Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 2 giống dâu thu hoạch quả vụ hè thu năm 2016 tại xã việt thành huyện trấn yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN ĐỨC DUY
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA 2 GIỐNG DÂU THU HOẠCH QUẢ VỤ HÈ THU NĂM 2016
TẠI XÃ VIỆT THÀNH, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên nghành

: Trồng trọt

Khoa

: Nông học

Khóa học

: 2013 -2017

Thái Nguyên, năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN ĐỨC DUY
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA 2 GIỐNG DÂU THU HOẠCH QUẢ VỤ HÈ THU NĂM 2016
TẠI XÃ VIỆT THÀNH, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên nghành
: Trồng trọt
Lớp
: K45 – TTN01
Khoa
: Nông học
Khóa học
: 2013 -2017
Giảng viên hƣớng dẫn : GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập của mỗi sinh viên ở các trƣờng Đại học, thực tập
tốt nghiệp là thời gian không thể thiếu đƣợc. Thực tập là khoảng thời gian cần
thiết để sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn bộ những kiến thức đã học,
vận dụng lý thuyết đã học ở trƣờng vào thực tiễn sản xuất, giúp cho sinh viên
nâng cao trình độ chuyên môn, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, sự đồng ý của nhà trƣờng và
Ban chủ nhiệm khoa Nông Học, tôi đã tiến hành thực tập tại xã Việt Thành,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái với tên đề tài là:
“Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 2 giống dâu
thu hoạch quả vụ hè thu năm 2016 tại xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh
Yên Bái”.
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành báo cáo này ngoài sự nỗ lực
của bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia
đình và các bạn sinh viên trong lớp, các hộ nông dân xã Việt Thành, huyện
Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt nhờ sự hƣớng dẫn tận tình của
thầy giáo GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn đã giúp tôi vƣợt qua những khó khăn
trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành báo cáo của mình.
Do khả năng chuyên môn còn hạn hẹp nên đề tài tốt nghiệp này chắc
chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong sự góp ý của
các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên để bản báo cáo này đƣợc đầy đủ và
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 06 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Đƣ́c Duy


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.2.1 : Thành phần dinh dƣỡng của Dâu ................................................. 6
Bảng 2.2.2: Thành Phần Dinh Dƣỡng 2 Giống, Hòa Bình (2014) ................... 7
Bảng 2.4.1: Diện tích dâu Việt nam 10 năm qua ............................................ 10
Bảng 2.4.2: Diện tích dâu tằm chia theo vùng sinh thái ................................. 11
Đồ thị : Tỷ lệ diện tích dâu tằm theo các vùng sinh thái ............................... 12
Bảng 2.4.3: Đất đai của nông hộ trồng dâu nuôi tằm ..................................... 12
Bảng 2.4.4: Ƣớc lƣợng số hộ trồng dâu nuôi tằm ........................................... 13
Bảng 2.4.5: Nhân lực của hộ trồng dâu nuôi tằm ........................................... 14
Bảng 2.4.6: Số lƣợng nông dân trồng dâu nuôi tằm ....................................... 15
Bảng 4.1. Đặc điểm hình thái lá của hai giống dâu tham gia nghiên cứu ...... 33
4.2.2. Khả năng phân cành ............................................................................. 34
Bảng 4.2. Khả năng phân cành các giống dâu thu hoạch quả vụ hè thu năm
2016 tại xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. ................................ 35
4.2.3. Chiều cao cây ở các lần đo .................................................................... 36
Bảng 4.3. Chiều cao cây các giống dâu thu hoạch quả vụ hè thu năm 2016 tại
xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. .............................................. 36
Bảng 4.4. Đƣờng kính gốc các giống dâu thu hoạch quả vụ hè thu năm 2016
tại xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. ......................................... 38


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVTV

: Bảo vệ thực vật


CV

: Hệ số biến động

LSD

: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

P

: Xác suất

PTNT

: Phát triển nông thôn

TW

: Trung Ƣơng


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1.


Tính cấp thiết của đề tài. ......................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu và yêu cầu của đề tài................................................................ 2

1.2.1. Mục tiêu của đề tài................................................................................ 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 3
1.3.1 Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 3
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.2. Vai trò của cây dâu trong đời sống con ngƣời ........................................... 4
2.2.1. Giá trị dinh dƣỡng của cây dâu ............................................................... 4
2.2.2. Giá trị dinh dƣỡng của cây dâu quả dài. ................................................. 5
2.3. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây dâu ........................................... 7
2.3.1. Yêu cầu về nhiệt độ ................................................................................. 7
2.3.2. Yêu cầu về ánh sáng................................................................................ 8
2.3.3. Yêu cầu về đất ......................................................................................... 8
2.3.4. Yêu cầu về nƣớc ...................................................................................... 8
2.4. Tình hình sản xuất dâu trên thế giới và trong nƣớc ................................... 8
2.4.1. Tình hình sản xuất dâu trên thế giới........................................................ 8
2.4.2. Tình hình sản xuất dâu trong nƣớc. ...................................................... 10
2.5. Tình hình nghiên cứu cây dâu trên thế giới và trong nƣớc. ..................... 17
2.5.1. Tình hình nghiên cứu cây dâu trên thế giới .......................................... 17


