Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

Đồ án tốt nghiệp xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 217 trang )






































Những năm tháng cuối cùng của thời sinh viên sắp qua đi, để có
được ngày hôm nay em xin bày tỏ lòng biết ơn đến:

 Quý thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ
Chí Minh đã tận tâm dạy dỗ em trong những năm học tập tại trường.

 Quý thầy cô khoa Xây Dựng và Cơ Học Ứng Dụng đặc biệt là
bộ môn xây dựng đã cho em những kiến thức chuyên ngành thật bổ ích,
là hành trang cho chúng em sau này.

 Thầy Lê Trung Kiên đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ chỉ bảo
chi tiết cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.


Một lần nữa xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất!
SVTH : Nguyễn Quốc Long
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN XÂY DỰNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Họ và tên: NGUYỄN QUỐC LONG MSSV: 08114059
Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Khoa: Xây dựng và cơ học ứng dụng
Tên đề tài: CHUNG CƯ 16 TẦNG MINH THÀNH
1. Số liệu ban đầu :
 Số liệu địa chất
 Số liệu kích thước công trình
2. Nội dung các phần học lý thuyết và tính toán :
a) Kiến trúc
b) Kết cấu
 Tính toán, thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình (sàn sườn toàn khối bê tông cốt thép)
theo TCXDVN 356 – 2005
 Tính toán, thiết kế kết cấu cầu thang, bể nước mái
 Tính toán, thiết kế kết cấu khung trục 2 và khung trục C, theo TCXDVN 356 –
2005.
 Tính toán, thiết kế kết cấu vách BTCT
c) Nền móng
 Tính toán, thiết kế kết cấu móng cọc ép
 Tính toán, thiết kế kết cấu móng cọc khoan nhồi
 So sánh, lựa chọn phương án móng công trình
3. Thuyết minh và bản vẽ :
 Thuyết minh chính (206 trang) và phần phụ lục (462 trang )
 Bản vẽ : 11 bản vẽ kết cấu và 4 bản vẽ kiến trúc.
4. Cán bộ hướng dẫn : TS. LÊ TRUNG KIÊN
5. Ngày giao nhiệm vụ : / /
6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : / /

Giáo viên hướng dẫn Thông qua bộ môn




Chủ nhiệm khoa
TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng……năm 2012


TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP HCM

KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN XÂY DỰNG
________________________
C
ỘNG H
ÒA XÃ H
ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
___________________________________________

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên: NGUYỄN QUỐC LONG
MSSV: 08114059
Tên đề tài: CHUNG CƯ 16 TẦNG MINH THÀNH

Nhận xét: ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Điểm đánh giá:

………………

Thành phố Hồ Chí Minh,Ngày … tháng ……năm 2012
Chữ ký của GVHD:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP HCM
KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN XÂY DỰNG
________________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

___________________________________________

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Sinh viên: NGUYỄN QUỐC LONG
MSSV: 08114059
Tên đề tài: CHUNG CƯ 16 TẦNG MINH THÀNH

Nhận xét: ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Điểm đánh giá:

………………………



Thành phố Hồ Chí Minh,Ngày … tháng ……năm 2012
Chữ ký của giáo viên phản biện

MỤC LỤC
PHẦN I. KIẾN TRÚC 1
1.1 Tổng quan về kiến trúc: 2
1.2 Tổng quan về giải pháp đi lại 2
1.3 Tổng quan về khí hậu –khí tượng - thủy văn tại Tp. Hồ Chí Minh. 2
1.4 Tổng quan về các giải pháp kỹ thuật 3
1.5 Tổng quan về an toàn phòng cháy chữa cháy 4
PHẦN II. KẾT CẤU 5
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VÀ BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC 6
1.1 PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CỦA CÔNG TRÌNH 6
1.1.1 Lựa chọn giải pháp cho công trình 6
1.1.2 Phương pháp xác định nội lực 7
1.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN 7
1.2.1 Chọn sơ bộ tiết diện vách cứng 7
1.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện sàn 8
1.2.3 Chọn sơ bộ tiết diện dầm 8
CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10
2.1 CẤU TẠO SÀN VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 10
2.1.1 Chiều dày sàn-vật liệu 10
2.1.2 Cấu tạo sàn 10
2.1.3 Xác định tải trọng 10
2.2 NGUYÊN LÝ TÍNH Ô SÀN 15
2.2.1 Tính sàn loại bản kê 4 cạnh 15
2.2.2 Tính sàn loại bản dầm 17
2.2.3 Tính và bố trí cốt thép 20
2.3 KIỂM TRA THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ 2 23
2.3.1 Kiểm tra điều kiện nứt 23

