Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích sự biến động của Lợi nhuận năm nay so với năm trước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 12 trang )

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Nhóm thực hiện:

1.
2.
3.

Nguyễn Thị Thu Hà
Lê Minh Ngọc
Hồ Bích Trâm

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

Phân tích sự biến động của Lợi nhuận năm nay so với năm trước


BẢNG PHÂN TÍCH

Q: có ĐVT: 1000SP
P, Gv,Cn,l: có ĐVT:1000đ
LN:có ĐVT: triệu đồng


SP

+/-


Q

P

Gv

%

Cn

l

LN

Q

P

Gv

Cn

l

LN

A

30


-5

4

4

-13

110

30

-2

2,28

26,67

-21,67

1,83

B

-300

0

-25


-20

45

-88200

-50

0

-4,95

-36,36

13,27

-43,36


Căn cứ vào bảng số liệu, bảng phân tích và các kết quả tính toán được ta thấy lợi nhuận năm nay là 121,31 tỷ đồng,
giảm tới 88,09 tỷ đồng tương ứng giảm 42,07%, giảm rất mạnh so với năm trước. Đó là một dấu hiệu xấu đối với
doanh nghiệp, cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không đạt hiệu quả tốt. Việc lợi nhuận giảm là do
chịu sự ảnh hưởng từ lợi nhuận của từng sản phẩm, sản lượng tiêu thụ, lãi/ lỗ đơn vị sản phẩm và cơ cấu tiêu thụ
của sản phẩm cụ thể là:

SP

NT

NN


Q

P

Gv

Cn

l

LN

Q

P

Gv

Cn

l

LN

A

100

250


175

15

60

6000

130

245

179

19

47

6110

B

600

899

505

55


339

203400

300

899

480

35

384

115200


Thứ nhất, như ta đã thấy lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo nên từ lợi nhuận của việc tiêu thụ hai loại sản phẩm
A và B. Cụ thể năm nay, lợi nhuận của sản phẩm A là 6,11 tỷ đồng tăng 110 triệu đồng tương ứng tăng 1,83% so với
năm trước; lợi nhuận của sản phẩm B là 115,2 tỷ đồng giảm tới 88,2 tỷ đồng tương ứng giảm 43,36%. Qua đây ta
thấy lượng tăng lợi nhuận của sản phẩm A quá nhỏ so với lượng giảm lợi nhuận sản phẩm B. Điều này cho thấy lợi
nhuận sản phẩm B giảm là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm mạnh.

SP

+/Q

P


Gv

%

Cn

l

LN

Q

P

Gv

Cn

l

LN

A

30

-5

4


4

-13

110

30

-2

2,28

26,67

-21,67

1,83

B

-300

0

-25

-20

45


-88200

-50

0

-4,95

-36,36

13,27

-43,36


Mặc khác, lợi nhuận của sản phẩm B chịu sự tác động bởi sản lượng tiêu thụ và lãi/ lỗ trên một đơn vị sản phẩm.
Cụ thể sản lượng tiêu thụ sản phẩm B năm nay là 300.000 sản phẩm, chỉ bằng 1 nửa so với năm trước, tương ứng
giảm 50%, giảm rất mạnh dẫn đến làm cho lợi nhuận của sản phẩm B giảm trên 100 tỷ. Trong khi đó giá bán
không đổi, lãi/ lỗ trên một đơn vị sản phẩm tăng 45.000đ/sản phẩm, tương ứng tăng 13,3% làm cho lợi nhuận chỉ
tăng 13,5 tỷ đồng. Điều này càng làm cho ta thấy rõ hơn việc sản lượng tiêu thụ của sản phẩm B giảm mạnh là
SP
nguyên
nhân trực tiếp làm cho NT
lợi nhuận của sản phẩm B giảm mạnh. Đây có thểNN
là một dấu hiệu xấu và sản

lượng tiêu thụ sản phẩm B giảm có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau như chất lượng sản phẩm giảm
Q

P


Gv

Cn

l

LN

Q

P

Gv

Cn

l

LN

do yêu tố đầu vào nguyên vật liệu chưa đảm bảo, trình độ nhân công, máy móc, kĩ thuật…thu nhập hay nhu câu
của người tiêu dùng giảm hoặc là do yếu tố môi trường tự nhiên... Tuy nhiên nếu như trong điều kiện kinh tế khó
A

100

250

175


15

60

6000

130

245

179

19

47

6110

600

899

505

55

339

203400


300

899

480

35

384

115200

khăn thì việc sản lượng giảm cũng không hẳn là một dấu thể hiện hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp không
hiệu quả.

