..tạm thời trong thời gian
thi công để chống ồn và bảo vệ an toàn cho công trình trong khi thi công.
Bố trí nhà làm việc cho kỹ sư và bảo vệ bằng nhà lưu động Contener. Hàng rào
bảo vệ bằng tôn, cao 2,5m.
Tiến hành làm các lán trại tạm phục vụ cho việc ăn ở và sinh hoạt của công
nhân trên công trường.
Lắp đặt hệ thống điện, nước sinh hoạt, nước sản xuất phục vụ thi công.
Bố trí các bãi vật liệu lộ thiên, các kho chứa vật liệu phù hợp với tổng mặt
bằng.
Tập hợp các tài liệu kĩ thuật có liên quan .
Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định vị trí tim cốt, hệ trục của công
trình. Đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công cốt thép,
kho và công trình phụ trợ.
Thiết lập qui trình kĩ thuật thi công .
Lập kế hoạch thi công chi tiết, qui định thời gian cho các bước thi công và sơ
đồ di chuyển của máy móc trên công trường.
Chuẩn bị đầy đủ và tập kết các loại vật tư theo đúng yêu cầu đáp ứng tiến độ
thi công, chuẩn bị các phương tiện thiết bị thí nghiệm, kiểm tra chất lương vật
liệu đưa vào thi công...thiết kế thành phần cấp phối cho bê tông, vữa được sử
dụng.
Chuẩn bị máy móc và nhân lực phục vụ thi công

Chuẩn bị máy móc : Các máy liên quan đến công tác thi công phần ngầm và
phần thân như : Máy xúc gầu nghịch để thi công hố móng, máy ép cọc, cần trục tháp,
máy trộn bê tông máy bơm bê tông, máy đầm bê tông, vận thăng, máy cưa cắt uốn
thép, ô tô chuyên chở đất, hệ thống cốp pha đà giáo... Khi tập kết máy móc trên công
trường phải kiểm tra và chạy thử trước khi đưa vào sử dụng để đảm bảo an toàn cho
công nhân và đảm bảo yêu cầu tiến độ thi công.
Chuẩn bị về nhân lực: Chuẩn bị các công nhân lành nghề có kinh nghiệm và các
công nhân khác đáp ứng các công việc phù hợp với yêu cầu. Đội ngũ cán bộ cũng

được phân công công tác cho phù hợp với tiến độ chung trên công trình và của toàn bộ
công việc trong công ty. Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị lao động phục vụ thi công
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

16

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

cũng như các dụng cụ bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho công nhân cũng như
cán bộ trên công trường. Cần quan tâm đến tình trạng sức khoẻ đời sống của công
nhân cũng như cán bộ, giải quyết và giúp đỡ những khó khăn mà mọi người đang gặp
phải để mọi người cùng đoàn kết lao động. Tạo điều kiện cho công tác tổ chức thi
công trên công trường, tránh xảy ra mâu thuẫn xô sát.
2.4.3. Định vị công trình
Định vị công trình là công tác hết sức quan trọng vì công trình phải được xác
định vị trí của nó trên khu đất theo mặt bằng bố trí đồng thời xác định các vị trí trục
chính của toàn bộ công trình và vị trí chính xác của các giao điểm của các trục đó.
Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo đạc và xác định đầy đủ
từng hạng mục công trình ở góc công trình, trong bản vẽ tổng mặt bằng phải ghi rõ
cách xác định lưới tọa độ dựa vào mốc chuẩn có sẵn hay mốc quốc gia, mốc dẫn suất,
cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.
Dựa vào mốc này trải lưới ghi trên bản vẽ mặt bằng thành lưới hiện trường và
từ đó ta căn cứ vào các lưới để giác móng.
Từ mốc chuẩn A đã có, dùng máy kinh vĩ ngắm phương bắc (theo hướng chỉ
của la bàn) quay sang phải một góc ỏ = 45 o đo khoảng cách xác định được điểm 1 của

