Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và chất hữu cơ đến khả năng nhân nhanh ra rễ và giai đoạn ngoài vườn ươm cây lan hoàng thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.07 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------  -----------

ĐÀM VĂN THƢỢNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH
TRƢỞNG VÀ CHẤT HỮU CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN NHANH,
RA RỄ VÀ GIAI ĐOẠN NGỒI VƢỜN ƢƠM CÂY LAN
HỒNG THẢO (Dendrobium)

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Cơng nghệ Sinh học

Khoa:

CNSH-CNTP

Khóa học:

2011-2015

Thái nguyên 2015



ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------  -----------

ĐÀM VĂN THƢỢNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH
TRƢỞNG VÀ CHẤT HỮU CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN NHANH,
RA RỄ VÀ GIAI ĐOẠN NGỒI VƢỜN ƢƠM CÂY LAN
HỒNG THẢO (Dendrobium)

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Cơng nghệ Sinh học

Khoa:

CNSH-CNTP

Khóa học:

2011-2015


Giảng Viên Hƣớng Dẫn: ThS Lƣơng Thị Thu Hƣờng

Thái nguyên 2015


iii

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa
Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm trong thời gian thực tập tốt nghiệp
tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng
và chất hữu cơ đến khả năng nhân nhanh ra rễ và giai đoạn ngoài vườn ươm
cây lan Hoàng Thảo”.
Qua 6 tháng thực tập tại phịng ni cấy mơ khoa Cơng nghệ sinh học và
Cơng nghệ thực phẩm đến nay tơi đã hồn thành đề tài. Để đạt đƣợc kết quả nhƣ
ngày hôm nay tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ
nhiệm Khoa cùng các thầy cô giáo trong bộ môn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian qua.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo ThS. Lƣơng Thị Thu
Hƣờng và ThS. Nguyễn Thị Tình đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tơi trong thời
gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn K.S Lã Văn Hiền đã tận tình hƣớng dẫn cũng
nhƣ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi hồn thành khóa luận trong suốt thời gian
thực tập tại phịng thí nghiệm.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã hết lịng động
viên, giúp đỡ tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu. Do trình độ và thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên đề
tài khơng thể tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến của thầy cô và các bạn để đề tài của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Đàm Văn Thượng


iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các cơng thức thí nghiệm có bổ sung dịch chiết khoai tây và cà rốt. ... 18
Bảng 2: Các cơng thức thí nghiệm tốt nhất ở thí nghiện 1 kết hợp với nƣớc
dừa........................................................................................................ 19
Bảng 3: Các cơng thức thí nghiệm có bổ sung nƣớc dừa 70ml kết hợp với
nồng độ Kinetine khác nhau. ............................................................... 20
Bảng 4: Các cơng thức thí nghiệm có bổ sung hàm lƣợng khoai tây khác nhau
kết hợp với nồng độ BA khác nhau. .................................................... 20
Bảng 5: Các cơng thức thí nghiệm thay đổi nồng độ than hoạt tính khác nhau. 21
Bảng 6: Các cơng thức thí nghiệm có bổ sung nồng độ NAA khác nhau. ......... 22
Bảng 7: Các cơng thức thí nghiệm có bổ sung GA3 với nồng độ khác nhau...... 22
Bảng 4.1 Tổng số chồi thu đƣợc và hệ số nhân của chồi lan Hồng Thảo đƣợc
ni cấy trên mơi trƣờng MS có bổ xung dịch chiết khoai tây và cà
rốt ứng với các (CT) thí nghiệm. ......................................................... 25
Bảng 4.2 Tổng số chồi thu đƣợc, hệ số nhân và hình thái chồi Lan Hồng thảo
sau 2 tuần ni cấy trên mơi trƣờng có bổ xung dịch chiết khoai tây
50g/l + cà rốt 20g/l kết hợp với hàm lƣợng nƣớc dừa ứng với 7 (CT)
thí nghiệm. ........................................................................................... 27
Bảng 4.3 Tổng số chồi thu đƣợc, hệ số nhân chồi và hình thái chồi của lan
Hồng Thảo đƣợc ni cấy trong mơi trƣờng MS +70ml nƣớc dừa
kết hợp với nồng độ Kinetine ứng với 5 Công thức. ........................... 29
Bảng 4.5 tổng số rễ thu đƣợc, tỷ lệ tạo rễ và chất lƣợng rễ sau 4 tuần nuôi cấy

trên môi trƣờng bổ sung hàm lƣợng than hoạt tính ứng với 5 (CT): ... 33
Bảng 4.6 Số rễ thu đƣợc, tỷ lệ tạo rễ và chất lƣợng rễ sau 3 tuần nuôi cấy trên
môi trƣờng có bổ sung NAA với nồng độ khác nhau. ......................... 34
Bảng 4.7. Số cây thu đƣợc, tỷ lệ sống và chất lƣợng cây con thu đƣợc sau 4
tuần nuôi cấy có bổ sung GA3 với nồng độ khác nhau....................... 36


v

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ hệ số nhân của lan Hoàng Thảo khi bổ xung dịch chiết
khoai tây và cà rốt vào mơi trƣờng ni cấy ....................................... 26
Hình 4.2. Hệ số nhân chồi Lan Hoàng thảo sau 2 tuần nuôi cấy trên môi
trƣờng bổ sung hàm lƣợng nƣớc dừa kết hợp với khoai tây 50g/l+ cà
rốt 20g/l. ............................................................................................... 28
Hình 4.3 Hệ số nhân chồi Lan Hoàng Thảo sau 2 tuần nuôi cấy trong môi
trƣờng bổ sung nƣớc dừa kết hợp với nồng độ Kinetine khác nhau. .. 30
Bảng 4.4 Tổng số chồi thu đƣợc, hệ số nhân của chồi và hình thái chồi sau 3
tuần ni cấy trên mơi trƣờng bổ sung hàm lƣợng khoai tây khác
nhau kết hợp với nồng độ BA. ............................................................. 31
Hình 4.4. Hệ số chồi Lan Hồng Thảo sau 3 tuần ni cấy trên mơi trƣờng bổ
sung khoai tây kết hợp BA. ................................................................ 32
Hình 4.5 thể hiện tỷ lệ tạo rễ sau 4 tuần nuôi cấy có bổ sung than hoạt tính. .... 33
Hình 4.6 Ảnh hƣởng của NAA đến khả năng ra rễ (sau 3 tuần theo dõi). .......... 35
Hình 4.7 Ảnh hƣởng của GA3 đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây
lan Hoàng Thảo ( sau 4 tuần theo dõi)................................................. 36


