Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị một số bệnh sinh sản của lợn nái ngoại nuôi tại trại ông nguyễn ngọc hùng phường lương sơn thành phố sông công tỉnh thái nguyên khóa luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.8 KB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐẠI HỌC
THÁI NGUYÊN
-------------TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
--------------

TRƢƠNG CƠNG CƢỜNG

NGUYỄN
ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM
SĨC,VĂN
NIHƢNG
DƢỠNG LỢN NÁI VÀ PHÒNG
TRỊ MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI
ÔNG NGUYỄN NGỌC HÙNG PHƢỜNG LƢƠNG SƠN, THÀNH PHỐ
ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG, PHỊNG, TRỊ BỆNH
SƠNG CƠNG, TỈNH THÁI NGUN
SINH SẢN CHO ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI BÙI HUY HẠNH, HUYỆN
TỨ KỲ TỈNH HẢI DƢƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ CƢƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Chăn ni Thú y



Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:

2013 - 2017

Hệ đào tạo: chính quy

Chun ngành/Ngành: chăn ni thú y
Lớp: CNTY45n01

Khoa: chăn ni thú y
Khóa học: 2013-2017
Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Phạm Thị Trang
Thái Nguyên, ngày tháng năm

Thái Nguyên - năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

TRƢƠNG CÔNG CƢỜNG
ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG LỢN NÁI VÀ PHÒNG
TRỊ MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI
ÔNG NGUYỄN NGỌC HÙNG PHƢỜNG LƢƠNG SƠN, THÀNH PHỐ

SƠNG CƠNG, TỈNH THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Chăn ni Thú y

Lớp:

45 – CNTY – N04

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:

2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn :

TS. Nguyễn Thu Quyên


i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, rèn luyện dƣới mái trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên cũng nhƣ thời gian thực tập tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cơ trong khoa Chăn nuôi Thú y, đã trang bị cho tôi
những kiến thức q báu trong suốt q trình học. Đến nay tơi đã hồn thành
chƣơng trình học tập và thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng
kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Ban chủ nhiệm khoa
cùng tồn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thu Quyên, bộ môn
cơ sở, Khoa Chăn nuôi Thú y – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn tơi trong q trình thực tập và báo cáo tốt nghiệp.
Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình ơng Nguyễn
Ngọc Hùng, chủ trang trại cùng tập thể công nhân trong trại đã tạo điều kiện thuận
lợi giúp tơi hồn thành khóa luận của mình.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, những
ngƣời ln tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong suốt
q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khố luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Thái Ngun, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Trƣơng Công Cƣờng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Khẩu phần ăn cho lợn nái nuôi tại trại ......................................................35

Bảng 4.2. Những biểu hiện khi lợn sắp đẻ ................................................................36
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện đỡ đẻ, phẫu thuật trên đàn lợn con ..............................37
Bảng 4.4. Kết quả đỡ đẻ và can thiệp khi lợn nái đẻ khó .........................................39
Bảng 4.5. Kêt quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại ..............................................41
Bảng 4.6: Kết quả thực hiện quy trình phịng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn nái
sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại ...................................................................43
Bảng 4.7. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái và lợn con theo mẹ
trong thời gian thực tập tại trại ..................................................................................44


iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Thụ tinh nhân tạo cho lơn nái ......................................................................50
Hình 2: Chƣờm nƣớc ấm hỗ trợ điều trị lơn nái viêm vú .........................................50
Hình 3: Cơng nhân thực hiện kỹ thuật mổ hecni cho lợn con..................................50
Hình 4: Lợn nái viêm tử cung ...................................................................................50
Hình 5: Tiêm vắc xin phịng bệnh cho lợn con .........................................................50
Hình 6: Hỗ trợ điều trị lợn đẻ khó .............................................................................50


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Cs:

cộng sự

CP:


cổ phần

G:

gam

Kg:

kilogam

Ml:

mililit

Nxb:

nhà xuất bản

STT:

số thứ tự

TNHH:

trách nhiệm hữu hạn

TT:

thể trọng


VACR:

vƣờn- ao- chuồng - rừng


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ......................................................... iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
Phần 1: MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu ........................................................................................1
1.2.1. Mục đích....................................................................................................1
1.2.2. Yêu cầu......................................................................................................2
Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................................3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ............................................................................3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập...............................3
2.1.2. Đối tƣợng và các kết quả sản xuất của cơ sở ............................................6
2.2. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................8
2.2.1. Hoạt động sinh dục ở lợn nái ....................................................................8
2.2.2: Biểu hiện động dục của lợn nái .................................................................9
2.2.3. Những hiểu biết về quy trình ni dƣỡng và chăm sóc lợn nái đẻ và lợn
nái ni con .......................................................................................................10
2.2.4. Biện pháp phòng trị bệnh sinh sản ở lợn nái ...........................................14
2.2.5. Một số bệnh thƣờng gặp ở lợn nái sinh sản trong quá trình thực tập ...........17
2.2.6. Kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng lợn con theo mẹ.....................................24

2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc ....................................................26
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..........................................................26
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................26
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ...............32
3.1. Đối tƣợng .......................................................................................................32
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .....................................................................32
3.3. Nội dung thực hiện .........................................................................................32
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp thực hiện ..........................................................32


vi

3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi................................................................................32
3.4.2. Phƣơng pháp thực hiện ...........................................................................32
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu.......................................................................33
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................................34
4.1. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc ni dƣỡng đàn lợn ...........................34
4.1.1. Thực hiện chăm sóc ni dƣỡng lợn nái sinh sản ...................................34
4.1.2. Quy trình nuôi dƣỡng lợn nái chửa và lợn nái nuôi con .........................34
4.1.3. Quy trình chăm sóc lợn nái chửa và lợn nái ni con ............................35
4.1.4. Kết quả áp dụng quy trình chăm sóc, ni dƣỡng đàn lợn nái ni tại trại...36
4.1.5. Kết quả thực hiện các khâu trong quy trình đỡ đẻ cho lợn ....................37
4.1.6. Kết quả đỡ đẻ và can thiệp khi lợn nái khó đẻ trong thời gian thực tập .39
4.2. Kết quả thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn
con theo mẹ ...........................................................................................................41
4.2.1. Kết quả thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh ...................................41
4.2.2. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái và lợn con .......................42
4.2.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái...............................44
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..........................................................................46
5.1. Kết luận ..........................................................................................................46

