TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA NÔNG HỌC
----------
HOÀNG THU HIỀN
Đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH
TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA KHẨU LƢỜNG
VÁN TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính Quy
Chuyên ngành
: Trồng trọt
Khoa
: Nông học
Khóa học
: 2013 - 2017
Thái Nguyên, 2017
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA NÔNG HỌC
----------
HOÀNG THU HIỀN
Đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH
TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA KHẨU LƢỜNG
VÁN TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính Quy
Chuyên ngành
: Trồng trọt
Khoa
: Nông học
Khóa học
: 2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn:TS. Nguyễn Thi Lân
̣
Thái Nguyên, 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi
sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lƣợng kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết
vào thực tiễn, bƣớc đầu làm quen với những kiến thức khoa học. Qua đó sinh viên
ra trƣờng sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng lực
công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc say này.
Để hoàn thành đề tài tố t nghiê ̣p này , ngoài sự cố gắng , nỗ lƣ̣c của bản thân ,
bên cạnh những thuận lợi, em đã gặp không ít khó khăn, tuy vậy với sự giúp đỡ
của các thầy cô, các anh chị, gia đình và bạn bè em đã vƣợt qua các khó khăn ấy
và hoàn thành bài khóa luận.
Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biế t ơn sâu sắ c tới
cô giáo Tiến sĩ Nguyễn Thị Lân đã tâ ̣n tình chỉ bảo , giúp đỡ và động viên em
trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n và hoàn thành đề tài này.
Em xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c tới Ban Giám hi ệu trƣờng - Ban Chủ nhiệm
Khoa Nông học - các thầy, cô giáo trong Khoa Nông ho ̣c - Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông
Lâm Thái Nguyên nhƣ̃ng ngƣời đã trƣ̣c tiế p giảng da ̣y , trang bi ̣nhƣ̃ng kiế n thƣ́c
bổ ić h trong suố t thời gian học đại học.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ ngƣời dân xã Yên Thuận, huyện
Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang nhất là gia đình bác Hồ Văn Tiến là nơi em thực
tập đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành quá trình thực tập tại địa
phƣơng.
Xin cảm ơn tất cả bạn bè, ngƣời thân đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều
kiện vật chất và điểm tựa tinh thần cho em trong quá trình thực hiện và hoàn
thành đề tài.
Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng nhƣng do hạn chế về thời gian, trình độ
và kinh nghiệm song đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự
cảm thông, đóng góp ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo và ý kiến đóng góp của
bạn bè để đề tài tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 30 tháng 4 năm 2017
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................ i
MỤC LỤC ................................................................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................................ v
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................. vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................. vii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1.1.Đặt vấn đề ..................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu đề tài: ............................................................................................ 2
1.3 Yêu cầu: ........................................................................................................ 2
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: .................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: .................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn:......................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................ 4
2.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam: ...................................... 4
2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới:...................................................... 4
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam: ...................................................... 8
2.3 Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy .................................................. 10
2.3.1. Những kết quả về nghiên cứu mật độ trên thế giới. ............................ 10
2.3.2. Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy ở Việt Nam. ...................... 11
2.4 Vai trò của mật độ đến sinh trƣởng phát triển đối với năng suất lúa.......... 13
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 16
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 16
3.2. Thời gian và địa điểm thí nghiệm .............................................................. 16
3.3.Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu........................................................ 16
3.3.1.Nội dung nghiên cứu: ........................................................................... 16
3.3.2 Cách bố trí thí nghiệm .......................................................................... 16
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi, đánh giá ........................................ 18