vi


DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

DNA

Deoxyribonucleic Acid

CT

Công thức

BA

Benzyladenin

Đ/C

Đối chứng

K

Kinetin (6- Furfurylaminopurine)

THT

Than hoạt tính

KT

Khoai tây


CR

Cà rốt


vii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. v
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT..................................................................... vi
MỤC LỤC ........................................................................................................... vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề........................................................................................................ 1
1.2 Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài .......................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật ........................................... 3
2.1.1. Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật ...................................................... 3
2.1.2. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mơ tế bào thực vật ........................................ 3
2.1.3. Tính tồn năng của tế bào ........................................................................... 4
2.1.4. Phân hóa và phản phân hóa tế bào .............................................................. 4
2.2. Gới thiệu về cây hoa lan Hoàng thảo (Dendrobium) ..................................... 8
2.2.1 Nguồn gốc sự phân bố .................................................................................. 8
2.2.2. Đặc điểm thực vật học của cây lan Hoàng Thảo (Dendrobium) ................. 9
2.2.3. Đặc điểm thực vật học chi lan Hồng Thảo (Dendrobium) ...................... 11
2.3. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngồi nƣớc ......................................... 12
2.3.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan ở việt nam .............................. 12

2.3.2. Tình hình nghiên cứu cây lan trên thế giới ............................................... 14
PHẦN 3: VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 16
3.1. Đối tƣợng (vật liệu) và phạm vi nghiên cứu ................................................ 16
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 16
3.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 16
3.4. Hóa chất và thiết bị....................................................................................... 16


viii

3.4.1. Hóa chất..................................................................................................... 16
3.4.2. Thiết bị ...................................................................................................... 16
3.5. Điều kiện nuôi cấy........................................................................................ 17
3.6. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ................................................ 17
3.7. Nội dung nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu ...................................... 17
3.7.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 17
3.7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 17
3.7.3. Phƣơng pháp thu thập, sử lý số liệu và chỉ tiêu đánh giá ......................... 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 25
4.1. Kết quả ảnh hƣởng của dịch chiết khoai tây, cà rốt và nƣớc dừa có bổ xung
chất kích thích sinh trƣởng Kinetine, BA đến khả năng nhân nhanh của cây Lan
Hoàng Thảo. ........................................................................................................ 25
4.1.1. Ảnh hƣởng của dịch chiết khoai tây và cà rốt đến khả năng nhân nhanh
cây Lan Hoàng Thảo. .......................................................................................... 25
4.1.2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng khoai tây + cà rốt tốt nhất kết hợp với nƣớc
dừa đến khả năng nhân nhanh cây Lan Hoàng Thảo. ......................................... 27
4.1.3. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc dừa kết hợp với Kinetine đến khả năng
nhân nhanh lan Hoàng Thảo. .............................................................................. 29
4.1.4. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng khoai tây khác nhau kết hợp với BA. ........... 31
4.2 Kết quả nội dung 2. ....................................................................................... 33

4.2.1 Kết quả ảnh hƣởng của hàm lƣợng than hoạt tính đến khả năng ra rễ ...... 33
4.2.2. Kết quả ảnh hƣởng của NAA đến khả năng ra rễ. ................................... 34
4.2.3.

Kết quả ảnh hƣởng của GA3 đến giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của

Lan Hoàng Thảo. ................................................................................................. 36
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 38
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 38
5.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 40
Tài liệu tiếng việt................................................................................................. 40


ix

Tài Liệu Tiếng Anh ............................................................................................. 41


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong thế giới các loài hoa có thể nói hoa lan là lồi hoa có vẻ đẹp
quyến rũ mê hồn về màu sắc và hƣơng thơm, đặc biệt là các đƣờng nét
của hoa thật cầu kỳ, sắc sảo, thêm vào đó hoa lan có đặc tính bền và tƣơi
lâu ngồi các giá trị làm cảnh và trang trí, hoa lan cịn đƣợc sử dụng với nhiều
mục đích khác nhau nhƣ: Dùng làm thực phẩm (giống Orchis), rau xanh
(giống Anoetochilus),


trà

uống

(lồi

Jumellea

fragrans),

hƣơng

liệu

(Vannila plannifolia) và đặc biệt lan cịn đƣợc dùng làm dƣợc liệu, có tác dụng
chữa