v


2.5.2. Tình hình nghiên cứu cây dâu trong nƣớc ............................................ 18
2.6. Một số sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ ........................................... 20
2.6.1. Sâu cuốn lá ............................................................................................ 20
2.6.2. Sâu đo .................................................................................................... 21
2.6.3 Sâu róm .................................................................................................. 21
2.6.4. Sâu khoang ............................................................................................ 21
2.6.5. Biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại dâu.................................. 22
PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 24
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 24
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu: .......................................................................... 24
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu:.............................................................................. 24
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 24
3.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 24
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp nghiên cứu ................................ 25
3.3.3. Quy trình trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm...................................... 25
3.4. Phƣơng pháp xử lí số liệu ........................................................................ 28
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 29
4.1. Điều kiện tự nhiên xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái ........ 29
4.2. Đánh giá sinh trƣởng của hai giống dâu quả tròn và dâu quả dài tại Trấn
Yên – Yên Bái ................................................................................................. 32
4.2.1. Đặc điểm hình thái lá của hai giống dâu tham gia nghiên cứu ............. 32
4.2.4. Động thái tăng trƣởng đƣờng kính gốc ................................................. 37
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................ 39
5.1. Kết luận .................................................................................................... 39
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO



vi

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 2
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.
Cây dâu có ý nghĩa và tầm quan trọng thiết thực đến cuộc sống của các

gia đình, tình hình phát triển nền kinh tế của địa phƣơng.
Hiện nay, việc trồng và sản xuất cây dâu đƣợc coi là một nghề kinh
doanh mang lại nguồn thu nhập đáng kể, cải thiện đời sống rõ rệt cho ngƣời
sản xuất.
Theo Viện Dƣợc liệu Bộ Y tế: Trong quả Dâu: Nƣớc 84,71%; Đƣờng
9,19%; Axit 80%; Protit 0,36%; Tanin; Vitamin C; Caroten. Trong đƣờng có
glucoza , fructoza . Trong axit có axit malic axit succini. Một số tài liệu Trung
Quốc cho biết: Cứ 100g quả Dâu có 1,6g anbumin, 0,4 chất béo, 9,6g chất
đƣờng, 20mg caroten, 30mg canxi, 33mg phốtpho, 0,3mg sắt.
Trong việc phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả đem lại nhiều ý
nghĩa to lớn: Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Cung cấp các
mặt hàng xuất khẩu. Góp phần giải quyết việc làm, phân bố lại lao động trên

phạm vi cả nƣớc. Thúc đẩy sự phát triển Kinh Tế - Xã Hội ở những vùng khó
khăn. (Vấn đề phát triển nông nghiệp, Bài 30) [7].
Dâu có khả năng thích ứng rộng với nhiều vùng sinh thái. Trong xu
hƣớng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hiện nay, việc phát triển
thành công cây trồng mới nâng cao hiệu quả sử dụng đất và tăng thu nhập trên
một đơn vị diện tích đất canh tác là cần thiết. Trồng dâu thu hoạch quả phục vụ
nhu cầu thị trƣờng trở thành mặt hàng mới là một hƣớng lựa chọn trong chiến
lƣợc phát triển kinh tế xã hội (Trần Ngọc Ngoạn, 2015) [2].
Cây sai quả nhất khi đạt 4 năm tuổi và cho năng suất trên 45 tấn/ ha/
năm. Trong điều kiện tự nhiên, Dâu Đài Loan có thể ra quả 1 năm 2 lần vào


2

vụ xuân và thu, và đƣợc xem là giống dâu quả có năng suất cao và ổn định.
Cây Dâu là cây có giá trị kinh tế với giá 30.000 – 50.000 đồng /kg . Đƣợc sử
dụng với nhiều mục đích trong công nghiệp nhƣ sản xuất rƣợu hay làm thực
phẩm. Quả dâu là một vị thuốc nam bổ dƣỡng, tốt cho sức khỏe đặc biệt là
sinh lý nam giới. Chế biến quả Dâu bằng nhiều cách, từ đơn giản đến phức
tạp: nƣớc ép Dâu, Cao Dâu, Dâu ủ men, Dâu hấp, mứt Dâu, bột Dâu, Dâu xào
thịt… Trong các chế phẩm đó, có khi chỉ dùng trái Dâu, có khi phối hợp thêm
nhiều thức ăn hay các vị thuốc Đông y khác để phục vụ cho mục đích điều trị
khác nhau.
Để đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất và xuất khẩu, công tác chọn tạo
giống dâu thu hoạch quả có năng xuất cao, ổn định, chất lƣợng tốt, chín tập
trung, thời gian sinh trƣởng ngắn, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh là hết
sức cần thiết. Đây không những là vấn đề các nhà khoa học rất quan tâm mà
còn là vấn đề chung của xã hội trên lĩnh vực nông nghiệp. Cho nên cần tìm ra
một giống Dâu thích hợp nhất, phát triển tốt nhất.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 2 giống dâu thu
hoạch quả vụ hè thu năm 2016 tại xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh
Yên Bái”.
1.2.

Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

1.2.1. Mục tiêu của đề tài
Xác định đƣợc giống dâu có khả năng chuyển giao vào sản xuất, góp
phần chuyển dịch cơ cấu giống theo hƣớng sản xuất dâu đa mục đích (vừa thu
hoạch quả, vừa thu hoạch lá), tăng hiệu quả kinh tế cho sản xuất dâu tại Trấn
Yên, Yên Bái.