5.2. Đề nghị ...........................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................48
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT....................................................................................48
II.TÀI LIỆU INTERNET ......................................................................................49


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, với mục đích hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa, đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất khẩu thịt lợn, mơ hình
chăn ni lợn theo hƣớng tập trung quy mô trang trại đang đƣợc áp dụng trên cả nƣớc.
Muốn đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao thì chúng ta cần đẩy mạnh các biện pháp kỹ thuật
nhƣ: Giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng... Đặc biệt chú trọng đến cơng tác
giống, giống tốt thì vật ni mới tăng trọng nhanh, khả năng tận dụng thức ăn tốt, thích
nghi và chống chịu bệnh cao.
Để cung cấp giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trang trại thì việc phát
triển đàn lợn nái sinh sản cần đặc biệt đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, một trong những
nguyên nhân làm hạn chế khả năng sinh sản của lợn nái hiện nay đang nuôi ở các
trang trại là bệnh còn xảy ra rất nhiều, do khả năng thích nghi của những giống lợn
nái ngoại với khí hậu nƣớc ta còn kém, đặc biệt là bệnh ở cơ quan sinh dục nhƣ: đẻ
khó, viêm tử cung, viêm vú, ít sữa và mất sữa, sảy thai truyền nhiễm... Các bệnh
này do nhiều yếu tố nhƣ điều kiện vệ sinh, chăm sóc ni dƣỡng kém, thức ăn, nƣớc
uống khơng đảm bảo vệ sinh, do vi khuẩn, virus gây nên... Chính vì vậy mà việc
chăm sóc và tìm hiểu về bệnh ở cơ quan sinh sản của đàn lợn nái là việc cần thiết.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề: “Áp
dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng và phịng trị một số bệnh sinh sản của lợn
nái ngoại nuôi tại trại ông Nguyễn Ngọc Hùng phường Lương Sơn, thành phố

Sông Công, tỉnh Thái Nguyên’’.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Giúp sinh viên củng cố kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thơng qua việc áp
dụng quy trình chăm sóc, ni dƣỡng đàn lợn nái và lợn con theo mẹ.
- Có thể chẩn đoán và đƣa ra phác đồ điều trị một số bệnh thƣờng gặp trên
đàn lợn nái và lợn con theo mẹ.


2

- Nắm vững đƣợc quy trình phịng, trị bệnh và ni dƣỡng, chăm sóc đàn lợn
nái ni con tại trại
1.2.2. u cầu
- Đánh giá đƣợc tình hình chăn ni tại trại ông Nguyễn Ngọc Hùng
phƣờng Lƣơng Sơn, thành phố Sông Cơng, tỉnh Thái Ngun.
- Nắm vững quy trình phịng, trị bệnh trên đàn lợn nái mang thai
- Nắm vững quy trình ni dƣỡng, chăm sóc lợn nái mang thai
- Thực hiện tốt các yêu cầu, quy định tại cơ sở
- Chăm chỉ, học hỏi để năng cao kỹ thuật, tay nghề của cá nhân


3

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
 Vị trí địa lý Thành phố Sơng Cơng có vị trí khá thuận lợi, nằm ở phía Bắc

thủ đơ Hà Nội, trong vùng công nghiệp xung quanh thủ đô Hà Nội với bán kính 60
km, cách thành phố Thái Nguyên 20 km về phía Nam, cách sân bay quốc tế Nội Bài
40 km, cách hồ Núi Cốc 17 km, có các tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên,
đƣờng Quốc lộ 3 và đƣờng sắt Hà Nội - Quán Triều chạy qua phía Đơng thành phố;
là thành phố cơng nghiệp nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Ngun, là đơ thị bản lề
trung chuyển giao lƣu hàng hóa giữa tỉnh Thái Nguyên với các đô thị xung quanh
và nhất là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
 Địa giới hành chính thành phố Sơng Cơng:
- Phía Đơng, Tây, Nam giáp huyện Phổ Yên.
- Phía Bắc giáp thành phố Thái Nguyên.
2.1.1.2. Địa hình địa thể.
Thành phố Sơng Cơng đƣợc dịng sơng Cơng chia làm 2 khu vực phía Đơng
và phía Tây tạo 2 nhóm cảnh quan chính:
- Khu vực phía Đơng có địa hình đồng bằng, xen lẫn gị đồi nhỏ và thấp, có
độ cao trung bình từ 25 - 30 m, phân bố dọc theo thung lũng sông thuộc các xã Bá
Xuyên, xã Tân Quang và các phƣờng Lƣơng Châu, Thắng Lợi, Cải Đan, Phố Cị,
Bách Quang.
- Khu vực phía Tây có địa hình chủ yếu là gị đồi và núi thấp với độ cao 80 100 m; một số đồi cao khoảng 150 m và núi thấp trên 300 m, phân bố dọc theo ranh
giới phía Tây thành phố trên địa phận các xã Bình Sơn và Vinh Sơn.
 Điều kiện khí hậu
Thành phố Sơng Cơng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình
trong năm khoảng 220C; nhiệt độ cao nhất vào các tháng 7, tháng 8, trung bình


4

khoảng 380C; thấp nhất là tháng 1, trung bình khoảng từ 150C - 160C. Thời tiết
trong năm có hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, thƣờng có gió
Đơng Nam thổi về, mang theo hơi nƣớc từ biển Đông vào, gây ra những trận mƣa
lớn. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thƣờng có gió mùa Đơng Bắc tràn