3.4.1. Nhóm chỉ tiêu về sinh trƣởng: ............................................................. 18
iii
3.4.2. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ .................................... 18
3.4.3 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. ...................................... 20
3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...................................................................... 20
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................... 21
4.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến các giải đoạn sinh trƣởng, phát triển của giống
lúa Khẩu Lƣờng Ván: ....................................................................................... 21
4.2 Ảnh hƣởng của mật độ đến chiều cao cây của giống lúa Khẩu Lƣờng Ván:
.......................................................................................................................... 23
4.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa Khẩu Lƣờng
Ván: ................................................................................................................... 26
4.5. Ảnh hƣởng của mật độ đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống
đổ của giống lúa Khẩu Lƣờng Ván ................................................................... 31
4.5. Ảnh hƣởng của mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của giống lúa Khẩu Lƣờng Ván ................................................................ 34
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................................. 39
5.1.Kết luận ....................................................................................................... 39
5.2. Đề nghị:...................................................................................................... 39
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống lúa Khẩu Lƣờng Ván 25
Hình 4.2. Biểu đồ nhánh tối đa và nhánh hữu hiệu cở các mật độ cấy ................ 30
Hình 4.3. Biểu đồ năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các công thức
mật độ ....................................................................................................................... 38
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa trên thế giới giai đoạn 2005-2014
..................................................................................................................................... 5
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của một số nƣớc trên thế giới
năm 2014 .................................................................................................................... 6
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam giai đoạn 2005-2014 ...................... 9
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của mật độ đến chiều cao cây của các giai đoạn sinh trƣởng
của giống lúa Khẩu Lƣờng Ván .............................................................................. 24
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh của giống lúa Khẩu
Lƣờng Ván................................................................................................................ 27
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa Khẩu
Lƣờng Ván................................................................................................................ 29
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng chống chịu của giống lúa Khẩu
Lƣờng Ván................................................................................................................ 32
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất đối với giống lúa Khẩu Lƣờng Ván. ...................................................... 35
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
đ/c
Đối chứng
NSLT
Năng suất lý thuyết
NSTT
Năng suất thực thu
P1000
Khối lƣợng 1000 hạt
IRRI
Viện nghiên cứu lúa gạo thế giới
FAO
Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực thế giới
NXB
Nhà xuất bản
vii
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Lúa là một trong những cây lƣơng thực quan trọng trên thế giới, chỉ sau lúa
mỳ. Hơn 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm lƣơng thực chính, trên ½ khẩu
phần lƣơng thực hàng ngày, đặc biệt là các nƣớc ở châu Á, Châu Phi, Mỹ La
Tinh.
Viê ̣t Nam tƣ̀ mô ̣t nƣớc thiế u lƣơng thƣ̣c thƣờng xuyên, đến nay sản lƣợng lúa
gạo của chúng ta không những đáp ứng đủ nhu cầu lƣơng thực ở trong nƣớc mà
còn dƣ để xuất khẩu . Tuy nhiên giá gạo xuất khẩu còn rất thấp và chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu của một số thị trƣờng tiềm năng, khó tính: Nhật bản, Hàn quốc...
nguyên nhân chủ yếu do chất lƣợng gạo còn thấp. Trên thực tế, sản xuất lúa chủ
yếu ở nƣớc ta là các giống lúa lai năng suất cao nhƣng chất lƣợng còn hạn chế.
Các giống lúa chất lƣợng cao ít đƣợc sử dụng và chƣa đƣợc khai thác hết tiềm
năng của các giống lúa đặc sản làm cho chất lƣợng gạo thấp, giá thành bán chƣa
cao, giống bị suy thoái. Do đó, trong những năm gần đây nhà nƣớc đã có các
chính sách khuyến khích, ƣu tiên nghiên cứu, phục tráng, phát triển các giống lúa
đặc sản chất lƣợng cao ở các địa phƣơng.
Hàm Yên là huyện miền núi phía Bắc tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc giáp
huyện Bắc Quang (tỉnh Hà Giang), phía Nam giáp huyện Yên Sơn, phía Đông
giáp huyện Chiêm Hoá, phía Tây giáp huyện Yên Bình, Lục Yên (tỉnh Yên Bái).