3

1.2.2. Yêu cầu của đề tài
Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của 2 giống dâu mới (giống
Dâu quả tròn và giống Dâu quả dài) trong điều kiện đất đai, khí hậu của
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài là công trình nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và phát triển của
2 giống Dâu thu hoạch quả đƣợc trồng thí nghiệm. Các kết quả nghiên cứu đạt
đƣợc sẽ góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học cho công tác nghiên cứu cây
Dâu cũng nhƣ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở và gợi ý cho các
nghiên cứu tiếp theo về cây dâu.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp lựa chọn đƣợc giống dâu có khả
năng sinh trƣởng và phát triển tốt nhất phù hợp với điều kiện sinh thái của

vùng.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Trong sản xuất giống tốt góp phần nâng cao đƣợc hiệu quả kinh tế, tăng
sản lƣợng và chất lƣợng cây trồng, giảm chi phí sản xuất.
Khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây trồng phản ánh mức độ biểu
hiện của cây trồng đó với các yếu tố tác động và ảnh hƣởng tới nó thông qua
năng suất và chất lƣợng sản phẩm cây tạo ra. Tùy vào từng môi trƣờng cụ thể,
mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố là nhiều hay ít mà cây trồng sẽ có sự thích
nghi tƣơng ứng. Do đó, việc theo dõi khả năng sinh trƣởng và phát triển của
các giống dâu thí nghiệm là rất cần thiết trong công tác chọn giống, nhất là
với những giống cây mới đƣợc tuyển chọn. Qua đó đánh giá đƣợc khả năng
thích nghi của chúng, nhằm chọn ra đƣợc giống dâu phù hợp để bổ sung vào
cơ cấu giống của sản xuất.
2.2. Vai trò của cây dâu trong đời sống con ngƣời
2.2.1. Giá trị dinh dưỡng của cây dâu
Cây Dâu tằm (Morus acidosa Griff), thuộc họ Dâu tằm (Moracace).
Cây nhỏ, cao 1,5 - 2,0 m, cành mềm, lúc non có long, sau nhẵn màu xám trắng.
Lá mọc so le hình bầu dục, gốc hình tim, đầu có mũi nhọn, mép khía răng đều,
phiến lá đôi khi chia thùy. Hoa đơn tính, không có cánh hoa, cụm hoa đực hình
đuôi sóc, cụm hoa cái là bông ngắn. quả kép gồm nhiều quả bế, khi chín màu đỏ,
sau chuyển màu đen, mùa hoa và quả vào tháng 5 đến tháng 7.
Cây Dâu tằm (Morus alba L) cũng đƣợc dung làm thuốc.
Dâu là cây trồng phổ biến ở nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng trung du
và miền núi nƣớc ta và ở các nƣớc Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản …

Lá dâu chứa hợp chất triterpen, gluxit, protein, flavonoit, cumarin,
vitamin B1, C, D, caroten, tanin, các sterol nhƣ ecdysterol và inokosterol. Quả
dâu có 9,19% đƣờng, 0,36% protein. 1,8% axit hữu cơ, vitamin, flavonoit,
Sắc tố màu đỏ (anthocyanidin). Vỏ rễ dâu chứa tanin, Pectin, axit hữu cơ,
flavonoit, β. amyrin…
Từ lâu đời, nhân dân ta đã sử dụng các bộ phận cây Dâu để làm dƣợc liệu.


5

Vỏ rễ dâu (tang bì), thái nhỏ, tẩm mật sao thơm có vị ngọt nhạt, hơi
đắng tính mát, dung chữa ho, ho có đờm, hen xuyễn, thổ huyết. Lá dâu (tang
diệp) loại lá non và lá bánh tẻ dùng sống hoặc tẩm rƣợu sao có vị ngọt đắng,
mát, làm thuốc giảm ho, an thần, giải nhiệt. Cành dâu (tang chi) thái nhỏ, sao
vàng hoặc tẩm rƣợu sao có vị đắng nhạt, tính bình chữa tê thấp, đau nhức
xƣơng, mỏi gối. Quả dâu (tang thầm), hái quả chín để nguyên hoặc đồ chín,
phơi hay xấy khô có vị ngọt, chua, tính ôn, có tác dụng bổ máu, bổ thận, tiêu
khát, sinh tân dịch, nhuận tràng. Dịch dâu đƣờng còn đƣợc ngâm chữa đau
họng, lở mồm, loét lƣỡi. Tầm gửi cây Dâu (tang ký sinh) thái nhỏ phơi khô
sao vàng có vị đắng, tính bình có tác dụng bổ gan thận, an thai, lợi sữa, giảm
ho, giảm đau. Sâu dâu (sống trong cây dâu) nƣớng vàng tán thành bột, trộn
với mật ong cho trẻ uống để chữa ho, đau mắt có nhiều dử. Đƣợc liệu có vị
mặn tính bình. Tổ bọ ngựa trên cây dâu (tang phiêu tiêu) có vị ngọt, mặn, tính
bình chữa di tinh, liệt dƣơng, bạch đới, trẻ con đái dầm. Mộc nhĩ cây dâu có
vị ngọt, tính bình, chữa kinh nguyệt không đều, khí hƣ bạch đới (Trần Khắc
Thi, 2014) [3].
2.2.2. Giá trị dinh dƣỡng của cây dâu quả dài.
Giống dâu Đài Loan quả dài cũng đƣợc gọi là giống dâu quả siêu dài,
đƣợc các nhà khoa học Đài Loan tuyển chọn trong quá trình lai tạo giống dâu
quả thông thƣờng với giống dâu quả dài dại, có tên tiếng Anh Himalayan