xuống, nhiệt độ hạ thấp, tiết trời giá rét.
2.1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội và sản xuất nơng nghiệp
 Tình hình dân cư
Thành phố Sông Công trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, bao gồm 7 phƣờng:
Bách Quang, Cải Đan, Lƣơng Châu, Lƣơng Sơn, Mỏ Chè, Phố Cị, Thắng Lợi và 4
xã: Bá Xun, Bình Sơn, Tân Quang, Vinh Sơn.
Phƣờng Lƣơng Sơn có diện tích là 15,6156 km2, có 25 xóm và tổ dân phố,
dân số trung bình là 12.654 ngƣời, mật độ dân số là 810 Ngƣời/Km2
Dân số thị xã Sơng Cơng (năm 2015) có 66.054 ngƣời, thuộc 10 thành phần
dân tộc anh em. Đông nhất là dân tộc Kinh (chiếm trên 96%), tiếp đến là dân tộc
Sán Dìu (1,4 %), Tày (gần 1%), Nùng (trên 0,5 %), Mờng (gần 0,1 %), Hoa (gần
0,1 %), v.v... Dân ở thành thị có 33.725 ngƣời, ở nơng thơn là 32.329 ngƣời.
 Tình hình phát triển kinh tế của địa phương.
Do lợi thế về vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực, yếu tố lịch sử
văn hóa truyền thống, thành phố Sơng Cơng đƣợc xác định là một trong những
trung tâm kinh tế, có vai trò quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Trong những năm qua, thực hiện
chiến lƣợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, thành phố đã đạt đƣợc nhiều thành
tựu quan trọng. Tốc độ phát triển kinh tế năm sau cao hơn năm trƣớc. Mặc dù
phƣơng thức chăn nuôi trên địa bàn huyện chủ yếu vẫn là nhỏ, lẻ theo quy mô nông
hộ. Nhƣng trong vài năm trở lại đây đã bắt đầu hình thành một số gia trại, trang trại,
các cơ sở chăn ni tập trung với quy mơ trung bình đến quy mơ lớn.
Mặc dù cịn nhiều khó khăn, thách thức nhƣng với sự nỗ lực phấn đấu của
các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân thành phố, đã tổ chức thực hiện có hiệu
quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, kết quả: Kinh tế tiếp tục giữ


5

đƣợc ổn định; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc đầu tƣ nâng cấp, đô thị đƣợc

chỉnh trang; lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ; quốc phòng an ninh đƣợc giữ
vững; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao. Kết
quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của năm 2016 cụ thể nhƣ sau:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn bao gồm các chi nhánh (theo
giá so sánh 2010) ƣớc đạt 5.703 tỷ đồng, bằng 100,9 % so với kế hoạch thành phố,
tăng 11,78 % so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó: Giá trị sản xuất cơng nghiệp trên
địa bàn (không bao gồm các chi nhánh) ƣớc đạt 4.474 tỷ đồng, bằng 104,5 % so với
kế hoạch năm, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2015.
- Giá trị sản xuất công nghiệp địa phƣơng ƣớc đạt 2.180 tỷ đồng, bằng 103,8
% so với kế hoạch tỉnh giao, tăng 13,36 % so với cùng kỳ năm 2015.
- Giá trị sản xuất ngành Nông - lâm nghiệp - thủy sản ƣớc đạt 640 tỷ đồng,
bằng 110,6 % so với kế hoạch, tăng 8,1 % so với cùng kỳ năm 2015.
- Giá trị xuất khẩu trên địa bàn ƣớc đạt 103,6 triệu USD (theo giá thực tế),
bằng 81,5% so với kế hoạch năm, tăng 2,5 % so với cùng kỳ năm 2015.
- Tổng giá trị hàng hóa bán lẻ trên địa bàn năm 2016 ƣớc đạt 565 tỷ đồng
(theo giá thực tế), bằng 100,1 % so với kế hoạch năm và tăng 9,81 % so với cùng kỳ
năm 2015.
- Tổng sản lƣợng lƣơng thực cây có hạt ƣớc đạt 25.037 tấn, bằng 107,4 % kế
hoạch tăng 9,9 % so với cùng kỳ.
- Tổng thu ngân sách ƣớc đạt 250,582 tỷ đồng, bằng 183,8% kế hoạch tỉnh
giao, bằng 146,5% kế hoạch thành phố, tăng 7 % so với cùng kỳ.
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 44 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng 10 % so
với cùng kỳ năm 2015.
2.1.1.3. Quá trình thành lập và phát triển của trang trại ông Nguyễn Ngọc Hùng
Trang trại sản xuất lợn của ông Nguyễn Ngọc Hùng đƣợc thành lập năm
2009 nằm trên địa phận phƣờng Lƣơng Sơn, thành phố Sông Công, tỉnh Thái
Nguyên do ông Nguyễn Ngọc Hùng làm chủ trại. Hiện nay trại là khách hàng của
công ty CP Greenfeed, hoạt động dựa trên nguyên tắc hỗ trợ nhau. Trại sử dụng sản



6

phẩm của công ty, công ty hỗ trợ về giá thức ăn chăn nuôi, đồng thời gửi kĩ thuật tƣ
vấn cho trại giúp đỡ trại về kĩ thuật và xây dựng quy trình làm việc trong trại.
Trại gồm 01 chuồng bầu, 01 chuồng đẻ, 01 chuồng cai sữa, 02 chuồng thịt
đơn, 01 chuồng thịt kép có thể ni khoảng 1000 lợn thịt thƣơng phẩm.
Cơ cấu của trang trại đƣợc bố trí nhƣ sau:
01 chủ trại
01 quản lý trại kiêm kĩ sƣ và 7 công nhân.
Với đội ngũ công nhân trên, trại phân ra làm các tổ nhóm khác nhau tổ
trƣởng chuồng bầu, kỹ thuật chuồng đẻ, nhà bếp. mọi ngƣời đều có tinh thần trách
nhiệm cao và tay nghề chắc thúc đẩy sự phát triển của trại.
- Trang trại là một trong những cơ sở sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm lớn trong
khu vực tỉnh Thái Nguyên. Trại có nhiệm vụ chính là sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm
cung cấp cho thị trƣờng trong và ngồi tỉnh. Ngồi ra cịn có một số nhiệm vụ sau:
+ Trại chăn ni đàn lợn bố mẹ cung cấp con giống cho trang trại và những
cơ sở có nhu cầu, với chất lƣợng đảm bảo.
+ Chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp phân bón, thuốc thú y, tinh dịch,
thức ăn chăn ni cho ngƣời dân trong và ngồi xã tạo cơng ăn việc làm, tăng thu
nhập cho ngƣời dân lao động trong vùng.
+ Trại là nơi tạo điều kiện thực tế rất tốt giúp cho sinh viên của các
Trƣờng Nơng nghiệp có cơ sở thực tập lao động thực tế, rèn luyện kỹ năng, nâng
cao tay nghề.
Với những chức năng và nhiệm vụ trên, thì trong những năm vừa qua cơng
tác chăn ni của trang trại phát triển rất tốt đem lại thu nhập cao cho gia đình và
anh chị em cơng nhân.
2.1.2. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở
2.1.2.1. Cơng tác chăn ni
Nhiệm vụ chính của trang trại là sản xuất con giống và chuyển giao tiến bộ
khoa học kỹ thuật.