công trình (giao điểm giữa trục 1’ và trục C). Tiếp tục đặt máy tại điểm 1 ngắm về
điểm A, quay sang trái một góc 45 o đo khoảng cách bằng 15m xác định được điểm 2
của công trình (giao điểm giữa trục A và trục 1’). Cũng tại điểm 1 ngắm điểm 2 và
quay một góc 90o, đo khoảng cách bằng 25,2m xác định được điểm 3 (giao giữa trục 6’
và trục C). Tiếp tục như vậy ta xác định được tất cả các điểm còn lại của công trình.
* Kiểm tra lại sau khi định vị: Sau khi định vị được song các trục chính, điểm mốc
chính ta tiến hành kiểm tra lại sau khi định vị bằng cách dùng máy đo khoảng cách hai
điểm 1-4 và 2-3 nếu hai khoảng cách này bằng nhau là đạt.
* Gửi cao trình mốc chuẩn: Sau khi đã định vị và giác móng công trình ta tiến hành
gửi cao trình mốc chuẩn. Tất cả các cột mốc, cọc tim, cao trình chuẩn đều được dịch
chuyển ra khỏi phạm vi ảnh hưởng của quá trình thi công và được gửi vào các vị trí cố
định có sẵn trong phạm vi không bị ảnh hưởng trong quá trình thi công như tường rào,
tường nhà lân cận… Hoặc có thể dùng các cọc bê tông chôn xuống đất để gửi các cao
trình chuẩn, mốc chuẩn, các cột mốc này cũng được dẫn ra ngoài phạm vi chịu ảnh
hưởng của thi công và được che chắn bảo vệ cẩn thận.

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

17

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Sau khi tiến hành xong phải kiểm tra lại toàn bộ các bước đã thực hiện rồi vẽ lại
sơ đồ và văn bản này sẽ là cơ sở pháp lý để thực hiện và kiểm tra trong suốt quá trình
thi công.


SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

18

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
3.1. THI CÔNG PHẦN NGẦM
3.1.1. Biện pháp kỹ thuật thi công ép cọc
3.1.1.1. Lựa chọn phương án thi công ép cọc
Giải pháp móng công trình là móng cọc ép, cọc bê tông cốt thép đúc sẵn tiết
diện cọc 35x35cm cọc dài 21m được nối bởi 1 đoạn cọc C1 dài 7m và 2 đoạn cọc C2
dài 7m và hạ xuống độ sâu thiết kế. Cọc ma sát cọc được hạ bằng phương pháp ép
trước, các cọc được bố trí tập kết trên mặt bằng sao cho thuận tiện nhất về mặt thi công
cẩu cọc vào vị trí ép.
* Ưu nhược điểm của thi công ép cọc
Cọc ép là cọc được hạ vào trong đất từng đoạn bằng kích thuỷ lực có đồng hồ
đo áp lực.
Ưu điểm: nổi bật của cọc ép là thi công êm, không gây chấn động đối với các
công trình xung quanh, thích hợp cho việc thi công trong thành phố, có độ tin cậy, tính
kiểm tra cao, chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưới lực ép, xác định được lực
dừng ép.
Nhược điểm: Bị hạn chế về kích thước và sức chịu tải của cọc, trong một số
trường hợp khi đất nền tốt thì rất khó ép cọc qua để đưa tới độ sâu thiết kế.

* Lựa chọn phương án ép cọc.
Việc thi công ép cọc ở ngoài hiện trường có nhiều phương án, sau đây là hai
phương án thi công phổ biến.
3.1.1.1.1. Phương án 1
Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc sau đó đưa máy móc, thiết bị ép
đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.
+ Ưu điểm:
-

Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc như ở phương án ép cọc trước.

-

Không phải ép âm.

+ Nhược điểm:
-

Ở những nơi có mạch nước ngầm cao, việc đào hố móng trước, rồi mới thi công ép cọc
khó thực hiện được.