Muberry. Long Muberry, tên khoa học Morus macroura, thuộc chi dâu tằm
(Morus), họ dâu tằm (Moracace) nguyên sản là vùng thung lũng độ cao
1000 – 1300 m của dãy Hymalaya hoặc rừng mƣa nhiệt đới. Cây Dâu quả
dài có thể ra quả ngay từ năm đầu, năm đƣợc mùa thì năng suất có thể đạt
100 kg quả trên 1 cây, mỗi chồi mới có 3 – 6 quả, bình quân quả đơn nặng
4,5 gam, dài 8 – 20 cm, đƣờng kính 0,5 – 0,9 cm, khi chín màu đỏ hoặc đen
tía, thịt quả có độ đƣờng 22 độ. Cây sai quả nhất 4 năm tuổi đạt 26 kg quả
trên cây, năng suất quả đạt trên 45 tấn/ha/năm, năng suất kỷ lục có thể đạt 70
tấn/ha/năm.
Quả dâu Đài Loan giàu chất dinh dƣỡng. Hơn 2000 năm trƣớc đây quả
dâu đã đƣợc xếp vào loại thực phẩm bổ dƣỡng giành cho các vị Hoàng đế.


6

Cây dâu sinh trƣởng trong môi trƣờng tự nhiên trong sạch, không bị ô nhiễm
nên gọi là loại quả sạch, thơm ngon, đặc biệt là dâu quả dài Đài Loan là
giống dâu duy nhất không có vị chua, hàm lƣợng đƣờng đạt trên 20 độ, ngọt
lịm, hƣơng vị tƣơi mát, dinh dƣỡng phong phú, mầu sắc đẹp, nên còn đƣợc
gọi là “Quả thánh trong dân gian”, vừa là thực phẩm bổ dƣỡng, vừa có thể
làm thuốc quý.
Sử dụng quả dâu Đài Loan để ăn tƣơi, làm mứt dâu, dâu khô, vang dâu
… có tác dụng làm giảm mỡ máu, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, làm đẹp da,
chống lão hóa, tăng khả năng miễn dich, kiềm chế u bƣớu, dƣỡng huyết bổ
âm… đƣợc giới y học đánh giá là “Trái cây bảo vệ và tăng cường sức khỏe
thế kỷ 21”.
Bảng 2.2.1 : Thành phần dinh dƣỡng của Dâu
(hàm lƣợng dinh dƣỡng/100g)
Các chất dinh dƣỡng


Hàm lƣợng Các chất dinh dƣỡng Hàm lƣợng

Carbohydrates (gam)

13.80

Axit béo (gam)

0.40

Protein(gam)

1.70

Xenluloza (gam)

4.10

VitaminA(microgram)

5.00

VitaminC (miligam)



VitaminE(miligam)

9.87


Carotene (microgram)

30.00

Thiamine (miligam)

0.02

Riboflavin (miligam)

0.06

Niacin (miligam)



Cholesterol (miligam)



Magie (miligam)



Canxi (miligam)

37.00

Sắt (miligam)


0.40

Kẽm (miligam)

0.26

Đồng (miligam)

0.07

Mangan(miligam)

0.28

Kali (miligam)

32.00

Photpho (miligam)

33.00

Natri (miligam)

2.00

Selen (microgram)

5.65


Nhiệt lƣợng (calo)

49.00


7

Thành phần dinh dƣỡng của dâu quả dài Đài Loan nhƣ sau (tính theo
100 gam quả tƣơi)
Trong điều kiện tự nhiên có thể ra quả một năm 2 lần vào vụ xuân và
vụ thu, là giống dâu quả năng suất đặc biệt cao và ổn định.
Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây
đã trồng thử 2 giống dâu quả tròn và quả dài vào tháng 4/2013 tại huyện
Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình vào tháng 3/2014, đã có quả. Viện đã phân tích
thành phần dinh dƣỡng của 2 loại quả này, kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.2.2: Thành Phần Dinh Dƣỡng 2 Giống, Hòa Bình (2014)

TT

Loại giống

Brix
(%)

Chất

Đƣờng

Axit


Vitamin

khô

tổng số

tổng số

tổng số

(%)

(%)

(%)

(mg/100g)

1

Dâu quả tròn

8,8

9,95

6,05

0,682


57,57

2

Dâu quả dài

8,6

16,96

6,89

0,256

60,60

Kỹ thuật trồng Dâu Đài Loan quả dài tƣơng tự nhƣ kỹ thuật trồng Dâu
quả tròn (Trần Khắc Thi, 2014) [3].
2.3. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây dâu
Cây dâu cũng nhƣ các cây trồng khác sống trong điều kiện tự nhiên,
chúng có liên quan chặt chẽ với môi trƣờng xung quanh và chịu sự tác động
của các yếu tố môi trƣờng nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, không khí, đất và nƣớc.
Trong các yếu tố sinh thái tác động lên cây dâu có những nhân tố cần thiết và
không thể thay thế giữa chúng với nhau đƣợc. Những nhân tố này có liên
quan với nhau, tác động lẫn nhau và tác động một cách tổng hợp lên cây dâu.
2.3.1. Yêu cầu về nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp 24-320C, khi nhiệt độ trên 400C một số bộ phận của
cây dâu bị chết, ở nhiệt độ 00C cây dâu ngừng sinh trƣởng, nhiệt độ không khí
tăng trên 120C thì cây dâu bắt đầu nảy mầm.