7

Hiện nay, trung bình lợn nái của trại sản xuất 2,45- 2,5 lứa/năm. Số con sơ
sinh là 11,23 con/ đàn, số con cai sữa là 9,86 con/ đàn. Trại hoạt động vào mức khá
theo đánh giá của công ty CP Greenfeed.
Tại trại, lợn con theo mẹ đƣợc nuôi đến 21 ngày tuổi, chậm nhất là 26 ngày
thì tiến hành cai sữa và chuyển sang các chuồng để nuôi thịt.
Trong trại có 5 con lợn đực giống, các lợn đực giống này đƣợc ni để nhằm
mục đích kích thích động dục cho lợn nái và khai thác tinh để thụ tinh nhân tạo. Lợn
nái đƣợc phối 3 lần và đƣợc luôn chuyển giống cũng nhƣ con đực.
Thức ăn cho lợn là thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh có chất lƣợng cao, đƣợc công
ty cung cấp cho từng đối tƣợng lợn của trại.
2.1.2.2. Cơng tác thú y
Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại sản xuất lợn giống luôn thực
hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật viên công ty CP Greenfeed
Việt Nam.
- Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát về mùa
hè, ấm áp về mùa đông. Hàng ngày luôn có cơng nhân qt dọn vệ sinh chuồng trại,
thu gom phân, nƣớc tiểu, thu gom cống rãnh, đƣờng đi trong trang trại đƣợc quét
dọn và rắc vôi theo quy định.
Công nhân, kỹ sƣ, khách thăm quan khi vào khu chăn nuôi lợn đều phải sát
trùng và thay quần áo bảo hộ lao động.
- Cơng tác phịng bệnh: Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế đi lại giữa các
chuồng, hành lang giữa các chuồng và bên ngoài chuồng đều đƣợc rắc vôi bột, các
phƣơng tiện vào trại đƣợc sát trùng một cách nghiêm ngặt ngay tại cổng vào. Với
phƣơng châm phòng bệnh là chính nên tất cả các lợn ở đây đều đƣợc cho uống
thuốc, tiêm phòng vắc xin đầy đủ. Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin ln đƣợc
trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Đối với từng loại lợn có quy

trình tiêm riêng. Lợn đƣợc tiêm vắc xin ở trạng thái khỏe mạnh, đƣợc chăm sóc
ni dƣỡng tốt, khơng mắc các bệnh truyền nhiễm và các bệnh mãn tính khác để tạo


8

đƣợc trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Tỷ lệ tiêm phịng vắc xin cho đàn
lợn ln đạt 100 %.
- Công tác trị bệnh: Cán bộ kỹ thuật của trại có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra
đàn lợn thƣờng xuyên, các bệnh xảy ra ở lợn nuôi tại trang trại luôn đƣợc kỹ thuật
viên phát hiện sớm, cách li, điều trị ngay ở giai đoạn đầu của bệnh nên hiệu quả
điều trị đạt từ 80 - 90 % thời gian điều trị đƣợc rút ngắn, vì vậy, khơng gây thiệt hại
lớn về số lƣợng đàn lợn
2.2. Cơ sở khoa học của đề tài
2.2.1. Hoạt động sinh dục ở lợn nái
Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004) [15] Lợn nái sau khi thành thục về tính
thì bắt đầu biểu hiện động dục, lần thứ nhất biểu hiện không rõ ràng, cách sau đó
15-16 ngày động dục trở lại, lần này biểu hiện rõ ràng hơn và sau đó đi vào quy luật
mang tính chu kỳ.
Chu kỳ động dục lợn nái trung bình là 21 ngày (18 - 24 ngày). Một chu kỳ
tính của lợn nái thƣờng chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn trƣớc động dục: Thƣờng kéo dài 1 - 2 ngày và đƣợc tính từ khi thể
vàng của động dục trƣớc khi tiêu biến đến lần động dục tiếp theo. Đây là giai đoạn
chuẩn bị cho đƣờng sinh dục cái tiếp nhận tinh trùng, đón nhận trứng rụng và thụ tinh.
Giai đoạn động dục: kéo dài từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 3, gồm có 3 thời kì
nhỏ là hƣng phấn chịu đực và hết chịu đực. Giai đoạn này dài hay ngắn tùy theo
từng giống lợn, lợn nội thƣờng kéo dài 3 - 4 ngày, lợn ngoại và lợn lai thƣờng kéo
dài 4-5 ngày.
Giai đoạn sau động dục (giai đoạn yên tĩnh): là giai đoạn kéo dài từ ngày thứ
3-4 tiếp theo của giai đoạn động dục, lúc này đấu hiệu hoạt động sinh dục bên ngồi

giảm dần, âm hộ teo lại, lợn cái khơng muốn gần lợn đực, ăn uống tốt hơn. Giai
đoạn yên tĩnh thƣờng bắt đầu từ ngày thứ 4 sau khi trứng rụng và không đƣợc thụ
tinh đến khi thể vàng tiêu biến (khoảng 14 - 15 ngày kể từ lúc trứng rụng). Đây là
giai đoạn dài nhất của cả chu kỳ sinh dục, con vật khơng có biểu hiện về tính dục, là
giai đoạn nghỉ ngơi yên tĩnh chuẩn bị cho chu kỳ động dục tiếp theo.


9

2.2.2: Biểu hiện động dục của lợn nái
Phát hiện lợn cái động dục là yếu tố quan trọng nhất trong công tác phối
giống, nhất là khi sử dụng phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo. Để phát hiện lợn cái động
dục cần kiểm tra ít nhất một ngày 2 lần vào lúc 6 giờ sáng và 6 giờ chiều là những
thời điểm con cái có biểu hiện động dục rõ nhất.
Khi kiểm tra cần kết hợp giữa việc xem xét trạng thái con cái khi dẫn con
đực đi ngang qua với việc quan sát âm hộ con cái (độ sƣng, màu, dịch tiết…). Để
xác định thời điểm phối giống thích hợp cho lợn cái, có nhiều phƣơng pháp nhƣng
tốt nhất vẫn là cƣỡi lên lƣng con vật để xem thử phản xạ mê ì.
Thời gian động dục của lợn cái nội từ 3 - 4 ngày, của lợn cái loại từ 4 - 5
ngày, của lợn cái hậu bị ngoại có thể dài hơn từ 5 - 7 ngày.
Biểu hiện động dục của lợn cái tùy thuộc vào giống, tuổi và cá thể. Toàn bộ
thời gian động dục của lợn cái có thể chia làm 3 giai đoạn:
* Giai đoạn trƣớc chịu đực (bắt đầu): Đặc điểm chung của lợn cái khi bắt đầu
động dục là thay đổi tính nết, kêu rít, bỏ ăn hoặc kém ăn, phá chuồng, dũi đất, cơ
thể bồn chồn, tai đi ve vẩy, thích gần lợn đực, nếu nhốt nhiều con thì thích nhảy
lên lƣng con khác, âm hộ đỏ tƣơi sƣng mọng, có nƣớc nhờn chảy ra nhƣng chƣa
chịu cho con đực nhảy.
Giai đoạn chịu đực (phối giống): Cịn gọi là thời kì mê đực, khi sờ tay lên
mơng lợn cái thì lợn đứng n, đi cong lên, hai chân chỗi rộng ra, lƣng võng
xuống, có hiện tƣợng đái són, âm hộ chuyển mầu sẫm hoặc mầu mận chín, chảy