bệnh

nhƣ

một

số

lồi

lan


thuộc

chi

Orchis,

Platanthera,

Gymnadenda, Dactylorhiza và đặc biệt là chi Lan Hoàng Thảo (Dendrobium
nobile, Caulis Dendrobium, dendrobium loddgesii, Dendrobium Chrysanthum,
Dendrobium fimbriatum, Dendrobium nobile Lindi). (Đỗ Huy Bích, 2004) [1].
(Dƣơng Đức Huyến và cs, 1989) [2]. Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh
tế, xã hội do những nguyên nhân khác nhau nhiều loài lan Hoàng Thảo nƣớc ta
đã bị tuyệt chủng hoặc đang bị đe dọa tuyệt chủng (Vũ Ngọc Lan và cs 2011)
[3]. Năm 2004 một số lồi lan thuộc chi hồng thảo đã có trong danh lục đỏ
“Sách đỏ Việt Nam” nhƣ: Thủy Tiên Hƣờng (Dendrobium amabile (Lour.
ƠBrien, 1990). Hạc Vĩ (Dendrobium aphyllum (Roxb.) C. Fisch 1928), Ngọc
Vạn Vàng (Dendrobium Chrysanthum Lindl. 1830), Kim Diệp (Dendrobium
fimbriatum Hook. 1823), Hoàng thảo hoa Trắng – Vàng (Dendrobium nobile
var. albolu – teum) (Phan Thúc Huân, 1989) [4].
Do vừa có giá trị làm cây hoa cảnh vừa làm cây dƣợc liệu nên nhiều loài
lan bản địa miền trung du phía bắc bị khai thác quá mức vào mục đích thƣơng
mại và đứng trƣớc nguy cơ bị cạn kiệt. Vì vậy việc nghiên cứu nhân giống nhằm


2

mục đích cung cấp sản phẩm cho thị trƣờng đồng thời bảo tồn giống lan rừng là
việc làm cấp thiết.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh

hƣởng của chất hữu cơ dịch chiết khoai tây, cà rốt và hàm lƣợng nƣớc dừa khác
nhau kết hợp với các chất kích thích sinh trƣởng Kinetine, BA, NAA, GA3 khả
năng nhân nhanh, ra rễ và giai đoạn ngồi vƣờn ƣơm Lan Hồng Thảo’’.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hàm lƣợng của các chất hữu cơ khoai tây, cà rốt và nƣớc dừa kết
hợp với chất kích thích sinh trƣởng Kinetine, BA, NAA, GA3 đến quá trình nhân
nhanh và ra rễ của cây Lan Hồng Thảo giúp hồn thiện quy trình nhân nhanh
Lan Hồng Thảo bằng phƣơng pháp in vitro.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Xác định đƣợc hàm lƣợng chất hữu cơ dịch chiết khoai tây, cà rốt và nƣớc
dừa kết hợp chất kích thích sinh trƣởng Kinetine, BA đến quá trình nhân
nhanh của lan Hồng Thảo.
- Xác định đƣợc hàm lƣợng than hoạt tính, kết hợp chất chất kích thích
NAA, GA3 đến khả năng tạo rễ và giai đoạn ngoài vƣờn ƣơm.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong khoa học
+ Giúp sinh viên củng cố và hệ thống lại các kiến thức đã học và nghiên
cứu khoa học.
+ Biết đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề khoa học, xử lý, phân tích số
liệu, biết cách trình bày một bài báo khoa học.
+ Xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến nuối cấy, làm tiền đề cho các
nghiên cứu tiếp theo.
- Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp số lƣợng cây con dồi rào cho thị trƣờng, giảm giái thành sản phẩm.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật
2.1.1. Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật
Nuôi cấy mô tế bào thực vật là nuôi cấy vô trùng các cơ quan, mô, tế bào
trên môi trƣờng nuôi cấy đƣợc xác định rõ: việc ni cấy đƣợc duy trì dƣới điều
kiện kiểm sốt. Vì nhân giống là phƣơng pháp nhân nhanh với số lƣợng lớn và
giảm giá thành.
2.1.2. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật
Haberlandt (1902), [18]. Lần đầu tiên đã quan niệm rằng tế bào bất kỳ của
cơ thể sinh vật đều có khẳ năng tiềm tàng để phát triển thành một cá thể hoàn
chỉnh. Theo quan niệm của sinh học hiện đại thì mỗi tế bào riêng rẽ điều mang
tồn bộ lƣợng thơng tin di truyền cần thiết và đủ của cả cơ thể sinh vật đó.
Các nghiên cứu về ni cấy mơ cây lan
Phong lan là cây thành công nhất trong nhân giống vô tính bằng phƣơng
pháp ni cấy mơ ở quy mơ thƣơng mại. ni cấy mơ đã đƣợc thí nghiệm từ thế
kỷ 17. Năm 1956 White và Gautheret mới áp dụng nuôi cấy mô thành công trên
cây lan.
Morel (1960). Đã tạo đƣợc giống cây Cymbidium sạch virut từ cây bị
bệnh bằng nuôi cấy chồi nách trên môi trƣờng Knudson C. Bằng phƣơng pháp
nuôi cấy mô.
Với kỹ thuật nhân giống này đã tạo ra tốc độ cực mạnh mẽ trong phát
triển nghề trồng phong lan có quy mơ cơng nghiệp. Những nghiên cứu chi tiết
cho từng loại, từng giống ở từng khu vực đã và đang đƣợc cải tiến ngày một
hoàn chỉnh hơn Đỗ Năng Vịnh, (2005) [5].


4

2.1.3. Tính tồn năng của tế bào
Ngay cuối thế kỷ XIX nhà sinh lý thực vật học ngƣời đức Haberlandt đã
phát biểu tính tồn năng của tết bào: Tế bào bất kỳ của cơ thể sinh vật nào cũng