8

2.3.2. Yêu cầu về ánh sáng
Ánh sáng: Là loại cây trồng ƣa ánh sáng, năng suất chất lƣợng lá có
quan hệ mật thiết với điều kiện chiếu sáng. Số giờ chiếu sáng 10-12 giờ/ngày
là tốt nhất. Thiếu ánh sáng lá dâu mỏng, thân mềm yếu, chất lƣợng lá dâu
kém. Cây dâu có thể hấp thu ánh sáng có độ dài từ 400-800µ.
2.3.3. Yêu cầu về đất
Đất đai: Có khả năng thích ứng tốt với nhiều loại đất, tuy nhiên để có
năng suất chất lƣợng lá tốt và kéo dài chu kỳ kinh doanh, cần chọn đất có bề
dày tầng canh tác >1m, pH từ 6,5-7,0. Tuy nhiên cây dâu có khả năng thích
ứng với pH từ 4,5-9,0. Cây dâu chịu mặn kém, ở những nơi có độ mặn thấp <
0,2% cây sinh trƣởng tốt. Độ mặn ≥1% cây sẽ chết.
2.3.4. Yêu cầu về nƣớc
Nƣớc và ẩm độ không khí: Là cây trồng tƣơng đối chịu hạn, nhƣng nếu
thiếu nƣớc thì cây ngừng sinh trƣởng. Trung bình cứ 100 cm2 lá trong một giờ
thì phát tán 1,8 gam nƣớc. Điều đó chứng tỏ cây dâu có nhu cầu nƣớc rất lớn.
Ẩm độ thích hợp cho cây dâu sinh trƣởng từ 70-80%.
Lá dâu là thức ăn duy nhất của tằm, mặt khác trên 60% chi phí để sản
xuất ra tơ là dùng vào khâu trồng, quản lý và thu hoạch, bảo quản lá dâu.(Sở
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2012)[5].
2.4. Tình hình sản xuất dâu trên thế giới và trong nƣớc
2.4.1. Tình hình sản xuất dâu trên thế giới
Dâu vốn là loại cây hoang dại sống lƣu niên. Đây là loại cây bản địa của
vùng khí hậu ôn đới ở châu Á và Bắc Mỹ. Theo nhà thực vật học Watt. G cây
dâu có lẽ có nguồn gốc từ Trung Quốc. Trung Quốc là nƣớc có nghề trồng
dâu sớm nhất trên thế giới, sau đó dâu mới đƣợc phát triển và lan rộng đến
các vùng khác trên thế giới. Cách đây 4-5 nghìn năm ngƣời Trung Quốc đã
biết nuôi tằm và thuần hoá giống tằm, cuốn Biên niên sử đã đề cập tới dâu

tằm vào triều vua Châu Vƣơng (2200 trƣớc Công nguyên). Tơ lụa thời đó
đƣợc dành riêng cho vua chúa và hàng quí tộc, nó thể hiện sự thuần phục của
dân đối với vua. Bí mật của ngành dâu tằm tơ đƣợc ngƣời Trung Quốc giữ kín


9

rất lâu, phải gần 1000 năm sau ngành nghề này mới đƣợc để lộ và lan truyền
sang các nƣớc lân cận bằng Con đƣờng tơ lụa.
Theo một số tài liệu khác cho rằng nghề dâu tằm đƣợc lan truyền sang
Triều Tiên vào khoảng năm 1200 trƣớc Công nguyên, sau đó là Nhật Bản thế
kỷ thứ 3 trƣớc Công nguyên, Ấn Độ giữa thế kỷ 2 trƣớc Công nguyên.
Theo các nhà lịch sử phƣơng Tây, cây dâu đƣợc trồng phát triển ở Ấn
Độ thông qua Tây Tạng vào khoảng năm 1400 trƣớc Công nguyên và nghề
trồng dâu, nuôi tằm bắt đầu ở vùng châu thổ sông Hằng. Theo các nhà lịch sử
Ấn Độ, nơi nuôi tằm đầu tiên ở đây là thuộc vùng núi Hymalaya. Khi ngƣời
Anh đến Ấn Độ, do buôn bán tơ lụa mà nghề dâu tằm đƣợc phát triển và lan
rộng sang vùng khác nhƣ Mysore, Jamu, Kashmir.
Ả Rập do nhập trứng tằm và hạt dâu từ Ấn Độ nên cũng là một trong
những nơi sớm có nghề dâu tằmVào thế kỷ 4, nghề dâu tằm đƣợc thiết lập ở
Ấn Độ nhƣ là trung tâm của châu Á và tơ lụa đƣợc xuất khẩu tới Roma (Ý),
nhƣng đến thế kỷ 6 ngƣời Roma đã học đƣợc kỹ nghệ sản xuất tơ và tơ đã
đƣợc sản xuất ở châu Âu, ngƣời Roma đã hoàn toàn chiếm lĩnh trong lĩnh vực
sản xuất này. Từ Ý, dâu tằm đƣợc phát triển tới Hy Lạp, Áo và Pháp.
Ở Áo, dâu tằm đƣợc phát triển mạnh vào thế kỷ 9-11, ở Pháp trồng dâu
nuôi tằm đƣợc bắt đầu từ năm 1340. Ngành dâu tằm của Pháp đƣợc thành lập
vào cuối thế kỷ 17 và phát triển tới giữa thế kỷ 18. Trong thế kỷ 19, dâu tằm
Pháp bị dịch tằm gai (Nosema) và bệnh đã lan truyền sang châu Âu và Trung
Đông. Do đó ngành dâu tằm đã bị khủng hoảng do bệnh dịch này. Năm 1870
Louis Pasteur đã phát hiện ra bào tử gai là nguyên nhân gây bệnh và ông đã