dịch nhờn. Khi lợn đực lại gần thì đứng im cho phối. Thời gian này kéo dài khoảng
2 ngày (lợn nội thƣờng ngắn hơn 28 - 30 giờ). Nếu đƣợc phối giống ở giai đoạn này
thì tỷ lệ thụ thai cao.
Giai đoạn sau chịu đực (kết thúc) Lợn cái trở lại trạng thái bình thƣờng, ăn
uống nhƣ cũ, âm hộ giảm độ nở, se nhỏ, thâm, đi cụp khơng cho con đực phối.
* Q trình mang thai và đẻ: Sau thời gian lƣu lại ống dẫn trứng khoảng 3
ngày để tự dƣỡng (nỗn hồng và dịch thể do ống dẫn trứng tiết) hợp tử bắt đầu di
chuyển xuống tử cung, tìm vị trí thích hợp để làm tổ, hình thành bào thai. Sự biến


10

đổi nội tiết trong cơ thể mẹ thời gian chửa nhƣ sau: progesterol trong 10 ngày đầu
có chửa tăng rất nhanh, cao nhất là vào ngày chửa thứ 20, sau đó nó hơi giảm xuống
một chút ở 3 tuần đầu, sau đó duy trì ổn định trong thời gian có chửa để an thai, ức
chế động dục; 1 - 2 ngày trƣớc khi đẻ progesterol giảm đột ngột. Estrogen trong
suốt thời kỳ có chửa duy trì ở mức độ thấp, cuối thời kỳ có chửa khoảng hai tuần thì
bắt đầu tăng dần, đến khi đẻ thì tăng cao nhất.
Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004) [15] cho biết: Thời gian có chửa của lợn
nái bình qn là 114 ngày (113 - 116 ngày), chia làm 2 thời kỳ:
- Thời kỳ chửa kỳ 1: Là thời gian lợn có chửa 84 ngày đầu tiên.
- Thời kỳ chửa kỳ 2: Là thời gian lợn chửa từ ngày thứ 85 đến khi đẻ.
* Sự tiết sữa của lợn nái:
Sữa đƣợc sản xuất ra từ các tuyến bào và đƣợc tích lũy trong các xoang tuyến
bào. Việc tiết sữa của chúng đƣợc thực hiện theo cơ chế thần kinh, thể dịch.
Quá trình tiết sữa của lợn nái là một quá trình phản xạ, do những kích thích
vào đầu vú gây nên. Phản xạ tiết sữa của lợn nái tƣơng đối ngắn và chuyển dần từ
trƣớc ra sau. Trong đó yếu tố thần kinh đóng vai trò chủ đạo, khi lợn con thúc vú
mẹ những kích thích này truyền lên vỏ não, vào vùng hypothalamus, từ đó tuyến
n sản sinh ra kích tố oxytocin tiết vào máu, kích tố này kích thích lợn nái tiết sữa.

Do tác động của oxytocin trong máu khác nhau cho nên các tuyến vú khác nhau có
sản lƣợng sữa khác nhau. Những vú ở phần ngực tiết nhiều sữa hơn những vú ở
phần sau. Lƣợng sữa của lợn nái tiết sữa tăng cao dần từ khi đẻ, cao nhất lúc 21
ngày sau khi đẻ, sau đó giảm dần.
2.2.3. Những hiểu biết về quy trình ni dưỡng và chăm sóc lợn nái đẻ và lợn nái
ni con
2.2.3.1. Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái đẻ
Mục đích chăn ni lợn nái đẻ nhằm đảm bảo cho lợn đẻ an toàn, lợn con có
tỷ lệ sống cao, lợn mẹ có sức khỏe tốt, đủ khả năng tiết sữa ni con Chính vì vậy
q trình chăm sóc, ni dƣỡng có vai trị rất quan trọng và ảnh hƣởng trực tiếp đến
sức khỏe lợn mẹ và lợn con.


11

- . Quy trình ni dưỡng
Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004) [15] thức ăn dùng cho lợn nái đẻ phải là
những thức ăn có giá trị dinh dƣỡng cao,dễ tiêu hóa. Khơng cho lợn nái ăn thức ăn
có hệ số choán cao gây chèn ép thai sinh ra đẻ non, đẻ khó, hoặc ép thai chết ngạt.
Một tuần trƣớc khi lợn đẻ phải căn cứ vào tình trạng sức khỏe cụ thể của lợn nái để
có kế hoạch giảm dần lƣợng thức ăn. Đối với những lợn nái có sức khỏe tốt thì một
tuần trƣớc khi đẻ giảm 1/3 lƣợng thức ăn, đẻ trƣớc 2 – 3 ngày giảm 1/2 lƣợng thức
ăn. Đối với những lợn nái có sức khỏe yếu thì khơng giảm lƣợng thức ăn mà giảm
dung tích của thức ăn bằng cách tăng cƣờng cho ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa.
Những ngày lợn đẻ phải căn cứ vào thể trạng của lợn nái, sự phát dục của bầu vú
mà quyết định chế độ dinh dƣỡng cho hợp lý. Ngày lợn nái cắn ổ đẻ, cho lợn nái ăn
ít thức ăn tinh (0,5 kg) hoặc không cho thức ăn tinh nhƣng uống nƣớc tự do. Ngày
lợn nái đẻ có thể khơng cho lợn nái ăn mà chỉ có uống nƣớc ấm có pha muối hoặc
ăn cháo lỗng. Sau khi đẻ 2 - 3 ngày khơng cho lợn nái ăn nhiều một cách đột ngột
mà tăng từ từ đến ngày thứ 4 - 5 thì cho ăn đủ tiêu chuẩn. Thức ăn cần chế biến tốt,