2.3.2 Kiểm tra võng 24
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 26
3.1 MẶT BẰNG THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH 26
3.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CẦU THANG 26
3.3 TÍNH BẢN THANG 27
3.3.1 Bản nghiêng 27
3.3.2 Bản chiếu nghỉ 29
3.3.3 Tổng tải tác dụng 29
3.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẢN THANG 30
3.5 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO BẢN THANG 32
3.5.1 Vật liệu sử dụng 32
3.5.2 Tính thép và bố trí thép 32
3.6 TÍNH DẦM DCT1 33
3.6.1 Tải trọng tác dụng lên dầm 33
3.6.2 Sơ đồ tính 34
3.6.3 Tính toán và bố trí cốt thép cho dầm sàn 35
CHƯƠNG 4: TÍNH BỂ NƯỚC MÁI 38
4.1 KÍCH THƯỚC 38
4.2 TÍNH TOÁN NẮP BỂ 38
4.2.1 Chọn kích thước sơ bộ dầm bể nước 38
4.2.2 Sơ đồ tính 39
4.2.3 Tính toán bản nắp 40
4.3 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY BỂ 43
4.3.1 Sơ đồ tính 43
4.3.2 Tải trọng tác dụng 44
4.3.3 Xác định nội lực và tính thép 45
4.3.4 Kiểm tra nứt bản đáy 46
4.4 TÍNH BẢN THÀNH 47
4.4.1 Sơ đồ và tải trọng 47
4.4.2 Tính và bố trí cốt thép 50

4.5 TÍNH DẦM NẮP VÀ DẦM ĐÁY 50
4.5.1 Sơ đồ tính và tải trọng 50
4.5.2 Nội lực 52
4.5.3 Tính và bố trí cốt thép 53
CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ BỐ TRÍ KHUNG TRỤC C-2 59
5.1 KHÁI QUÁT 59
5.1.1 Nhiệm vụ tính toán 59
5.1.2 Sơ đồ tính toán 59
5.1.3 Vật liệu 59
5.2 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM, CỘT VÀ VÁCH CHỊU LỰC 59
5.2.1 Chọn sơ bộ tiết diện dầm 59
5.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện vách 60
5.2.3 Chọn sơ bộ tiết diện cột 62
5.3 TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH 68
5.3.1 Tĩnh tải và hoạt tải 68
5.3.2 Tải tường 70
5.3.3 Tải trọng hồ nước 71
5.3.4 Tải trọng gió 71
5.4 TÍNH NỘI LỰC KHUNG 92
5.4.1 Các trường hợp tải tác dụng lên khung 92
5.4.2 Cấu trúc tổ hợp 92
5.5 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO KHUNG TRỤC C - 2 93
5.5.1 Tính cốt thép cho dầm 93
5.5.2 Tính thép cột 123
5.6 TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO VÁCH 134
5.6.1 Giới thiệu tổng quan 134
5.6.2 Phương pháp giả thuyết vùng biên chịu moment 137
5.6.3 Tính toán cốt thép cho vách khung trục 2 141
5.6.3 Tính toán cốt thép cho vách khung trục C 141
5.7 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CÔNG TRÌNH 143

CHƯƠNG 6 : NỀN MÓNG 144
6.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TÁC KHẢO SÁT 144
6.1.1 Khối lượng khảo sát 144
6.1.2 Sơ đồ vị trí hố khoan 144
6.1.3 Mặt cắt địa chất 145
6.2 CÁC SỐ LIỆU TỔNG HỢP ĐỂ TÍNH TOÁN CHO CÔNG TRÌNH 146
6.3 PHƯƠNG ÁN I: MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP 147
6.3.1 Thiết kế móng M2 147
6.3.2 Thiết kế móng lõi thang máy 164
6.4 PHƯƠNG ÁN II: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 177
6.4.1 Giới thiệu về cọc khoan nhồi 177
6.4.2 Các thông số của cọc 177
6.4.3 Thiết kế móng M2 177
6.4.4 Thiết kế móng lõi thang máy 192
6.5 CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 204