đƣa ra cách loại trừ bệnh dịch này, do vậy mà ngành dâu tằm đã thoát khỏi
khủng hoảng và nay đƣợc tiếp tục đƣợc mở rộng phát triển. Vì lợi ích kinh tế
đem lại nên ngành dâu tằm tơ đƣợc nhiều nƣớc quan tâm. (Wikipedia, Dâu
tằm tơ)[11].
Cây dâu đƣợc phân ra nhiều loại dựa theo đặc diểm hình thái và nhu
cầu sử dụng : Cây dâu tằm có dâu tằm trắng, dâu tằm đen và dâu tằm đỏ. Cây
dâu thu hoạch quả có dâu quả dài và dâu quả tròn.


10

2.4.2. Tình hình sản xuất dâu trong nƣớc.
Ở Việt Nam, nghề trồng dâu nuôi tằm có từ rất lâu đời. Cây dâu con
tằm góp phần vào việc giải quyết vấn đề mặc cho ngƣời dân.
Việt nam đang trong quá trình công nghiệp hoá nhƣng nông nghiệp vẫn
chiếm vị trí kinh tế cơ bản và quan trọng của xã hội. Kết quả điều tra do Trung
tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ƣơng thực hiện cho thấy đến cuối năm
2013 Việt nam có 39.942 hộ gia đình với 103.543 nông dân trồng dâu nuôi
tằm từ Bắc tới Nam ở 31 tỉnh, thành phố trong tổng số 63 tỉnh, thành phố của
cả nƣớc. Sản xuất dâu tằm nƣớc ta đã giảm sút nhiều so với 5 năm trƣớc.
Tình hình sản xuất chung
Diện tích dâu cả nƣớc giảm 60,4% trong 10 năm qua. Trong đó, đợt
giảm mạnh nhất là giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2009.
Từ năm 2010 đến nay, giá kén tằm tƣơng đối ổn định, ngƣời dân nhiều nơi
hăng hái mở rộng diện tích, nhƣng tại nhiều vùng có tập quán sản xuất nhỏ lẻ
sản xuất không hiệu quả, diện tích dâu tiếp tục giảm mạnh nên tổng diện tích
dâu cả nƣớc vẫn đang trong xu hƣớng giảm.
Bảng 2.4.1: Diện tích dâu Việt nam 10 năm qua
Năm
Tổng diện

tích

2004
(ha)
19.59
9

2005
(ha)
18.50
0

2006
(ha)
17.20
0

2007
(ha)
16.00
0

2008 2009 2010 2011 2012 2013
(ha) (ha) (ha) (ha) (ha) (ha)
11.35 8.38 8.55 8.26 7.79 7.75
7
2
0
8
5

3

(Nguồn : Niên giám thống kê 2004 - 2013)
Từ năm 2004 đến năm 2013 sản lƣợng kén tằm Việt nam liên tục sụt
giảm. Năm 2004 sản lƣợng kén tằm đạt 12.323 tấn, đến năm 2011 sản lƣợng
kén chỉ còn 7.057 tấn, giảm 5.266 tấn, tƣơng đƣơng 42,7% so với năm 2004.
Năm 2012 sản lƣợng kén tăng 6,5%. Năm 2013, sản lƣợng kén đƣợc kỳ vọng
tiếp tục tăng. Tuy nhiên Tổng cục thống kê mới đƣa ra sản lƣợng ƣớc tính sơ
bộ là 6.359 tấn.
Diện tích dâu tằm các vùng sinh thái
Hiện nay (12/2013), nƣớc ta có 31 tỉnh tham gia sản xuất dâu tằm trên
toàn bộ 8 vùng sinh thái với tổng diện tích dâu hiện tại là 7.753ha. Vùng trồng
dâu mang tính tập trung nhất là vùng Tây Nguyên chiếm 49,69%, Đồng bằng


11

sông Hồng chiếm 24,09%, Bắc Trung bộ chiếm 10,20%, Duyên hải Nam
Trung bộ chiếm 6,35%.
Bảng 2.4.2: Diện tích dâu tằm chia theo vùng sinh thái
(Tính đến tháng 12 năm 2013)
TT

Vùng Sinh thái

I

Đồng bằng sông Hồng

II


Diện tích dâu (ha)

Tỷ lệ (%)

1.867,80

24,09

Đông Bắc

352,10

4,54

III

Tây Bắc

215,60

2,78

IV

Bắc Trung Bộ

790,40

10,20


V

Duyên Hải Nam Trung Bộ

492,60

6,35

VI

Tây Nguyên

3.852,00

49,69

181,00

2,33

1,25

0,02

7.752,75

100,00

VII


Đông Nam Bộ

VIII Đồng bằng sông Cửu Long
Tổng cộng

(Nguồn: Niên giám thống kê 2013)