-

Khi thi công ép cọc gặp trời mưa, nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

19


Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
móng.
-

Việc di chuyển máy móc, thiết bị phục vụ thi công ép cọc gặp nhiều khó khăn.

-

Với mặt bằng không rộng rãi, xung quanh đang tồn tại các công trình, việc thi công theo
phương án này gặp khó khăn lớn, đôi khi không thực hiện được.

Kết luận: phương án này chỉ thích hợp với mặt bằng công trình rộng, việc thi
công móng cần đào thành ao.
3.1.1.1.2. Phương án 2
Tiến hành san mặt bằng cho phẳng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển
cọc, sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu thiết kế. Như vậy để đạt được cao trình đỉnh
cọc thiết kế cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc BTCT
để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong tiến hành đào đất hố móng
để thi công phần đài cọc, hệ giằng đài cọc.
+ Ưu điểm:
-

Việc di chuyển thiết bị ép cọc và công tác vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi, kể cả khi gặp
trời mưa.

-


Không bị phụ thuộc vào mạch nước ngầm.

-

Tốc độ thi công nhanh.

+ Nhược điểm:
-

Phải dựng thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm, có nhiều khó khăn khi ép đoạn cọc cuối cùng
xuống chiều sâu thiết kế.

-

Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công, khó cơ giới hoá.

-

Việc thi công đài, giằng khó khăn hơn.

Kết luận :
Việc thi công theo phương pháp này thích hợp với mặt bằng thi công hẹp, khối
lượng cọc ép không quá lớn.
Căn cứ vào ưu nhược điểm của 2 phương án nêu trên, căn cứ vào mặt bằng
công trình của ta không được rộng rãi và xung quanh tồn tại các công trình khác ta
chọn phương án 2 để thi công.
Dùng 2 máy ép cọc thuỷ lực để tiến hành. Sơ đồ ép cọc xem trong bản vẽ thi
công ép cọc. Cọc được ép âm so với cốt thiên nhiên là -0,9 m.
3.1.1.2. Công tác chuẩn bị khi thi công cọc

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

20

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3.1.1.2.1. Chuẩn bị tài liệu
- Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan như kết quả khảo sát địa chất,
bản vẽ liên quan, các quy trình công nghệ.
- Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế công trình, các quy định của thiết kế về thi công
ép cọc.
- Kiểm tra thông số kỹ thuật của thiết bị ép cọc.
- Phải có hồ sơ về nguồn gốc, nhà sản xuất bao gồm phiếu kiểm định vật liệu,
cấp phối bê tông.
3.1.1.2.2.Chuẩn bị về mặt bằng thi công
- Thiết lập quy trình kỹ thuật thi công theo các phương tiện thiết bị sẵn có.
- Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định thời gian cho các bước công tác và sơ
đồ dịch chuyển máy trên công trường.
- Từ bản vẽ bố trí cọc trên mặt bằng ta đưa ra công trường bằng cách đóng các
cọc gỗ đánh dấu những vị trí đó trên công trường.
- Vận chuyển dải cọc ra mặt bằng công trình theo đúng số lượng và tầm với của
cần trục.
- Tiến hành định vị đài cọc và tim cọc chính xác bằng cách từ vị trí các tim cọc
đã xác định được khi giác móng ta xác định vị trí đài móng và vị trí cọc trong
đài bằng máy kinh vĩ.

- Sau khi xác định được vị trí đài móng và cọc ta tiến hành dải cọc ra mặt bằng
sao cho đúng tầm với, vùng hoạt động của cần trục.
- Trình tự thi công cọc ép ta tiến hành ép từ giữa công trình ra hai bên để tránh
tình trạng đất nền bị nén chặt làm cho các cọc ép sau đẩy trồi các cọc ép trước
hoặc cọc ép sau không thể ép đến độ sâu thiết kế được.
3.1.1.3. Các yêu cầu kỹ thuật của cọc và thiết bị thi công cọc
3.1.1.3.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc
Các đoạn cọc được nối với nhau bằng bốn thép góc đều cạnh
100x100x10mm,dài 200mm các tấm thép được hàn tại bốn góc của cọc.
Bề mặt bê tông ở hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít, trường hợp tiếp xúc không
khít phải có biện pháp chèn chặt.
Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “hàn leo” (hàn từ dưới lên trên) đối với
các đường hàn đứng.
Phải tiến hành kiểm tra độ thẳng đứng của cọc trước và sau khi hàn.
Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế.
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