Diện tích đất nông nghiệp của huyện 11.403 ha. Các cánh đồng phần lớn nhỏ
hẹp, phân tán dọc các triền đồi. Hàm Yên có một số cánh đồng rộng từ 30 đến 70
ha nằm ở các xã: Hùng Đức, Đức Ninh, Thái Sơn, Thái Hoà, Nhân Mục, Yên
Phú, Bình Xa, Minh Hƣơng và Phù Lƣu. Huyện có 61.039 ha đất đồi, thích hợp
với các loại cây công nghiệp (sả, chè), cây ăn quả (cam, quýt, dứa...), cây lƣơng
thực (ngô, sắn...). Khí hậu ở Hàm Yên hình thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ
tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 220c, độ ẩm là 87,07%, lƣợng mƣa bình quân là
162,40 mm.
1
Khẩu Lƣờng Ván là giống lúa nếp thuần thuộc loài Oryza sativa L đƣợc
trồng lâu đời ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang. Giống này cho gạo thơm,
ngon, dẻo và đƣợc ngƣời dân tin dùng, lúa đƣợc bán với giá khá cao từ 20.00025.000 đồng/1kg. Thực tế những giống lúa đặc sản của tỉnh Tuyên Quang đƣợc
ngƣời dân trồng và chăm sóc theo kinh nghiệm, nên kỹ thuật áp dụng chƣa hợp
lý nhƣ: Lúa không đƣợc bón phân chuồng, phân khoáng chƣa cân đối, cấy mật độ
thƣa... nên năng suất của giống lúa này còn thấp, chỉ đạt từ 25 – 30 tạ/ha, hiệu
quả kinh tế không cao vì vậy giống Khẩu Lƣờng ván chỉ đƣợc trồng nhỏ lẻ. Việc
cấy đúng mật độ không những tạo điều kiện tối ƣu việc hấp thu năng lƣợng ánh
sáng mặt trời và tổng hợp chất hữu cơ, giúp cây sinh trƣởng tốt, cho năng suất
cao, hạn chế sâu bệnh hại,còn có ý nghĩa lớn trong việc sử dụng giống, phân bón
một cách hợp lý, góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế.
Mật độ cấy thích hợp tùy thuộc vào giống, mùa vụ, tuổi mạ, điều kiện đất đai,
phân bón và tập quán canh tác của từng địa phƣơng...Vì vậy để có mật độ thích
hợp cho giống Khẩu Lƣờng Ván cần đƣợc nghiên cứu trong điều kiện cụ thể.
Xuất phát những thực trạng trên từ tình hình thực tiễn sản xuất lúa tại địa
phƣơng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật
độ cấy đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa Khẩu Lường ván tại huyện
Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”.
1.2. Mục tiêu đề tài:
Xác định đƣợc mật độ cấy thích hợp nhằm nâng cao năng suất của giống lúa
Khẩu Lƣờng Ván tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.
1.3 Yêu cầu:
- Xác định ảnh hƣởng của mật độ cấy đến sinh trƣởng của giống lúa Khẩu
Lƣờng Ván tại Xã Yên Thuận huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ cấy đến khả năng chống chịu của giống
lúa Khẩu Lƣờng Ván.
- Đánh giá ảnh hƣởng của mật độ cấy đến năng suất của giống lúa Khẩu
Lƣờng Ván.
2
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
- Giúp sinh viên tiếp cận và học tập đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu
khoa học. Sinh viên nắm vững thực hành và kiến thức thực tế trƣớc khi ra trƣờng.
- Nghiên cứu để đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển, khả năng
chống chịu, năng suất và chất lƣợng của giống lúa Khẩu Lƣờng Ván. Từ đó làm
cơ sở để xác định đƣợc mật độ cấy cho năng suất, chất lƣợng cao phù hợp với
điều kiện địa phƣơng.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn:
- Xác định đƣợc mật độ trồng hợp lý nhất cho giố ng lúa đặc sản Khẩu
Lƣờng Ván.
- Nâng cao năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời dân, góp
phần thúc đẩy sản xuất lúa tại huyện Hàm Yên phát triển.
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
Trong sản xuất giống là một yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và
chất lƣợng giống. Mỗi giống thích hợp với chế độ trồng trọt, canh tác nhất định.
Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt nhƣ mật độ trồng…đều ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng, phát triển của giống. Chính vì vậy để phát huy đƣợc tiềm năng năng suất
lúa của giống thì cần phải nghiên cứu các biện pháp kĩ thuật phù hợp với giống
(Luyện Hữu Chỉ, 1997) [2].