Đông Nam Bộ
2,33%

ĐB Sông Cửu
Long
0,02%

Châu thổ Sông
Hồng
24,09%

Đông Bắc
4,54%

Tây Nguyên
49,69%

Tây Bắc
2,78%
Nam Trung Bộ
6,35%


Bắc Trung Bộ
10,20%


12

Đồ thị : Tỷ lệ diện tích dâu tằm theo các vùng sinh thái
Diện tích dâu tằm của nông hộ
Diện tích đất trồng dâu trong tổng số đất nông nghiệp của nông hộ nhìn
chung là nhỏ. Ở vùng sản xuất dâu tằm truyền thống là Đồng bằng Sông
Hồng, vùng Đông bắc và vùng Bắc Trung bộ diện tích dâu nằm trong khoảng
3 - 4 sào Bắc bộ/hộ. Các vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây nguyên diện
tích dâu lớn hơn gấp 2 lần vùng truyền thống phía Bắc. Vùng Tây bắc, nông
hộ có diện tích dâu lớn nhất, bình quân 5.159 m2 /hộ.
Bảng 2.4.3: Đất đai của nông hộ trồng dâu nuôi tằm
(Chia theo vùng sinh thái)
Đất
TT

Vùng Sinh thái

Đất nông

dâu

Tỷ lệ

nghiệp (m2)

(m2)


(%)

I

Đồng bằng sông Hồng

2.554

1.279

50,08

II

Đông Bắc

2.616

1.322

50,54

III

Tây Bắc

5.884

5.159


87,68

IV Bắc Trung Bộ

3.540

1.360

38,42

V

4.533

2.817

62,14

12.314

2.745

22,29

5.240

2.447

46,70


Duyên Hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và

VI ĐB sông Cửu Long
Trung bình của 630 mẫu điều
tra

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ TW)
Đặc điểm nổi bật về đất đai của nông hộ là diện tích đất nông nghiệp
nhỏ. Đất trồng dâu thƣờng là đất trồng các loại cây nông nghiệp khác kém


13

hiệu quả, đất tận dụng. Trên 80% đất trồng dâu là đất bãi ven sông. Vùng Tây
nguyên và Tây bắc dâu đƣợc trồng ở các vùng đồi.
Cây trồng xen giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống canh tác của
ngƣời trồng dâu. Ở Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Nam có từ 15,4462,48% trồng các loại cây ngô, lạc, đậu và các loại rau màu.
Lao động trồng dâu nuôi tằm
Dựa trên số liệu thống kê về diện tích dâu ở các vùng sinh thái và diện
tích dâu trung bình một hộ ở các vùng có thể ƣớc lƣợng đƣợc số hộ trồng dâu
ở từng vùng. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 2.4.4.
Cả nƣớc hiện nay có tất cả 39.942 hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm.
Vùng Đồng bằng sông Hồng chỉ chiếm 24,09% tổng diện tích dâu cả nƣớc
song do quy mô của dâu của hộ nhỏ nên có tới 14.604 hộ; vùng Tây nguyên
có 14.697 hộ; vùng Bắc Trung bộ có 5.812 hộ;
Bảng 2.4.4: Ƣớc lƣợng số hộ trồng dâu nuôi tằm

TT


Vùng Sinh thái

I

Đồng bằng sông Hồng

II

Đông Bắc

Diện tích

Đất dâu/hộ

Số hộ

Dâu (m2)

(m2/hộ)

(hộ)

18.678.000

1.279

14.604

3.521.000


1.322

2.663

III Tây Bắc

2.156.000

5.159

418

IV Bắc Trung Bộ

7.904.000

1.360

5.812

V

4.926.000

2.817

1.749

40.342.500


2.745

14.697

Duyên hải Nam Trung Bộ

VI Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và
ĐB S.Cửu Long
Tổng cộng

77.527.500

39.942

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ TW)


14

Hộ trồng dâu nuôi tằm có trung bình từ 4-5 nhân khẩu. Trong đó có
trung bình 2,5 lao động/hộ, sai khác không nhiều giữa các vùng, ngoại trừ
vùng Tây bắc có số lao động trên một hộ cao hơn hẳn là 3,49. Lao động chính
thƣờng là vợ, chồng và có sự giúp sức của các con khi cần. Tuổi bình quân
của lao động trồng dâu nuôi tằm rất cao, trên dƣới 50 tuổi. Rất ít lao động trẻ
trong độ tuổi từ 18 đến 40.
Bảng 2.4.5: Nhân lực của hộ trồng dâu nuôi tằm
Nhân
TT


Vùng Sinh thái

khẩu/hộ

Tuổi LĐ

(ngƣời)

Nam

Nữ

(ngƣời) (ngƣời)

I

Đồng bằng sông Hồng

4,51

50,30

2,31

2,20

II

Đông Bắc


5,14

46,71

2,89

2,25

III Tây Bắc

5,35

47,11

3,08

2,27

IV Bắc Trung Bộ

5,43

47,86

2,57

2,86

V


4,37

55,93

2,07

2,30

4,79

49,07

2,33

2,46

VI

Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và
ĐB S.Cửu Long

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ TW)
Đến cuối năm 2013, số nông dân trồng dâu nuôi tằm trên toàn quốc là
103.543 ngƣời.