dung tích nhỏ, có mùi vị thơm ngon để kích thích tính thèm ăn cho lợn nái.
- Quy trình chăm sóc
Việc chăm sóc lợn nái mẹ có vai trị quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến
năng suất và sức khỏe của cả lợn mẹ và lợn con. Cần phải theo dõi thƣờng xuyên
sức khỏe lợn mẹ, quan sát bầu vú, thân nhiệt lợn mẹ liên tục trong 3 ngày đầu sau
khi đẻ để phát hiện các trƣờng hợp bất thƣờng để có biện pháp xử lý kịp thời. Trƣớc
khi lợn đẻ 10 - 15 ngày cần chuẩn bị đầy đủ chuồng đẻ. Tẩy rửa vệ sinh, khử trùng
tồn bộ ơ chuồng, nền chuồng, sàn chuồng dùng cho lợn con và lợn mẹ. Yêu cầu
chuồng phải khô ráo, ấm áp, sạch sẽ, có đầy đủ ánh sáng. Sau khi vệ sinh tiêu độc
nên để trống chuồng từ 3 - 5 ngày trƣớc khi lợn nái vào đẻ. Trƣớc khi đẻ 1 tuần, cần
vệ snh lợn nái sạch sẽ, lợn nái đƣợclau rửa sạch sẽ đất hoặc phân bám dính trên
ngƣời, dùng khăn thấm nƣớc xà phòng lau sạch bầu vú và âm hộ. Làm nhƣ vậy
tránh đƣợc nguy cơ lợn con mới sinh bị nhiễm khuẩn do tiếp xúc trực tiếp với lợn


12

mẹ có vi khuẩn gây bệnh. Sau khi vệ sinh sach sẽ cho lợn nái,chúng ta chuyển nhẹ
nhàng từ chuồng chửa sang chuồng đẻ để lợn quen dần với chuồng mới.
Trong q trình chăm sóc lợn nái đẻ, cơng việc cần thiết và rất quan trọng đó
là việc chuẩn bị ô úm lợn cho lợn con. Ô úm rất quan trọng đối với lợn con, nó có
tác dụng phịng ngừa lợn mẹ đè chết lợn con, đặc biệt những ngày đầu mới sinh lợn
con còn yếu ớt, mà lợn mẹ mới đẻ xong sức khỏe còn rất yếu chƣa hồi phục. Ô úm
tạo điều kiện để khống chế nhiệt độ thích hợp cho lợn con, đặc biệt là lợn con đẻ
vào những tháng mùa đơng. Ngồi ra, ơ úm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập ăn
sớm cho lợn con ( để máng ăn vào ô úm cho lợn con lúc 7 - 10 ngày tuổi ) mà
không bị lợn mẹ húc đẩy và ăn thức ăn của lợn con. Vào ngày dự kiến đẻ của lợn
nái, cần chuẩn bịn xong ơ úm cho lợn con. Kích thƣớc ơ úm : 1,2 m x 1,5 m. Ô úm
đƣợc cọ rửa sạch, phun khử trùng và để trống từ 3 – 5 ngày trƣớc khi đón lợn con sơ
sinh.

2.2.3.2. Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni con
- Q trình ni dưỡng
Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004) [15] thức ăn cho lợn nái nuôi con phải là
những thức ăn có ảnh hƣởng tốt đến sản lƣợng và chất lƣợng sữa. Đó là các loại
thức ăn xanh non nhƣ các loại rau xanh, các loại củ quả nhƣ bí đỏ, cà rốt, đu đủ.
Thức ăn tinh tốt nhƣ gạo tấm, cám gạo, bột mỳ, các loại thức ăn bổ sung đạm động,
đạm thực vật, các loại khống, vitamin... Khơng cho lợn nái nuôi con ăn các loại
thức ăn thối mốc, biến chất, hƣ hỏng. Thức ăn hỗn hợp cho lợn nái nuôi con dùng
trong chăn nuôi công nghiệp phải đảm bảo đủ protein, năng lƣợng và các thành
phần vitamin, khoáng theo đúng tiêu chuẩn quy định nhƣ năng lƣợng trao đổi 3100
Kcal, protein 15 %, Ca từ 0,9 – 1,0 %, phospho 0,7 %.
Lƣợng thức ăn cho lợn nái ni con cũng đóng vai trị quan trọng và ảnh
hƣởng trƣc tiếp đến sinh trƣởng và khả năng điều tiết sữa của lợn mẹ, chính vì vậy
ta cần phải có một khẩu phần ăn hợp lý và đầy đủ dinh dƣỡng cho lợn mẹ. Trong
q trình ni con, lợn nái đƣợc cho ăn nhƣ sau:
- Đối với lợn nái ngoại:


13

+ Ngày cắn ổ đẻ: cho lợn nái ăn ít thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh (0,5 kg) hoặc
khơng cho ăn, nhƣng cho uống nƣớc tự do.
+ Sau ngày đẻ thứ 1, 2 và 3 cho ăn thức ăn hỗn hợp với lƣợng thức ăn từ 12- 3kg tƣơng ứng.
+ Ngày nuôi con thứ 4 đến ngày thứ 7: cho ăn 4 kg thức ăn hỗn hợp/nái/ngày
+ Từ ngày thứ 8 đến cai sữa cho ăn theo công thức: Lƣợng thức ăn /nái /ngày
= 2 kg +( số con x 0,35 kg/con )
+ Số bữa ăn trên ngày : 2 ( sáng và chiều )
+ Nếu lợn mẹ gầy thì cho ăn thêm 0,5 kg, lợn mẹ béo thì giảm o,5 kg thức
ăn/ngày.
+ Ngoài ra cho lợn nái ăn từ 1 – 2 kg rau xanh/ ngày sau bữa ăn tinh ( nếu có