PHẦN MỀM SỬ DỤNG & TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. PHẦN MỀM SỬ DỤNG:
1. Etab Version 9.07: Giải nội lực khung, tính tần số giao động…
2. Safe version 12 : Tính toán thép móng lõi thang, sàn phẳng……
3. Autocad 2007: Thực hiện vẽ các bản vẽ của đồ án…
4. Microsoft Office 2007:
Word: Soạn thảo văn bản…
Excel: Tính toán chọn tổ hợp, tính thép, chọn thép
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Xây Dựng – TCXDVN 356-2005 – Nhà xuất bản Xây Dựng.
2. Bộ Xây Dựng – TCVN 2737-1995 – Nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2002.
3. Bộ Xây Dựng – TCVN 229-1999 – Nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2002.
4. Bộ Xây Dựng – TCVN 198-1997 – Nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2002.

5. Bộ Xây Dựng – TCVN 205-1998 – Nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2002.
6. Võ Bá Tầm – KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Tập 1, Tập 2, Tập 3 – Nhà
xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, năm 2003.
7. Nguyễn Đình Cống – TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP
– Nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2007.
8. Vũ Mạch Hùng – SỔ TAY THỰC HÀNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH – Nhà
xuất bản Xây Dựng, năm 2005.
9. Lê Anh Hoàng – NỀN VÀ MÓNG – Nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2006.
10. Nguyễn Văn Quảng – NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG – Nhà xuất bản Khoa
Học Và Kỹ Thuật, năm 2006.
11. Châu Ngọc Ẩn – NỀN MÓNG – Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM,
năm 2004
12. Lê Anh Hoàng – NỀN VÀ MÓNG – Nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2004








1










PHẦN I










2

1.1 Tổng quan về kiến trúc:
Công trình chung cư cao tầng xây mới với qui mô :1 tầng hầm, một trệt , 14 sàn lầu, sân
thượng và mái có bể nước mái.
Công trình tọa lạc tại số 173 Lê Văn Lương- Quận7-Tp Hồ Chí Minh.
Mặt chính công trình hướng ra đường Lê Văn Lương, các mặt bên tiếp giáp với công
trình lân cận. Mặt bằng công trình hình chữ nhật, có tổng diện tích khoảng 1200m
2
, chiều
cao mỗi tầng 3.4m, tổng chiều cao công trình 56.1 (m).
1.2 Tổng quan về giải pháp đi lại
 Giao thông đứng:.
Tồn công trình sử dụng 2 thang máy,1 thang máy bên trong dùng cho giao thông nội bộ
trong công trình và 1 thang máy bên ngồi phục vụ cho khách bên ngồi lên sân thượng.Ngồi
ra còn có 2 cầu thang bộ bên trong và ở đầu công trình. Cầu thang máy, thang bộ này được
đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 20m để giải
quyết việc phòng cháy chữa cháy.

 Giao thông ngang:
Bao gồm: Hành lang giữa và bancony. Hành lang giữa phục vụ cho việc đi lại cho các
phòng, các căn hộ của công trình.
1.3 Tổng quan về khí hậu –khí tượng - thủy văn tại Tp. Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh nắm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng
của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:
-Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
-Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
-Các yếu tố khí tượng:
+Nhiệt độ trung bình năm: 26
0
C.
+Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22
0
C.
+Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 30
0
C.
+Lượng mưa trung bình: 1000 - 1800 mm/năm.
+Độ ẩm tương đối trung bình: 78%.