mang toàn bộ thơng tin di truyền (AND) của sinh vật đó. Khi gặp điều kiện thích
hợp, mỗi tế bào đều có thể phát triển thành một cá thể hồn chỉnh. Tính tồn
năng của tế bào của Haberlandt chính là cơ sở lý luận của phƣơng pháp nuôi cấy
mô tế bào thực vật. Hơn 50 năm sau, các nhà thực nghiệm về nuôi cấy mô và tế
bào thực vật mới đạt đƣợc thành tựu chứng minh cho khả năng tồ n ta ̣i và phát
triể n đô ̣c lâ ̣p của tế bào . Tính tồn thế của tế bào thực vật đã đƣợc từng bƣớc
chƣ́ng minh . Nổ i bâ ̣t là các công triǹ h : Miller và Skoog (1953) tạo đƣợc rễ từ
mảnh mô cắt từ thân cây thuố c lá , Reinert và Steward (1958) đã ta ̣o đƣơ ̣c phơi
và cây cà rốt hồn chỉnh từ tế bào đơn nuôi cấy trong dung dịch, Cocking (1960)
tách đƣợc tế bào trần và Takebe (1971) tái sinh đƣợc cây hồn chỉnh từ ni cấy
tế bào trầ n của lá cây thuốc lá Hazarika, 2003 [24].
2.1.4. Phân hóa và phản phân hóa tế bào
Q trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô thực vật in vitro thực chất
là quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào. Cơ thể thực vật trƣởng thành là
một chỉnh thể thống nhất bao gồm nhiều cơ quan chức năng khác nhau, trong đó
có nhiều loại tế bào khác nhau. Tuy nhiên tất cả các loại tế bào đó đều bắt đầu từ
tết bào phơi sinh. Sự phân hóa tết bào là: Chuyển các tế bào phôi sinh thành các
tế bào của mô chuyên hóa, đảm nhận chức năng khác nhau của cơ thể.
Q trình phân hóa của tế bào:
Tế bào phơi sinh

Tế bào giãn

Tế bào phân hóa chức năng

Tuy nhiên sau khi tế bào phân hóa thành mơ chức năng chúng khơng hồn
tồn mất khẳ năng phân chia của mình. Trong trƣờng hợp cần thiết. Điều kiện
thích hợp của chúng có thể chở về dạng tế bào phôi sinh và phân chia mạnh mẽ
quá trình này gọi là quá trình phản phân hóa tế bào.



5

Tế bào chun hóa (mơ)

Tế bào phơi sinh (NhutDT và cộng sự,

2003)[22]; (Okamoto và cộng sự, 2002) [23]
Về bản chất thì sự phân hố và phản phân hố là một q trình hoạt hố phân
hố gen. Tại một thời điểm nào đó trong q trình phát triển cá thể, có một số
gen đƣợc hoạt hố để cho ra tính trạng mới, một số gen mới lại ức chế hoạt
động. Quá trình này xảy ra theo một chƣơng trình đã đƣợc mã hóa trong cấu trúc
của phân tử ADN của mỗi tế bào. Khi tế bào nằm trong cơ thể thực vật, chúng bị
ức chế bởi các tế bào xung quanh. Khi tách tế bào riêng rẽ, gặp điều kiện bất lợi
thì các gen đƣợc hoạt hố, q trình phân chia sẻ đƣợc xảy ra theo một chƣơng
trình đã định sẵn trong ADN của tế bào [12].
Môi trƣờng nuôi cấy
Cũng nhƣ cây ở ngoài tự nhiên cây trong ống nghiệm cũng cần những
thành phần dinh dƣỡng để cung cấp cho quá trình phát triển của cây. Thành phần
của chúng gồm có: Các nguyên tố đa lƣợng, vi lƣợng và các hợp chất bổ xung
khác.
Các chất điều hòa sinh trƣởng
Dựa vào đặc tính sinh học và hƣớng tác dụng chất này đƣợc chia làm 3
nhóm thƣờng đƣợc sự dụng trong ni cấy mô tế thực vật.
1. Các hợp chất Auxin
Quyết định sự ra rễ. Nhóm này gồm các chất chính là: IAA, IBA, NAA, 2,4D
đƣợc tổng hợp từ các tế bào non trên gọn cây và đƣợc vẩn chuyển một chiều
xuống các cơ quan phía dƣới. Tham gia vào kích thích quá trình tạo rễ mới.
Auxin lƣu thơng từ đỉnh xuống dƣới cơ quan với một sự phân cực rõ ràng đƣợc
thấy rõ trên các cơ quan còn non, nhƣng trong quá trình vận chuyển này chúng

bị thối hóa bởi sự Auxin-oxydase, điều này cho thấy nồng độ Auxin luôn cao
hơn nơi tổng hợp chúng. Nhƣ vậy, Auxin hiện diện với nồng độ vừa đủ ở các
điểm tăng trƣởng hoặc ở phát hoa để đảm bảo sự nhân giống và kéo dài tế bào
[12].


6

2. Các hợp chất Cyttokinin
Quyết định sự phân chia tế bào và tái sinh chồi. Các chất trong nhóm đƣợc
biết đến và sử dụng nhiều nhất là: Kinetin, BAP(5 Benzyl amino purin) và
Zeatin. Chúng đƣợc sử dụng phổ biến trong ni cấy mơ vì có khẳ năng kích
thích chồi phát triển. Đƣợc ứng dụng làm tăng hệ số nhân trong nuôi cấy in
vitro[12].
3. Các hợp chất Gibberellin
Quyết định sự sinh trƣởng của cây Quan trọng nhất trong nhóm này là
Gibberellin acid (GA3): Có tác dụng kéo dài lóng đốt, kích thích sự sinh trƣởng
của mơ phân sinh, chồi…[12].
Các chất khống
Ngun tố đa lƣợng, vi lƣợng:
Các chất khoáng cung cấp cho cây trong nuôi cấy mô đều ở dạng muối vô
cơ, cây lan có thể thích nghi phổ rộng các muối vơ cơ.
Đạm là thành phần của acid nucleic đóng vai trị quan trọng trong trao đổi
chất, là thành phần chính của chất nguyên sinh tế bào, do đó có ảnh hƣởng trực
tiếp đến sử sinh trƣởng và phát triển của cây. Đạm thƣờng sử dụng trong nuôi
cấy mô thƣờng ở dạng muối (NH4+) và Nitrat (NO3-).
Lân tham gia vào việc vẩn chuyển năng lƣợng, sinh tổng hợp protein,
Acid nucleic, tham gia vào cấu trúc của màng. Lân thƣờng sử dụng ở dạng ion là
H2PO4- và H2PO22-.
Nồng độ khoáng đa lƣợng và vi lƣợng trong môi trƣờng ra rễ thƣờng giảm

xuống một nửa so với bình thƣờng. Nguyên nhân do nhu cầu về đạm giảm
xuống [15].
Nguyên tố cacbon (C) (Đƣờng):
Nguồn cacbon để tạo nguồn tế bào thực vật để tổng hợp chất hƣu cơ, giúp
tế bào phân chia tăng sinh khối. Đƣờng thƣờng dùng: Saccaroza, Glucoza,