rau xanh)
+ Một ngày trƣớc ngày cai sữa lƣợng thức ăn của lợn mẹ giảm đi 20 – 30 %
+ Ngày cai sữa cho lợn mẹ nhịn ăn, hạn chế uống nƣớc.
- Quy trình chăm sóc
Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004) [15] vận động tắm nắng là điều kiện
tốt giúp cho lợn nái nhanh phục hồi sức khỏe và nâng cao sản lƣợng sữa của lợn
mẹ. Do vậy sau khi lợn đẻ đƣợc từ 3 - 7 ngày, trong điều kiện chăn ni có sân
vận động, nếu thời tiết tốt thì có thể cho lợn nái vận động, thời gian vận động lúc
đầu là 30 phút/ngày, sau tăng dần số giờ vận động lên. Trong chăn nuôi công
nghiệp, hầu hết lợn nái nuôi con đều bị nhốt trong các cũi đẻ, khơng đƣợc vận
động, vì vậy cần phải chú ý đến thành phần dinh dƣỡng của thức ăn, đặc biệt các
chất khống và vitamin.
Ngồi ra u cầu đối với chuồng trại của lợn nái nuôi con là phải đảm bảo
luôn khô ráo, sach sẽ, không ẩm ƣớt, vì vậy hàng ngày phải vệ sinh chuồng trại,
máng ăn, máng uống sạch sẽ. Chuồng lợn nái nuôi con phải có ơ úm lợn con và
ngăn tập ăn sớm cho lợn con. Nhiệt độ chuồng ni thích hợp là 18 – 20 0C, độ ẩm
70 – 75%.


14

2.2.4. Biện pháp phòng trị bệnh sinh sản ở lợn nái
2.2.4.1. Phòng bệnh
„„Phòng bệnh hơn chƣ̃a bệnh‟‟‚ nên khâu phòng b ệnh đƣợc đặt lên hàng đầ u ,
nế u phòng b ệnh tớ t thì có thể haṇ chế ho ặc ngăn chặn đƣợc bệnh xảy ra . Các biện
pháp phòng bệnh tổng hợp đƣợc đƣa lên hàng đầu, xoay quanh các yế u tố môi
trƣờng, mầ m b ệnh, vât ch
̣ ủ. Do vây ,̣ việc phòng b ệnh cũng nhƣ tr ị, bệnh phải kế t
hơp ̣ nhiề u biên ̣ pháp khác nhau.
- Phòng bệnh bằng vệ sinh và chăm sóc nuôi dƣỡng tố t :

Chăn nuôi đảm bả o đúng quy trin
̀ h kỹ thu ật là điề u rấ t cầ n thiế t , chăm sóc
nuôi dƣỡng tố t sẽ t ạo ra nhƣ̃ng gia súc khoẻ m ạnh, có khả năng chống đỡ bệnh tật
tớ t và ngƣ ợc lại. Ơ ch̀ ng l ợn nái phải đƣ ợc vê ̣sinh tiêu đ ộc trƣớc khi vào đẻ .
Nhiêt đô
̣ ̣trong chuồ ng phải đảm bảo 27 – 300C đối với lợn sơ sinh và 28 – 300C với
lợn cai sƣ̃a . Chuồ ng phải luôn khô ráo , không thấ m ƣớt . Việc giƣ̃ gìn chuồ ng tr ại
sạch sẽ kín, ấm áp vào mùa đơng và đầ u xn.
Từ 3 – 5 ngày trƣớc dự kiến đẻ, ô chuồng lợn nái đã đƣợc cọ rửa sạch, phun
khử trùng bằng hóa chất nhƣ Crezin 5% hoặc bằng loại hóa chất khác nhằm tiêu độc
khử trùng chuồng lợn nái trƣớc khi đẻ.
- Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tƣợng vật nuôi, đảm bảo
cách ly với môi trƣờng xung quanh.Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi bằng
phƣơng pháp: Rửa sạch, để khơ sau đó phun sát trùng bằng các loại thuốc sát trùng
và để trống chuồng ít nhất 15 ngày với vật nuôi thƣơng phẩm, 30 ngày đối với vật
nuôi sinh sản. Với những chuồng nuôi lƣu cữu hoặc chuồng ni có vật ni bị
bệnh truyền nhiễm, cần phải vệ sinh tổng thể và triệt để: Sau khi đƣa hết vật nuôi ra
khỏi chuồng, xử lý theo hƣớng dẫn của thú y, cần phun sát trùng kỹ (pha dung dịch
sát trùng và phun theo hƣớng dẫn khi chống dịch) tồn bộ chuồng ni từ mái, các
dụng cụ và mơi trƣờng xung quanh, để khô và dọn, rửa. Các chất thải rắn trong chăn
nuôi cần thu gom để đốt hoặc ủ sinh học; chất thải lỏng, nƣớc rửa chuồng cần thu
gom để xử lý, không thải trực tiếp ra môi trƣờng. Cần phun sát trùng 1 - 2 lần/tuần


15

trong suốt thời gian trống chuồng, ít nhất trong 30 ngày. Các thiết bị, dụng cụ chăn
nuôi cần rửa sạch, phơi khô, sát trùng và đƣa vào kho bảo quản. Vệ sinh và phun sát
trùng xung quanh chuồng ni.

- Phịng bệnh bằng vắc xin : Phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phịng
bệnh chủ động có hiệu quả nhất.
Theo Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ, (2012) [5] vắc xin là một chế
phẩm sinh học mà trong đó chứa chính mầm bệnh cần phịng cho một bệnh truyền
nhiễm nào đó (mầm bệnh này có thể là vi khuẩn, virus, độc tố hay vật liệu di truyền
nhƣ ARN, AND… ) đã đƣợc làm giảm độc lực hay vô độc bằng các tác nhân vật lý,
hóa học, sinh học hay phƣơng pháp sinh học phân tử ( vắc xin thế hệ mới – vắc xin
cơng nghệ gen ). Lúc đó chúng khơng cịn khả năng gây bệnh cho đối tƣợng sử
dụng, nhƣng khi đƣa vào cơ thể động vật nó sẽ gây ra đáp ứng miễm dịch làm cho
động vật có miễm dịch chống lại sự xâm nhiễm gây bệnh của mầm bệnh tƣơng
ƣớng.
Khi đƣa vắc xin vào cơ thể vật ni, chƣa có kháng thể chống bệnh ngay mà
phải sau 7 - 21 ngày (tuỳ theo từng loại vắc xin) mới có miễn dịch
2.2.4.2. Điều trị bệnh
Theo Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ, (2012) [5] nguyên tắc để điều
trị bệnh là
- Điều trị toàn diện: phải phối hợp nhiều biện pháp nhƣ hộ lý, dinh dƣỡng,
dùng thuốc.
- Điều trị sớm trên cơ sở chẩn đoán đúng bệnh để dễ lành bệnh và hạn chế
lây lan.
- Diệt căn bệnh là chủ yếu kết hợp chữa triệu chứng.
- Tiêu diệt mầm bệnh phải đi đôi với tăng cƣờng sức đề kháng của cơ thể,
làm cho cơ thể tự nó chống lại mầm bệnh thì bệnh mới chóng khỏi, ít bị tái phát và
biến chứng, miễn dịch mới lâu bền.