3

+Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên4giờ/ngày, vào
mùa khô là trên 8giờ /ngày.
Hướng gió chính thay đổi theo mùa:
-Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và Nam

-Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây – Nam và Tây.
Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xốy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa
(tháng 9).
Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước. Hầu như
không có lụt chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng.
1.4 Tổng quan về các giải pháp kỹ thuật
 Điện:
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy phát
điện riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới tầng trệt
để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt). Hệ thống cấp điện chính đi
trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an tồn không đi qua các khu
vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa.
 Hệ thống cung cấp nước:
Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được chứa
trong bể nước ngầm đặt ngầm dưới đất. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt
ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước
chính.
 Hệ thống thốt nước:
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái được tạo dốc) và chảy
vào các ống thoát nước mưa đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ
được bố trí đường ống riêng.
 Hệ thống thông gió và chiếu sáng:
Chiếu sáng:
Toàn bộ tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Ở tại các lối đi
lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.
Thông gió:





4

Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thống tự nhiên. Riêng tầng hầm có bố trí thêm
các khe thông gió và chiếu sáng.
1.5 Tổng quan về an tồn phòng cháy chữa cháy:
Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng
20m, bình xịt CO
2
, ). Bể chứa nước trên mái, khi cần được huy động để tham gia chữa
cháy. Ngồi ra, ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động.






























5












PHẦN II










6

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VÀ BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC
1.1 PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CỦA CÔNG TRÌNH:
-Hệ kết cấu chịu lực của nhà nhiều tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại
tải trọng và truyền chúng xuông nền đất.
-Hệ chịu lực công trình này được tạo thành từ các cấu kiện khung và các cấu kiện vách
cứng
-Hệ khung chịu lực: Được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và thanh ngang (dầm) liên
kết cứng tại chỗ giao nhau giữa chúng ,các khung phẳng liên kết với nhau tạo thành khối
không gian
-Hệ tường cứng chịu lực:
+Vách cứng (tường cứng) là cấu kiện không thể thiếu được trong nhà cao tầng hiện
nay. Nó là cấu kiện thẳng đứng có thể chịu được tải trọng ngang và đứng. Đặc biệt là
các tải trọng ngang xuất hiện trong những công trình cao tầng với những lực tác động
ngang rất lớn.
+Bản sàn được xem là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng. Có tác dụng tham
gia vào việc tiếp thu tải trọng ngang truyền vào tường cứng và truyền xuống móng.
+Dưới tác động của tải trọng đứng: Hệ khung và hệ vách cứng chịu.
+Dưới tác động của tải trọng ngang:
+Dưới tác động của tải trọng ngang (Theo quy định TCXDVN 2737:1995 quy định
khi tính toán công trình chịu động đất là đảm bảo chịu được gió bão).
+Theo tiêu chuẩn thiết kế của một số nước thì hệ vách chịu 100% tải trọng ngang.
Quy phạm Việt Nam cũng quy định như vậy (TCVN 2737:1995)
-Ngoài ra, những công trình có tải trọng ngang lớn thì có thể bố trí hệ khung chịu 25%
tải trọng.
1.1.1 Lựa chọn giải pháp cho công trình:
Giao thông chiều đứng của công trình là cầu thang và thang máy, được bố trí thành 2

khu ở giữa nhà nên có thể tận dụng để bố trí tường cứng tạo thành lõi cứng bên trong.
Ngoài ra kết hợp thêm việc sử dụng hệ khung để chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng
ngang. Như vậy giải pháp kết cấu sử dụng là hệ khung – lõi chịu lực.




7

1.1.2 Phương pháp xác định nội lực:
Trình tự tính toán:
-Xác định tải trọng và tác động (tải trọng đứng và tải trọng ngang).
-Sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện chịu lực.
-Thiết kết cấu sàn (tính tay, tra bảng).
-Thiết kết khung : các cấu kiện phụ: cầu thang, bể nước mái,
-Sử dụng phần mềm ETABS để giải khung sàn không gian kết hợp, xuất nội lực từ
phần mềm, sau đó tính thép cho dầm, vách.
-Sau khi tính khung tải trọng sẽ được truyền theo cột xuống móng từ đó tiến hành
tính móng
Đối với vách cứng: Thường nhà cao tầng dưới tác dụng của tải trọng ngang được xem
như một côngxôn ngàm ở móng. Nguyên lý tính toán của nó là đầu tiên tìm dao động của
công trình, từ đó tính toán nội lực và thiết kế chi tiết kết cấu.
Theo TCXDVN 2737:1995 thì nhà cao tầng được xem như một côngxôn ngàm ở mặt
móng. Với chiều cao dưới 20 tầng thì vách cứng không thay đổi theo chiều cao.Khả năng
làm việc khi chịu tải trọng của vách phụ thuộc phần lớn vào các hình dáng tiết diện ngang
của chúng.
Có nhiều loại vách cứng với nhiều cách tính khác nhau như: Vách cứng đặc, vách cứng
có một dãy lỗ cửa. vách cứng có nhiều dãy lỗ cửa…
Tường cứng tiếp thu tải trọng ngang tương ứng với EJ của nó. Ở đây E=const, chỉ cần
tính momen quán tính.