21

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Cọc tiết diện vuông 35x35cm chiều dài cọc là 21m gồm 3 đoạn 7m, 1 đoạn cọc
C1 dài 7m và 2 đoạn cọc C2 dài 7m:
+ Đoạn C1 có mũi nhọn để dẫn hướng.
+ 2 đoạn C2 có hai đầu bằng.

3.1.1.3.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với các đoạn cọc ép
- Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả hai bên của thép
dọc và trên suốt chiều cao vành.
- Vành thép nối phải thẳng, không được cong vênh, nếu vênh thì độ vênh cho
phép của vành thép nối phải nhỏ hơn 1% trên tổng chiều dài cọc.
- Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng không có ba via.
- Trục cọc phải thẳng góc và đi qua trọng tâm tiết diện cọc, mặt phẳng bêtông
đầu cọc và mặt phẳng các mép của vành thép nối phải trùng nhau, cho phép
mặt phẳng bê tông đầu cọc song song và nhô cao hơn mặt phẳng vành thép nối
≤1(mm).
- Chiều dày của vành thép nối ≥ 4(mm).
- Cọc phải thẳng không có khuyết tật.
Bảng 3.1: Độ sai lệch cho phép về kích thước cọc
STT
Kích thước cấu tạo
Độ sai lệch cho phép
1
2
3
1 Chiều dài đoạn cọc, m ≤ 10
± 30mm
Kích thước cạnh ( đường kính ngoài ) tiết
2
±5mm
diện của cọc đặc (hoặc rỗng giuwax)
3 Chiều dài mũi cọc
± 30mm
4 Độ cong của cọc ( lồi hoặc lõm)
10mm
5 Độ vững của đoạn cọc

1/100 chiều dài đốt cọc
6 Độ lệch mũi cọc khỏi tâm
10mm
7 Góc nghiêng của mặt đầu cọc với
mặt phẳng thẳng góc trục cọc
8 Cọc tiết diện đa giác
9 Cọc tròn
10 Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc
11 Độ lệch của móc treo so với trục cọc
12 Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ
13 Bớc cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai
14 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ
15 Đường kính cọc rỗng
16 Chiều dày thành lỗ
SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

22

nghiêng 1%
nghiêng 0,5%
± 50mm
20mm
± 5mm
± 10mm
± 10mm
± 5mm
± 5mm
Lớp:



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

17 Kích thước lỗ rỗng so với tim cọc

± 5mm

3.1.1.3.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc
- Lý lịch máy, máy phải được các cơ quan kiểm định các đặc trưng kỹ thuật định
kỳ về các thông số chính như sau:
+ Lưu lượng dầu của máy bơm(l/ph);
+ Áp lực bơm dầu lớn nhất(kg/cm2);
+ Hành trình pítông của kích(cm2);
+ Diện tích đáy pitông của kích(cm2);
- Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực dầu và van chịu áp.
- Lực nén (danh định) lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực nén lớn
Pep max

nhất
-

yêu cầu theo quy định của thiết kế.

Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc, không gây lực ngang
khi ép.
Chuyển động của pitông kích phải đều, và khống chế được tốc độ ép cọc.
Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo.
Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an
toàn lao động khi thi công.

Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi ép

0,7 ÷ 0,8

cọc, chỉ nên huy động
khả năng tối đa của thiết bị.
- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an
toàn lao đông khi thi công.
3.1.1.4. Quá trình thi công ép cọc, khung, đối trọng ép cọc
3.1.1.4.1. Chọn máy ép
- Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau.
- Ta thấy cọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị :
Pe ≥ K. Pc
Pe: là lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.
K: Hệ số lớn hơn 1, phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc.
Pc: Tổng sức kháng tức thời của đất nền, Pc gồm 2 phần: Phần kháng mũi cọc
(Pm) và phần ma sát của cọc (Pms). Như vậy để ép được cọc xuống chiều sâu
thiết kế cần phải có 1 lực thắng được lực ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ được
cấu cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Để tạo ra lực ép cọc ta có: trọng lượng bản

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

23

Lớp:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


thân cọc và lực ép bằng kích thuỷ lực, và lực ép cọc chủ yếu do kích thuỷ lực gây
ra.
Theo kết quả tính từ phần thiết kế móng cọc ta có:
Pc = PSPT = 708,3 KN = 70,83T
Pemax ≥ 2.PSPT = 2.70,83 = 141,66T
PemaxLấy Pemax = 142 T.
Vì chỉ cần sử dụng 0,7 ÷ 0,8 khả năng làm việc tối đa của máy phải thoả mãn
điều kiện.

Lực ép danh định của máy ép: Pép ≥

Pe max
142
=
= 203
0,7
0,7
T

Từ đó ta chọn thiết bị ép cọc có lực nén lớn nhất P = 220, gồm 2 kích thuỷ lực
có Pmax = 110T.
Chọn máy ép cọc có giá máy ép cao 8m.
3.1.1.4.2. Tính toán đối trọng khi ép
3.1.1.4.2.1. Chọn đối trọng sơ bộ theo lực ép
- Chọn kích thước khung dẫn và đối trọng để đảm bảo ép được tất cả các cọc
trong mỗi đài một lần mà không phải di chuyển khối tải trọng.
- Thiết kế giá ép có cấu tạo bằng dầm tổ hợp thép tổ hợp chữ I bề rộng 30 cm
cao 60 cm khoảng cách giữa 2 dầm đỡ đối trọng là 3 m.

(3.1.1)m
- Dùng đối trọng là các khối bê tông có kích thước
. Vậy trọng lượng
Pdt = 3.1.1.2,5 = 7,5T

-

của một khối đối trọng là:
Tổng trọng lượng của đối trọng tối thiểu phải lớn hơn:
Pep = 1,1.203 = 223,3T

3.1.1.4.2.2. Tính toán chống lật:
Pep max = 142T
Lực gây lật khi ép:
.
+ Giá trị đối trọng Q mỗi bên được xác định theo các điều kiện.

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

24

Lớp:


6

2


1

1250

2500

5

3

250

3000

4

1825

250

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

500 1000 1000 1000 1000 1150
3500

1150 1000 1000 1000 1000 500

4300

3500


11300

Hình 3.1: Mặt bằng đối trọng
+ Điều kiện chống lật khi ép cọc số 2:
P .1,825 142.1,825
2Q.1, 25 > Pep .1,825 → Q > ep
=
= 103,7T
2.1, 25
2.1, 25
1250
2Q
P ep

1825

Hình 3.2: Sơ đồ xác định tải trọng lên cọc số 2.
+ Điều kiện chống lật khi ép cọc số 1:
Q

Q
P ep

2000

4800

2500


Hình 3.3: Sơ đồ xác định tải trọng lên cọc số 1
2Q + 9,3Q > 6,8.Pep → Q >

6,8.Pep
2 + 9,3

=

6,8.142
= 85,5T
11,3

Để thỏa mãn chống lật khi ép cọc thì đối trọng mỗi bên phải lấy giá trị lớn nhất

đã tính. Vậy

Q = 103,7T

n=

gồm

103,7
= 14
7,5

chọn n = 15 cục đối trọng có kích thước

(3 × 1 × 1)m


.
Kích thước khung dẫn và khối đối trọng như hình vẽ:

SVTH: Vũ。。。。。
LCXDDC。。
MSSV: 。。。。。。。

25

Lớp:


×