7

Lactoza… Bình thƣờng ngƣời ta thƣờng dùng đƣờng Saccaroza, tùy theo mục
đích ni cấy nồng độ có thể biến đổi 2-8%.
Nồng độ Saccaroza thƣờng trong thí nghiêm (30g/l). thơng thƣờng thêm
vào môi trƣờng để đẩy mạnh tăng nhanh protocorm và sử phát triển của cây con
[17].
Vitamin
Thực vật cần có Vitamine súc tác qua trình biến dƣỡng khác nhau, các
Vitamine thƣờng đƣợc sử dụng nhiều nhất: Thiamine HCl (Vitamine B 1),
Pyridoxine HCl (Vitamine B6), Acid nicotinic, Myo-inositol.
Nguồn sắt
Hiện nay trên các phịng thí nghiệm thƣờng dùng sắt ở dạng Chelate kết hợp với
Na2-Ethylen Diamin Tetra Acetat (EDTA). Ở dạng này sắt khơng bị kết tủa và
giải phóng dần ra mơi trƣờng theo nhu cầu của thực vật.
Chất hƣu cơ
Nƣớc dừa: Rất đặc biệt trong môi trƣờng nhân nhanh, trong nƣớc dừa có
chứa nhiều Axit amim, các hợp chất hữu cơ, các chất kich thích sinh trƣởng nhƣ:
Cytokinni ngồi ra cịn có ARN, AND (Mamari và cộng sự, 2000) [21].
Dịch chiết: Dịch chiết khoai tây, cà rốt, táo.... Đƣợc sử dụng để làm tăng sự
phát triển của mô sẹo hay cơ quan ni cấy trong ni cấy mơ phong lan Lê Văn
Hồng, (2007) [15].
Than hoạt tính

Than hoạt tính có vai trị quan trọng trong sự tạo rễ bất định. Nó có tác dụng
hấp thu các chất hữu cơ ngoại trừ đƣờng. Sự kết hợp 0,3% than hoạt tính trong
mơi trƣờng đã đƣợc tìm thấy là có lợi cho sự tăng cả chồi và sự phát triển của
cây con.
Dịch chiết nấm men
Có tác dụng kích thích sự sinh trƣởng và phát triển của mô và tế bào. Dịch chiết
nấm men là chế phẩm thƣờng dùng trong nuôi cấy vi sinh vật, mô tế bào động
vật với hàm lƣợng thích hợp.


8

Ngồi ra, có thể sử dụng dịch thuỷ phân casein hydrolyase (0,1-1%) hoặc
bột chuối với hàm lƣợng 40g bột khô trong 100g/l (xanh) nhằm tăng cƣờng sự
phát triển của mô sẹo hay cơ quan nuôi cấy.
Agar
Trong môi trƣờng nuôi cấy đặc, ngƣời ta thƣờng sử dụng agar để làm rắn
hoá môi trƣờng. Hàm lƣợng agar sử dụng thƣờng là 0,6-1% đây là loại tinh bột
đặc chế từ rong biển để tránh hiện tƣợng mơ chìm trong mơi trƣờng hoặc bị chết
vì thiếu O2 nếu ni trong mơi trƣờng lỏng và tĩnh .
pH môi trƣờng
Với mỗi loại cây trồng yêu cầu một loại môi trƣờng khác nhau nhƣng pH
của môi trƣờng thƣờng là 5,6-6,0.
Nếu pH của môi trƣờng thấp hơn 5 hay cao hơn 6 đều có ảnh hƣởng đến
trạng thái của mơi trƣờng ni cấy và sự hịa tan các chất dinh dƣỡng.
2.2. Gới thiệu về cây hoa lan Hoàng thảo (Dendrobium)
2.2.1 Nguồn gốc sự phân bố
Theo tác giả Nguyễn Tiến Bân (1990) [6], Trần Hợp (1990) [7], Võ Văn
Chi và cộng sự (1996) [8], cây hoa lan Ochidaceae thuộc họ phong lan
Ochidaceae, bộ lan Ochidales, lớp một lá mầm Monocotyledoneae. Cây lan

đƣợc biết đến đầu tiên ở phƣơng đông. Theo Bretchacider, từ đời vua thần nông
(2800) trƣớc công nguyên lan rừng đã đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau đó
cùng với vẻ đẹp và tác dụng chữa bệnh, hoa lan đã có mặt tại châu Âu. Ở đây
ngƣời ta đã tiến hành nghiên cứu rất công phu, tỷ mị về họ lan. Có thể nói
Theoparatus là cha đẻ nghành học về lan và ông cũng là ngƣời đầu tiên dùng từ
Orchir để chỉ một lồi lan có củ trịn. Sau đó Robut Bron (1773-1858) là ngƣời
phân biệt rõ ràng giữa họ lan và các họ khác Trần Hợp, (1990) [7]. Qua lịch sử
phân loại lan có thể xác định vị trí cây lan trong hệ thống phân loại thực vật.