1.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN:
1.2.1 Chọn sơ bộ tiết diện vách cứng:
Theo TCXD 198:1997 : Nhà cao tầng – thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối:
-Khi thiết kế các công trình sử dụng vách và lõi cứng chịu tải trọng ngang , phải bố trí ít
nhất 3 vách cứng trong 1 đơn nguyên. Trục của 3 vách này không gặp nhau tại một điểm
-Nên thiết kế các vách không thay đổi về độ cứng cũng như kích thước hình học.
-Trong tính toán động đất, vách cứng thường được bố trí có độ cứng theo hai phương
bằng nhau hoặc gần bằng nhau để bảo đảm chịu tác động của động đất theo cả hai phương.
-Không nên chọn khoảng cách giữa các vách cứng và từ vách cứng tới biên quá lớn.




8

-Vách cứng có chiều cao chạy suốt từ móng đến mái, đồng thời để đảm bảo điều kiện độ
cứng không đổi trên toàn bộ chiều cao của lõi nên chiều dày vách của lõi cứng sẽ không
thay đổi theo suốt chiều cao.
-Chiều dày vách của lõi cứng được lựa chọn sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng,…
đồng thời đảm bảo các quy định theo điều 3.4.1 TCXD 198:1997 như sau:
 b≥ 150mm
 b≥ 1/20 chiều cao tầng
Do vậy công trình Chung cư 15 tầng có tổng chiều cao là 56.1m với số tầng là 15 tầng.
Chọn sơ bộ độ dày thành vách của lõi cứng là 300mm thỏa mãn các điều kiện nêu trên.
1.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện sàn:
Lưới cột lớn (8.6m x 7m) nên dùng hệ dầm phụ chia nhỏ các ô sàn
-Dùng ô sàn lớn nhất: S
10
có kích thước 4.0m x 5.7m.
-Chiều dày sàn được chọn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể chọn chiều

dày sàn theo :
1
b
D
h L
m


Trong đó :
m 30 35
 
đối với bản dầm;
m 40 45
 
đối với bản kê bốn cạnh;
D 0.8 1.4
 
phụ thuộc vào tải trọng;
Khi đó xét tỉ lệ :

2
1
L 5.7
1.43 2
L 4.0
  
nên làm việc như theo 2 phương , nên ô bản
S
10
làm việc như bản kê 4 cạnh :


1.2
4000 106.6( )
45
s
h mm
  

Trong đó: L
1
= 4000 (mm) là chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.
=> Chọn bề dày sàn: h
s
= 100 (mm) (thõa mãn
60( )
s
h mm

đối với sàn dân dụng).
1.2.3 Chọn sơ bộ tiết diện dầm:
Dùng hệ dầm giao nhau với kích thước các dầm như sau:
-Dầm chính:




9

 
1 1 1 1

8600 717 1075
8 12 8 12
dc
h L mm
   
       
   
   

Chọn:
700( )
dc
h mm
 
1 1 1 1
700 (175 350)
2 4 2 4
dc dc
b h
   
       
   
   

Chọn:
300( )
dc
b mm
 
Vậy chọn dầm chính có kích thước tiết diện là : 300x600mm

-Dầm phụ: chia nhỏ ô sàn
 
1 1 1 1
4000 250 333.33
12 16 12 16
dp
h L mm
   
       
   
   

Chọn:
400( )
dp
h mm
 
1 1 1 1
400 (100 200)
2 4 2 4
dp dp
b h mm
   
       
   
   