B


Thứ hai, lãi/lỗ trên một đơn vị sản phẩm. Đối với sản phẩm A lãi/ lỗ trên một đơn vị sản phẩm giảm 13000đ so với
năm trước, giảm 21,6%: sản lượng tiêu thụ tăng 30000sp, tăng 30%. Do đó lợi nhuận của sản phẩm A tăng lên so
với năm
trước góp phần làm cho lợi
SP
+/- nhuận doanh nghiêp tăng 11 tỷ. Ta thấy lãi/ lỗ trên
% một đơn vị sản phẩm phụ
thuộc vào giá bán (P), giá vốn (Gv) và chi phí ngoài sản xuất (Cn) cụ thể giá bán làm doanh nghiệp lỗ 650 triệu đồng
Q

P


Gv

Cn

l

LN

Q

P

Gv

Cn

l

LN

trong khi đó giá vốn và chí phí ngoài sản xuất làm tăng lãi tương ứng 6.98 tỷ đồng và 5.48 tỷ đồng. Điều này đã góp
A làm30tăng trên
-5 11 tỷ4 đồng cho
4 doanh
-13 nghiệp. 110
-2 dấu hiệu
2,28 tốt, bởi
26,67
1,83sản phẩm

phần
Đây có thể30là một
vì mặc-21,67
dù giá bán

A, lãi/lỗ trên một đơn vị sản phẩm giảm so với năm trước nhưng lợi nhuận vẫn tăng, trong trường hợp này có thể
doanh nghiệp đang có chính sách hạ giá bán nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên trong
B

-300

0

-25

-20

45

-88200

-50

0

-4,95

-36,36

13,27


-43,36

tương lai nếu việc giảm giá bán (P), giá vốn (Gv), chí phí ngoài sản xuất (Cn) tăng và lãi/lỗ trên một đơn vị sản phẩm
giảm thì sẽ là một dấu hiệu không tốt của doanh nghiệp.


Thứ ba, ảnh hưởng của cơ cấu tiêu thụ đến lợi nhuận của doanh nghiệp trong mối quan hệ cùng với hai nhân
tố là sản lượng tiêu thụ Q và lãi/ lỗ trên một đơn vị sản phẩm (l). Nhìn chung, sản lượng Q là nhân tố tác động
mạnh nhất đến sự giảm xuống của lợi nhuận. Doanh nghiệp chỉ hoàn thành được 53.54% khối lượng tiêu thụ
dẫn đến làm cho lợi nhuận giảm hơn 97 tỷ đồng. Bên cạnh đó cơ cấu tiêu thụ (K) cũng có tác động đáng kể
làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp của năm nay cụ thể từ số liệu tính toán ta thấy cơ cấu đã làm lợi nhuận
giảm hơn 2,5 tỷ đồng. Đây là một dấu hiệu không tốt của doanh nghiệp, sản lượng tiêu thụ (Q) và cơ cấu tiêu
thụ (K) giảm có thể là một điểm yếu của doanh nghiệp trong khâu phân phối sản phẩm, thể hiện thị trường
tiêu thụ sản phẩm còn hẹp và khâu bán hàng hoạt động chưa tốt.


Việc lợi nhuận của doanh nghiệp giảm mạnh so với năm trước là một biểu hiện không khả quan trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Do đó, doanh nghiệp cần tìm ra nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời. Trong trường
hợp này, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm mạnh chủ yếu do lợi nhuận của sản phẩm B giảm mạnh cụ thể là do sản
lượng tiêu thụ sản phẩm B giảm mạnh. Do đó cần phải có những biện pháp cần thiết để thúc đẩy khâu tiêu thụ như có
những chương trình khuyến mãi, quảng bá sản phẩm , mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm
nhằm giúp sản lượng tiêu thụ Q tăng lên. Yếu tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng như hệ thống phân phối sản
phẩm cho các đại lý, cửa hàng… cần được chú trọng.


Ngoài ra, doanh nghiệp có thể làm tăng lãi/lỗ trên một đơn vị sản phẩm bằng cách giảm chi phí sản xuất và các
chi phí khác nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng thời kết hợp với việc phát triển cơ cấu tiêu thụ
nhằm đảm bảo cơ cấu tiêu thụ được ổn định và ngày càn tăng lên. Bên cạnh đó cần phải có cơ cấu tổ chức sản
xuất hợp lý để đảm bảo năng suất lao động được ổn định. Muốn vậy ngoài việc chỉ chú trọng đến kết quả kinh

doanh thì doanh nghiệp cần phải chú ý đến đời sống của người lao dộng để có chế độ lương thưởng để từ đó có
thể thu được giá trị sản xuất lớn hơn với mức chi phí là tối ưu nhất.




×