9

Họ lan Ochidaceae ở trong lớp đơn tử diệp lớp một lá mầm
Monocotyledoneae, thuộc nghành ngọc lan thực vật hật kín Mangoliophyta,
phân lớp nghành Lilidase, bộ lan Orchidales. Họ lan là họ có số lồi lớn thứ hai
sau họ cúc khoảng 15000-35000 loài phân bố 680 vĩ bắc đến 560 vĩ nam từ ngần
cực bắc Thụy điển, Aleska, xuống đảo cuối cùng cực nam ở Australia. Tuy
nhiên phân bố chính của các họ này là ở trên các vĩ độ nhiệt đới, đặc biệt là châu
Mỹ và Đông Nam Á. Ngay cả ở vùng nhiệt đới họ lan cũng phân bố rộng khắp
từ vùng đầm lầy sát vùng biển qua các vùng núi thấp đến vùng núi cao. Mặc dù
đa số các loài lan chỉ mọc ở độ cao 2000m so với mực nƣớc biển, nhƣng vẫn có
một số ít sống ở độ cao 5000m so với mặt nƣớc biển (Nguyễn Hữu Huy, và cộng
sự, 1995) [9].
Họ lan phân bố nhiều nhất ở hai vùng nhiệt đới, có 250 chi và 680 lồi. Ở
vùng ơn hịa số lƣợng lan giảm rõ rệt.
Ở Việt Nam dấu vết về lan những buổi đầu khơng rõ rệt, ngƣời đầu tiên
có khảo sát về lan ở Việt Nam là Gisoalas Nuoreiro - nhà truyền giáo Bồ Đào
Nha ông đã mô tả cây lan ở Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1789 trong cuỗn
“Flora cochin Chenisnensis” gọi tên các cây lan Việt Nam Aerides, Phaius và
Sarcopodium… đƣợc Ben Tham và Hooker ghi lại trong cuốn “Genera Plante

rum” (1862-1883). Chỉ sau khi ngƣời pháp đến Việt Nam thì mới có những cơng
trình nghiên cứu đƣợc công bố đáng kể là F.Gagnepain và A.Gnillaumin mô tả
70 chi gồm 101 lồi cho cả 3 nƣớc Đơng Dƣơng trong bộ “Thực vật Đơng
Dƣơng chí” Flora Genera Indochine” do H.Lecomte chủ biên xuất bản từ
những năm 1932-1934. Trong đó chi lan Hoàng thảo (Dendrobium) là chi lan
lớn phân bố rất rộng [12].
2.2.2. Đặc điểm thực vật học của cây lan Hoàng Thảo (Dendrobium)
Nguồn gốc phân loại
Chi: Dendrobium
Họ: Ochidaceae


10

Họ phụ: Epidendroideae
Tơng: Epidendrae
Chi lan Hồng Thảo đƣợc đặt tên vào năm 1799. Chữ Dendrobium có nguồn
gốc của chữ Hy lạp Dendro nghĩa là cây cịn chữ bium có nghĩa là sự sống. Do
đó cịn đƣợc gọi là Dendrobium tiếng Việt Nam gọi là chi lan Hoàng Thảo. Lan
Hoàng thảo Dendrobium có nhiều màu sắc và hình thái khác nhau Huỳnh Văn
Thới, (1996) [16].
Lan Hoàng thảo là chi lan (Genus) phong phú nhất trong họ lan, với 1.600 loài
(Species) nguyên thủy đƣợc chia làm 40 nhóm. Phân bố ở các vùng nhiệt đới
châu Á tập chung nhiều nhất ở Đông Nam Á và châu Úc. Dendrobium khơng có
kiểu hoa chung mà rất đa dạng. Chúng phân bố ở 3 dạng khí hậu nóng, lạnh và
chung gian.
Dendrobium đƣợc chia thành hai nhóm theo dạng thân của chúng là dạng
thịng hay dạng đứng.
Dạng thòng hay Nobile là dạng thân mềm thƣờng tập chung ở vùng lạnh đƣợc
các nhà khoa học chia làm 3 dạng:

Dendrobium Nobile var. “Elegans” Hoa thẫm hơn
Dendrobium Nobile var. “Luxurians” Thân dài tới 2m
Dendrobium Nobile var. “Nobile” Thông thƣờng
Dạng đứng giống chi lan Hồ Điệp Phalaenopsis gọi là Dendrobium
Phalaenopsis là dạng thân cứng sống ở các vùng nóng hơn. Cả hai dạng lan trên
đều có chung đặc điểm trong việc tạo lập các giả hành mới trong sự biệt hóa
chồi sơ khởi ở nách lá dọc theo giả hành nhƣng chúng lại khác biệt trong tạo lập
chồi hoa. Hình dạng của Dendrobium cũng tùy lồi.
Nhóm có giạ hành rất dài và mang lá dọ theo chiều dài của giạ hành ấy, thƣờng
dụng hết lá khi ra hoa nhƣ Long Tu, Ý thảo…
Nhóm giạ hành to ngắn, tận cùng thƣờng có 2,3 lá dài, bền khơng dụng các hoa
thƣờng tập chung thành chùm.


11

Nhóm có gại hành rất mảnh mai dài ngắn khác nhau có lá mọc theo chiều dài
dai, bền khơng dụng (Nguyễn Thiện Tịch và cộng sự, 2004) [10].
2.2.3. Đặc điểm thực vật học chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium)
Rễ lan: Lan Hồng thảo có bộ rễ chùm lớn đƣợc hình thành từ các đốt
chân chính (Thân gầm). Rễ mọc rất dài, cứng, khỏe vừa giữ làm cho thân không
bị lung lay khi bị gió thổi, vừa làm cột chống đỡ khi thân nhô cao. Rễ làm nhiệm
vụ hấp thu dinh dƣỡng, chúng đƣợc bao bọc bởi lớp mô hút dày, ẩm bao gồm
những tế bào chết chứa đầy khơng khí, do đó có màu ánh lên xám bạc. Ngồi ra
rễ cịn có khẳ năng quang hợp [12].
Thân lan: Hồng Thảo là lan đa thân, với nhiều đốt trên thân, có rất
nhiều mắt gủ. Các chồi hoa không những mọc trên các đốt thâ mới mà còn mọc
trên các đốt của thân cũ. Thân Hồng Thảo có đốt nhƣ gậy tre, rất phong phú về
hình dạng, hình trụ, hình trám, có mũi hay dẹt, cong. Thân Hoàng Thảo chứa
nhiều nƣớc và chất dinh dƣỡng [12] .