Chọn:
200( )
dp

b mm
 
Vậy chọn dầm phụ có kích thước tiết diện là: 200x400 mm
-Chọn dầm côngxôn và hệ dầm môi lấy tiết diện là : 200x400 mm















10

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1 CẤU TẠO SÀN VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:
2.1.1 Chiều dày sàn-vật liệu:
-Chiều dày sàn: 100 mm (đã chọn ở phần sơ bộ kích thước tiết diện).
-Vật liệu: chọn bêtông cấp độ bền B25 có:
 R
b
= 14.5Mpa
 R

bt
= 1.05Mpa
-Cốt thép loại AI với các chỉ tiêu:
 Cường độ chịu nén tính toán: 225Mpa
 Cường độ chịu kéo tính toán :225Mpa
 Modul đàn hồi: E
s
= 21.10
4
Mpa
2.1.2 Cấu tạo sàn:

Hình 2-1: Cấu tạo sàn
2.1.3 Xác định tải trọng:
Tải trọng tác dụng vào bản sàn bao gồm tĩnh tải và hoạt tải:
2.1.3.1 Tĩnh tải:
Tĩnh tải tính toán gồm trọng lượng bản thân và trọng lượng tường trên bản.
g
s
= g
bt
+ g
t

Với: - g
s
: Tổng tĩnh tải trên ô bản.
- g
bt
: Trọng lượng bản thân của sàn.





11

- g
t
: Tải trọng phân bố của tường trên sàn.
Bảng 2-1: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn


Loại sàn Cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(kN/m
2
)
Hệ số
vượt tải
Tải tính toán
(kN/m
2
)
Phòng ngủ
Phòng
khách- Sảnh
Lôgia
Ban công
Hành lang
Lớp gạch hoa dày 10mm

Vữa lót dày 20mm
Đan sàn BTCT dày 100mm
Vữa trát trần dày 15mm
Tải treo đường ống TBKT
18x0.01=0.18
18x0.02=0.36
25x0.1=2.5
18x0.015=0.27
0.5
1.2
1.2
1.1
1.2
1.2
0.216
0.432
2.75
0.324
0.6
T
ổng tải

4.322

Sàn vệ sinh Lớp gạch nhám dày 10mm
Vữa lót dày 20mm
Lớp chống thấm dày 30mm
Đan sàn BTCT dày 100mm
Vữa trát trần dày 15mm
Tải treo đường ống TBKT

18x0.01=0.18
18x0.02=0.36
20x0.03=0.60
25x0.1=2.50
18x0.015=0.27
0.5
1.2
1.2
1.2
1.1
1.2
1.2

0.216
0.432
0.72
2.75
0.324
0.60
T
ổng tải

5.042


Tải tường trên sàn :
Ở đây ta chỉ xét đến trường hợp tải trọng tường trực tiếp đặt lên sàn, khi đó ta quy tải
trọng tường phân bố đều trên ô sàn có tường.
-Tải trọng tiêu chuẩn tường tác dụng lên sàn :
tc

t t t t t
g h b L G
   

-Tải trọng tính toán tường tác dụng lên sàn :
tt tc
t t
g g n
 

-Tải trọng tính toán của tường phân bố lên sàn :
tt
t
t
g
g
S

Trong đó :
h
t
: chiều cao của tường (m).
b
t
: bề rộng của tường (m).
l
t
: chiều dài của tường (m).
G
t

= 1800 (daN/m³) : trọng lượng riêng của tường.
n : hệ số vượt tải.
S : diện tích ô sàn tương ứng (m²).




12



Hình 2-2: Mặt bằng bố trí các ô sàn tầng điển hình




13

KẾT QUẢ TẢI TƯỜNG PHÂN BỐ TRÊN TỪNG Ô SÀN:
Bảng 2-2: Tải tường phân bố lên các ô sàn
Ô
sàn
Kích thước
S(m
2
)
Kích thước tường
γ
(kN/m
3