15

Bảng 2.4.6: Số lƣợng nông dân trồng dâu nuôi tằm


TT

Vùng Sinh thái

Số hộ
(hộ)

Lao

Lao

động/hộ

động

(ngƣời)

(ngƣời)

I

Đồng bằng sông Hồng

14.604

2,56

37.386


II

Đông Bắc

2.663

2,87

7.643

III

Tây Bắc

418

3,49

1.459

IV Bắc Trung Bộ

5.812

2,63

15.286

V


1.749

2,37

4.145

14.697

2,56

VI

Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và ĐB
S.Cửu Long
Tổng cộng

39.942

37.624
103.543

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ TW)
Đầu tư và chi phí
Đầu tƣ lớn nhất của hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm là phấn đấu có nhà
nuôi tằm riêng. 45,86% hộ nuôi tằm có nhà nuôi tằm riêng. Tỷ lệ này có sự
khác biệt rất lớn giữa các vùng. Diện tích nhà bình quân sử dụng để nuôi tằm
là là khoảng 20-30m2. Vùng Tây bắc có diện tích nhà nuôi tằm lớn nhất là
56,73m2. Số hộ trồng dâu nuôi tằm có nhà để lá dâu riêng, nhà để né riêng là
rất thấp chỉ chiếm 18,29%.



16

Bảng 2.4.7: Đầu tƣ nhà nuôi tằm

TT

Vùng Sinh thái

Diện

Có nhà

tích

nuôi

nuôi

riêng

(m2)

(%)

Không có
nhà nuôi
riêng (%)


I

Đồng bằng sông Hồng

20,79

41,29

58,71

II

Đông Bắc

26,78

42,94

57,06

III Tây Bắc

56,73

98,28

1,72

IV Bắc Trung Bộ


26,75

29,63

70,37

-

0,00

100,00

32,64

48,38

51,62

29,21

45,86

54,14

V
VI

Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và ĐB
S.Cửu Long

Trung bình theo mẫu điều tra

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ TW)

Đầu tƣ của hộ gia đình cho ruộng dâu trung bình là khoảng 3 -3,5 triệu
đồng/năm. Chi phí này gồm có chi phí cho phân chuồng, phân NPK, phân
đạm, thuốc trừ sâu và một số chi phí khác. Hầu hết phân chuồng là từ chăn
nuôi của gia đình. Chi phí cho ruộng dâu chiếm tỷ lệ theo thứ tự là phân
chuồng 16,01%, phân NPK 47,56%, phân đạm 35,37%, thuốc trừ sâu 0,84%
và một số chi phí khác 0,2%.
Chi phí của gia đình trong một lứa tằm gồm: chi phí mua trứng tằm
giống, chi phí mua thuốc sát trùng nhà cửa và dụng cụ nuôi, chi phí thuốc sát
trùng mình tằm, thuốc phòng trị bệnh và thuốc tằm chín. Trong tổng số chi
phí cho lứa tằm thì chi phí mua giống tằm chiếm tỷ lệ lớn nhất 81,84%. Chi


17

phí mua các loại thuốc sát trùng, thuốc phòng bệnh và thuốc tằm chín chỉ
chiếm một tỷ lệ thấp ( Lê Hồng Vân, 2014) [1].
2.5. Tình hình nghiên cứu cây dâu trên thế giới và trong nƣớc.
2.5.1. Tình hình nghiên cứu cây dâu trên thế giới
Cây Dâu ăn quả thu ộc chi dâu tằm (Morus), họ dâu tằm (Moracace)
hiện nay đang đƣợc trồng chủ yếu tại Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ và Nhật
Bản. Các nhà khoa học đã chọn tạo đƣợc một số giống dâu có năng suất quả
cao, chấ t lƣơ ̣ng quả tố t để phát triể n theo hƣớng thu hoạch quả, trong đó nổ i
bâ ̣t là giố ng Dâu quả tròn và Dâu quả dài.
Giố ng Dâu quả tròn có tính thích ứng rộng, quả to vị ngọt, không hạt,
năng suất cao có thể đạt trên 30 tấn/ha/năm, năng suất lá cũng rất cao, đặc biệt
lá vụ thu, năng suất trên 15 tấn/ha. Cây Dâu quả tròn có thân th ẳng đứng,

cành dài, nhiều cành nhánh. Trồng ở Quảng Đông (Trung Quốc) nảy chồi vào
tháng 2, tháng 3 bật chồi, cuối tháng 4 bắt đầu có quả chín.
Giống Dâu quả dài còn gọi là giống dâu quả siêu dài, đƣợc các nhà
khoa học Đài Loan tuyển chọn trong quá trình lai tạo giống dâu quả thông
thƣờng với giống dâu quả dài dại, có tên tiếng Anh là Muberry, tên khoa học
Morus macroura, nguyên sản là vùng thung lũng độ cao 1.000 - 1.300 m của
dãy Hymalaya hoặc rừng mƣa nhiệt đới.
Tiềm năng năng suất quả cao: Trung bình đạt từ 35-45 tấn quả/ha.
Thâm canh có thể đạt năng suất quả tới 70tấ n/ha, đồ ng thời có thể thu hoa ̣ch
15tấ n lá/ha/năm.
Nghiên cƣ́u của các nhà khoa ho ̣c Đài Loan cho thấ y : Đƣờng tinh khiế t
đƣơ ̣c chiế t xuấ t tƣ̀ dâu đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để ngăn ngƣ̀a bê ̣nh đái đƣờng trong loa ̣i
thuố c Streptozotocin (STZ). Sƣ̉ du ̣ng đƣờng tinh khiế t tƣ̀ lá dâu với lƣơ ̣ng 50
– 200mg/kg thể tro ̣ng hàng ngày trong 5 tuầ n có thể giảm nhanh lƣơ ṇ g đƣờng


×