Lá lan: Hầu hết các loài phong làn đều là cây tự dƣỡng, do đó chúng phát
triển rất đầy đủ hệ thống lá. Lá Hoàng Thảo mọc xen kẽ trên giả hành, sống dai
hay dễ rụng, dạng phiến mọng hay có bẹ. Có một số lồi rụng lá trƣớc khi ra hoa
và sau khi hoa tàn, chồi và lá mới sẽ đƣợc hình thành và phát triển [12].
Hoa lan: Lan Hoàng thảo phong phú về màu sắc kích thƣớc và độ bền
hoa. Vị trí hoa trên thân cũng biến đổi, có thể giữa các đọt lá hay gần mắt ngủ
trên thân gần ngọn cũng có thể trên ngọn cây. Hoa có thể giũ xuống hay thẳng
đứng. Hoa Hồng thảo có dạng chùm, bơng hay chùy mang nhiều hoa dày đặc.
Ở giữa hoa có một trụ nổi lên đó là phần sinh dục của hoa, giúp duy trì nòi giống
của cây lan. Trụ đấy gồm hai phần đực và cái phối hợp lại, đƣợc gọi là trục hợp
nhụy. Phần đục nằm bên trên của trụ, thƣờng có nắp che chở bên trong chứa
phấn khối màu vàng [12].


12

Quả lan: Quả lan thuộc loại quả nang, nở ra theo 3-6 đƣờng nứt dọc, có
dạng hình trụ phình to ở giữa. Khi quả chín mở ra và mảnh vỡ cịn dính lại ở
phía đỉnh và gốc [12].
Hạt lan: rất nhiều, nhỏ li ti. Hạt chỉ cấu tạo bởi một lớp chƣa phân hóa
trên một mạng lƣỡi nhỏ, xốp chứa đầy khơng khí. Hạt trƣởng thành sau 2-18
tháng [12].
2.3. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngồi nƣớc
2.3.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan ở việt nam
Ở Việt nam nghiên cứu và sản xuất lan mới phát triển ở những năm gần
đây khi khoa học và nuôi cấy mô tế bào phát triển.
Sau khi ngƣời pháp đến việt nam mới có những cơng trình nghiên cứu
đƣợc cơng bố đáng kể F.Gagnepain và G.Ginillaumin mô tả 70 chi gồm 101 lồi
trong cả 3 nƣớc đơng dƣơng trong bộ “Thực Vật Đơng Dƣơng Chí”. Ở nƣớc ta
đã biết đƣợc 897 loài thuộc 152 chi của họ lan Nguyễn Thiện Tịch và cộng sự

(1987) [10]. Nguồn gene hoa lan ở Việt Nam rất phong phú trong đó lan Hồng
Thảo chiếm 30-40% trong tổng số các loài lan ở Việt Nam Võ Văn Chi, và cộng
sự (1969) [8].
Năm 1976, trung tâm sinh học thực nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ
chức phịng ni cấy mơ phong lan và tạo ra hàng loạt cây non phong lan cấy
mô nhờ bầu, tạo cây giống bằng phƣơng pháp cấy mô.
Viện sinh học nông nghiệp - Đại Học Nơng Nghiệp I đã có rất nhiều nghiên cứu
và áp dụng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống hoa lan, cụ thể
nhƣ sau:
Năm 1999, Mai Thị Tâm và cộng sự nghiên cứu trên giống lan
Dendrobium E.R. Đối tƣợng nghiên cứu là chồi và quả của giống Dendrobium
E.R, tạo ra nguồn vật liệu khởi đầu là protocorm. Mơi trƣờng cơ bản là VW có
cải tiến với 1% sacarose, 15% nƣớc dừa và các hàm lƣợng khác nhau của BA.
Kết quả cuối cùng tìm ra đƣợc các mơi trƣờng thích hợp cho q trình tạo nguồn


13

vật liệu khởi đầu, quá trình nhân nhanh tạo cây hoàn chỉnh. Cũng trên giống
này, với vật liệu là các protocorm đều, xanh mập, có mầm chồi, nghiên cứu đã
xác định đƣợc ảnh hƣởng của các chất kích thích sinh trƣởng, phụ gia nhƣ
đƣờng saccarose, nƣớc dừa, NAA, axit Nicotinic đến sự phát sinh chồi từ
protocorm và sinh trƣởng của cây. Trên mơi trƣờng VW, tìm ra hàm lƣợng các
chất bổ sung hợp lý giúp cây sinh trƣởng tốt, tăng cƣờng sức sống và tạo cây
hoàn chỉnh.Với các loại nguồn mẫu khác nhau: Nguồn mẫu từ vƣờn ƣơm, sử
dụng chồi với kích thƣớc từ 3 - 5cm đƣợc đƣa vào khử trùng lần 1 trong HgCl2
0.1% trong thời gian 8 - 10 phút. Sau đó bóc bỏ lớp lá bên ngoài sẽ lộ ra các mắt
chồi ngủ bên trong.
Khử trùng lần 2 trong HgCl2 0.1 % từ 1- 2 phút. Tách riêng từng mắt ngủ và cấy
vào môi trƣờng. Sau 2 tuần sử dụng mẫu sạch để làm vật liệu cho nuôi cấy lát