)
N
g
tt
t

(kN/m
2
)
L
2
(m) L
1
(m) h
t
b
t
L
t

S1 5.7 1.3 7.41 3.3 0 0 0 1.1 0.00
S2 3.2 1.3 4.16 3.3 0 0 0 1.1 0.00
S3 4 3.5 14 3.3 0 0 0 1.1 0.00
S4 5.7 3.5 19.95 3.3 0.1 9.2 18 1.1 3.01
S5 5.7 2.7 15.39 3.3 0.1 5.7 18 1.1 2.51
S6 3.2 2.7 8.64 3.3 0.1 3.2 18 1.1 2.18
S7 5.7 3.5 19.95 3.3 0.1 5.7 18 1.1 1.87
S8 5.5 3.2 17.6 3.3 0.1 3.2 18 1.1 1.19
S9 7 1.6 11.2 3.3 0.1 1.6 18 1.1 0.93
S10 5.7 4 22.8 3.3 0.1 9.7 18 1.1 2.78

S11 7 3.2 22.4 3.3 0 0 0 1.1 0.00
S12 5 2.2 11 3.3 0 0 0 1.1 0.00
S13 2.7 2.2 5.94 3.3 0 0 0 1.1 0.00
S14 7 2.2 15.4 3.3 0 0 0 1.1 0.00
S15 4 2.2 8.8 3.3 0 0 0 1.1 0.00
S16 2.3 2.2 5.06 3.3 0 0 0 1.1 0.00

2.1.3.2 Hoạt tải :
p
tt
= p
tc
.n
p

Trong đó: . p
tt
- tải trọng tiêu chuẩn lấy theo TCVN 2737 – 2005;
. n
p
- hệ số độ tin cậy.
Đối với các phòng có công năng như: phòng khách, phòng ngủ, bếp, phòng giặt,
phòng vệ sinh (thuộc các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 Bảng 3 TCVN 2737 – 2006).
Theo Điều 4.3.4 TCVN 2737 – 2006, hoạt tải tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3 được phép
giảm xuống bằng cách nhân với hệ số
1
A

khi diện tích chịu tải A của sàn lớn hơn 9m
2


(A>A
1
=9 m
2
):

1
1
0.6
0.4
A
A A

 




14

. Bảng2-3: Hoạt tải các ô sàn
Ô
SÀN
CÔNG NĂNG
p
tc
(kN/m
2
)

A (m
2
) ΨA1 n p
tt
(kN/m
2
)

S1 Ban công 2 7.41 1 1.2 2.40
S2 Ban công 2 4.16 1 1.2 2.40
S3 Phòng ngủ 1.5 14 0.88 1.2 1.58
S4 WC+Bếp+P.ngủ 1.5 19.95 0.80 1.2 1.44
S5 Loggia 2 15.39 0.87 1.2 2.01
S6 Bếp 1.5 8.64 0.98 1.3 1.91
S7 WC+P.SHC+P.ngủ 1.5 19.95 0.80 1.3 1.56
S8 Bếp+P.khách 1.5 17.6 0.83 1.3 1.62
S9 P.ngủ 1.5 11.2 0.94 1.2 1.69
S10 P.SHC+Loggia 2 12.8 0.90 1.3 2.34
S11 Phòng khách 1.5 22.4 0.78 1.3 1.52
S12 Hành lang 3 11 0.94 1.2 3.38
S13 Hành lang 3 5.94 1 1.2 3.60
S14 Hành lang 3 15.4 0.86 1.2 3.10
S15 Hành lang 3 8.8 1 1.2 3.60
S16 Hành lang 3 5.06 1 1.2 3.60

TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:
Bảng 2-4: Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn
Ô SÀN
TỈNH TẢI
HOẠT TẢI p

tc

(kN/m
2
)
TỔNG TẢI
q (kN/m
2
)
g
s
(kN/m
2
) g
t
(kN/m
2
) g
s
=g
bt
+g
t
S1 5.042 0.00 5.042 2.40 7.442
S2 5.042 0.00 5.042 2.40 7.442
S3 4.322 0.00 4.322 1.58 5.902
S4 5.042 3.01 8.052 1.44 9.492
S5 5.042 2.51 7.552 2.01 9.562
S6 4.322 2.18 6.502 1.91 8.412
S7 5.042 1.87 6.912 1.56 8.472

S8 4.322 1.19 5.512 1.62 7.132
S9 5.042 0.93 5.972 1.69 7.662

×