16

- Phải có quan điểm khi chữa bệnh, chỉ nên chữa những gia súc có thể chữa
lành mà khơng giảm sức kéo và sản phẩm. Nếu chữa kéo dài, tốn kém vƣợt q giá

trị gia súc thì khơng nên chữa.
- Những bệnh rất nguy hiểm cho ngƣời mà khơng có thuốc chữa thì khơng
nên chữa.
Theo Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ, (2012) [5] các biện pháp chữa
bệnh truyền nhiễm là :
+ Hộ lý : cho gia súc ốm nghỉ ngơi, nhốt riêng ở chuồng có điều kiện vệ sinh
tốt ( thoáng mát, sạch sẽ, yên tĩnh). Theo dõi thân nhiệt, nhịp tim, hô hấp, phân ,
nƣớc tiểu. phát hiện sớm những biến chuyển của bệnh để kịp thời đối phó.Cho gia
súc ăn uống thức ăn tốt và thích hợp với tính chất của bệnh.
+ Dùng kháng huyết thanh : chủ yếu dùng chữa bệnh đặc hiệu vì vậy
thƣờng đƣợc dùng trong ổ dịch, chữa cho gia súc đã mắc bệnh. Chữa bệnh bằng
kháng huyết thanh là đƣa vào cơ thể những kháng thể chuẩn bị sẵn, có tác dụng
trung hòa mầm bệnh hoặc độc tố của chúng ( huyết thanh kháng độc tố).
+ Dùng hóa dƣợc: phần lớn hóa dƣợc đƣợc dùng để chữa triệu chứng, một số
hóa dƣợc dùng chữa ngun nhân vì có tác dụng đặc hiệu đến mầm bệnh. Dùng
hóa dƣợc chữa bệnh phải tác động mạnh và sớm, vì nhiều lồi vi khuẩn có thể thích
ứng với liều lƣợng nhỏ. Chúng có thể chống lại thuốc và tính chất quen thuộc đƣợc
truyền cho những thế hệ sau. Khi cần, có thể phối hợp nhiều loại hóa dƣợc để tăng
hiệu quả điều trị,vì nếu một loại thuốc chƣa có tác dụng đến mầm bệnh thì có loại
thuốc khác tác dụng tốt hơn.
+ Dùng kháng sinh: Kháng sinh là những thuốc đặc hiệu có tác dụng ngăn
cản sự sinh sản của vi khuẩn hoặc tiêu diệt vi khuẩn. Tuy nhiên sử dụng kháng sinh
có thể gây nhiều tai biến do thuốc có tính độc, do phản ứng dị ứng, do một lúc tiêu
diệt nhiều vi khuẩn làm giải phóng một lƣợng lớn độc tố, làm giảm phản ứng miễn
dịch của cơ thể. Việc dùng kháng sinh bừa bãi còn gây nên hiện tƣợng kháng thuốc,
làm giảm thấp tác dụng chữa bệnh của kháng sinh. Vì vậy, khi dung thuốc cần theo
những nguyên tắc sau đây :


17


- Phải chẩn đoán đúng bệnh để dung đúng thuốc, dùng sai thuốc sẽ chữa
không khỏi bệnh mà làm cho việc chẩn đốn bệnh về sau gặp khó khăn.
- Chọn loại kháng sinh có tác dụng tốt nhất đối với mầm bệnh đã xác định.
Dùng liều cao ngay từ đầu, những lần sau có thể giảm liều lƣợng.
- Khơng nên vội vàng thay đổi kháng sinh mà phải chờ một thời gian để phát
huy tác dụng của kháng sinh.
- Phải dung phối hợp nhiều loại kháng sinh để làm giảm liều lƣợng và độc
tính của từng loại, làm diện tác động đến vi khuẩn rộng hơn, tăng tác dụng điều trị
và hạn chế hiện tƣợng vi khuẩn kháng thuốc.
- Phải tăng cƣờng sức đề kháng của cơ thể gia súc nhƣ nuôi dƣỡng tốt, dung
thêm vitamin, tiêm nƣớc sinh lý…
Tác dụng: Thuốc sát trùng có tác dụng diệt khuẩn Gram (-), Gram (+), diệt
các chất hữu cơ bề mặt, kể cả các tế bào chết bề mặt.
2.2.5. Một số bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản trong quá trình thực tập
* Bệnh đẻ khó
Theo Đỗ Quốc Tuấn (2005) [20] khi gia súc sinh đẻ thì thời gian sổ thai kéo
dài nhƣng thai vẫn khơng đƣợc đẩy ra ngồi. Hiện tƣợng này do nhiều nguyên nhân,
điều kiện dẫn đến, nó đƣợc biểu hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau. Đẻ khó gây
ra nhiều tổn thất kinh tế trong chăn ni. Nó khơng những gây bệnh cho cơ quan
sinh dục dẫn đến hiện tƣợng vơ sinh mà có thể làm cho cả mẹ lẫn con chết. Vì vậy,
việc can thiệp các trƣờng hợp đẻ khó là điều vơ cùng cần thiết. Để quyết định
phƣơng pháp can thiệp thích hợp, trƣớc hết cần phải tiến hành chẩn đốn kịp thời và
chính xác.
- Ngun nhân: Lợn nái khơng đƣợc chăm sóc tốt trong suốt q trình từ hậu
bị đến chửa, đẻ nhƣ: Ít vận động, cơ bụng và cơ hoành, cơ liên sƣờn yếu, xƣơng
chậu hẹp. Những trƣờng hợp xƣơng chậu hẹp do bẩm sinh, thai quá to, thời tiết
nóng bức, cơ thể mẹ yếu do ăn uống, chăm sóc ni dƣỡng kém, lợn chửa hay sốt
cao, mắc một số bệnh truyền nhiễm và đã đƣợc điều trị, lợn nái quá già, nội tiết tố
mất cân bằng hay nồng độ hormone kích đẻ (oxytocin và prostagladin F2α) quá thấp



×