mỏng.
Năm 2007, Nguyễn Thị Tâm và công sự nghiên cứu ảnh hƣởng của một
số yếu tố môi trƣờng và giá thể đến sinh trƣởng của cây lan Dendrobium hybrid
in vitro. Sử dụng môi trƣờng nền là VW (Vacin Went) + đƣờng sacaroza 20 g/l
+ agar 9g/l + nƣớc dừa 100 ml/l + than hoạt tính 2 g/l. Tác giả kết luận: Nồng độ
BAP 2 mg/l và kinetine 3 mg/l thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của
cây lan Dendrobium hybrid, cho hệ số tạo chồi và lá mới cao nhất (sau 6 tuần
nuôi cấy). Khi bổ sung kết hợp NAA 0.3 mg/l với BAP 2 g/l cho hệ số nhân chồi
và tạo lá cao nhất (1.80 và 2.04). Bổ sung NAA 0.3 mg/l có ảnh hƣởng tốt đến
khả năng ra rễ và phát triển của bộ rễ (số rễ đạt 15.83 cái/cây và chiều dài rễ đạt
2.3 cm). Khi ra cây trên 3 nền giá thể: rêu ngoại: xơ dừa (1:1), xơ dừa đều cho tỷ
lệ sống khá cao (57.89 %-67.67 %). Trong đó, giá thể rêu ngoại đạt tỷ lệ sống
cao nhất 67.67 %.
Huỳnh Thanh Hùng (2007) đã có cơng trình nghiên cứu các vật liệu giá
thể trồng lan Dendrobium, xác định đƣợc giá thể có hàm lƣợng dinh dƣỡng, có
độ bền giữ ẩm, thốt nƣớc tốt cho lan Dendrobium lai. Ngồi ra các kết quả


14

cơng bố đã xác định đƣợc giá thể thích hợp cho giá thể trồng các loại lan khác
nhƣ: Phalaenopsis, Cymbidium… đã và đang đƣợc ứng dụng thực tế nuôi trồng
và sản xuất lan nói chung Nguyễn Quang Thạch, (2003) [13].
2.3.2. Tình hình nghiên cứu cây lan trên thế giới
Orchidaceae rất đa dạng có khoảng 25000 đến 30000 giống thuần và hơn
150000 giống nhân tạo. Dendrobium là giống phổ biến nhất và đƣợc các nhà
khoa học quan tâm đến nhiều do giá trị sử dụng làm hoa trang trí mà cịn mang
giá trị dƣợc liệu (Dendrobium Loddigetsii). Với kỹ thuật công nghệ sinh học
phát triển các nhà khoa học Singapore, Đài Loan, Thái Lan đã đẩy mạnh nghiên
cứu về loài lan này. “Nghiên cứu phát hiện SSR marker và ứng dụng xác định

giống lan
Dendrobium” của G. H. Yue, L.T. Lam-Chan và cộng sự là cơng trình gây đƣợc
sự chú ý. Các tác giả đã xây dựng đƣợc 19 SSR primer cho các giống lan
Dendrobium và bƣớc đầu thử nghiệm thành công trên 42 dịng Dendrobium lai.
Ngồi ra cơng trình cịn đề cập đến phân tích mỗi quan hệ gần ngũi có nguồn
gốc để xác minh lại nguồn góc đã có ở Singapore. Cũng cùng nhóm tác giả này
cơng trình phat triển AFLP vào năm 2003 đã cho thấy kết quả sơ đồ phân nhóm
di truyền giữa phƣơng pháp AFLP và phƣơng pháp SSR là giống nhau. Tuy
nhiên phƣơng pháp SSR cho phép nhận diện những nhóm lai tốt hơn AFLP. Bên
cạnh sử dụng marker phân tử SSR trên đối tƣợng Dendrobium, cũng có nhiều
cơng trình thực hiện trên kỹ thuật marker RAPD nhƣ cơng trình của nhóm
nghiên cứu Ge Ding trên chi Dendrobium officinale là dựa trên marker ISSR của
nhóm Shen J. (Trƣờng Đại Học Nanjing Nomal- Trung Quốc) cũng thực hiện
trên chi Dendrobium officinale [19].
Trong 1967, Yoneo Sagawa, T.shoji cũng nuôi cấy mô phân sinh ngọn và
mô phân sinh bên của giống Dendrobium trên môi trƣờng Knudson lỏng + 5%
nƣớc dừa và Knusdon đặc + 1 ppm NAA. Kết quả là: Mô phân sinh ngọn cho


15

kết quả rất tốt, mô phân sinh bên ở phần cuối thân cho kết quả trên mơi trƣờng
Knudons C, cịn mô cấy từ cuống non không tạo protocorm [20].
Năm 1974, susannek - Mosich, Ernest A.Ball, Joseph Arditti đã nuôi cấy
thành công Dendrobium trên môi trƣờng knop để tạo chồi: Knudson C + 15%
nƣớc chuối tạo rễ và MS + 15% nƣớc chuối tạo rễ. Kết quả là: Chồi của nốt trên
môi trƣờng knop bắt đầu phát triển sau 2 tuần đƣợc cấy chuyển sang môi trƣờng
mới, phần lớn rễ của chồi hình thành trong thời gian này.



16

PHẦN 3
VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng (vật liệu) và phạm vi nghiên cứu
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Vật liệu ni cấy là Lan Hồng Thảo đƣợc trồng tại vƣờn lan khoa Công
nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố: môi trƣờng nuôi cấy MS, các hợp
chất hữu cơ và chất kích thích sinh trƣởng tới khả năng tái nhân nhanh, ra rễ của
cây Lan Hoàng Thảo (Dendrobium)
3.4. Hóa chất và thiết bị
3.4.1. Hóa chất
- Hóa chất khử trùng (cồn, NaClO, HgCl2)
- Môi trƣờng MS cơ bản
- Saccharose
- Agar
- Than hoạt tính
- Các chất kích thích sinh trƣởng: Kinetine, NAA, GA3, BA
3.4.2. Thiết bị
- Máy đo pH
- Máy khuấy từ
- Lị vi sóng
- Cân phân tích , cân kỹ thuật
- Box cấy vô trùng
- Nôi hấp khử trùng
- Tủ sấy



×