Mật độ là biện pháp kĩ thuật có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất lúa. Mật độ
trồng phụ thuộc vào giống, mùa vụ và điều kiện canh tác. Mỗi giống đều có những
đặc điểm riêng về sinh trƣởng, phát triển nhƣ: Sự phát triển của bộ rễ, nhu cầu dinh
dƣỡng, ánh sáng đều rất khác nhau, có giống ƣa trồng dày, có giống ƣa trồng thƣa.
Vì vậy xác định mật độ, khoảng cách phù hợp với mỗi giống là cần thiết giúp cây
sinh trƣởng, phát triển tốt và phát huy tối đa tiềm năng năng suất giống.
Các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cũng khẳng định: Khi các biện
pháp kĩ thuật khác đƣợc duy trì thì chọn mật độ cấy hợp lý là phƣơng án tối ƣu nhất
để đạt đƣợc số hạt thóc nhiều nhất trên một đơn vị diện tích gieo cấy từ đó năng
suất. (Yuan Long Ping,1995), (Nguyễn Văn Hoan,1995).[7]
Khẩu Lƣờng Ván là giống lúa đặc sản của huyện Hàm Yên, có chất lƣợng tốt
thích hợp với điều kiện khí hậu tại địa phƣơng và đƣợc ngƣời dân tin dùng. Tuy
nhiên cũng đã có nhiều nghiên cứu về phân bón, chế độ nƣớc tƣới về giống lúa này
nhƣng về mật độ trồng chứ có các nghiên cứu đầy đủ. Do đó, làm hạn chế về năng
suất cũng nhƣ chất lƣợng của giống lúa.
Chính vì vậy nghiên cứu mật độ trồng phù hợp giống lúa Khẩu Lƣờng Ván là
rất cần thiết, góp phần phát triển giống lúa đặc sản này ra thị trƣờng.
2.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam:
2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới:
Lúa là một trong năm loại cây lƣơng thực chính của thế giới, cùng
với ngô (Zea Mays), lúa mì (Triticum sp, tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot
esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo
quan niệm xƣa lúa cũng là một trong sáu loại lƣơng thực chủ yếu trong Lục cốc. Có
trên 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lƣơng thực chính, trên 25% dân số sử
4
dụng gạo trên ½ khẩu phần lƣơng thực hàng ngày. Vì vậy, lúa gạo có ảnh hƣởng ít
nhất đến 65% dân số thế giới.
Phạm vi trồng lúa trên thế giới phân bố rất rộng, từ xích đạo đến 50o vĩ Bắc và
35o vĩ Nam, từ vùng thấp đến vùng cao, từ những vùng nóng ẩm của Ấn Độ đến các
vùng sa mạc có tƣới nƣớc ở Pakistan và ở độ cao 2500m so với mực nƣớc biển.
Lúa có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau từ phù sa màu mỡ đến các loại đất
cát, đất sét, đất bạc màu, đất trũng úng ngập, nghèo dinh dƣỡng và pH 3-10. Chứng
tỏ cây lúa có khả năng thích ứng rộng với những điều kiện khác nhau trên thế giới.
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa trên thế giới giai đoạn 20052014
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
(triệu ha)
(tạ/ha)
(triệu tấn)
2005
155,1
40,1
634,5
2006
155,8
41,2
641,1
2007
156,0
42,1
657,4
2008
159,0
43,1
685,0
2009
157,9
43,4
686,2
2010
161,5
43.4
701,2
2011
162,7
44,3
721,6
2012
162,2
45,1
733,0
2013
164,2
44,9
739,1
2014
162,7
45,5
741,4
Năm
Nguồn: FAOSTAT, 2017[24]
Qua bảng 2.1 ta cũng thấy rằng: Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa qua các
năm có xu hƣớng tăng lên. Tuy nhiên, diện tích năm 2013 so với năm 2014 đã giảm
đi 1,5 triệu ha nhƣng năng suất tăng thêm 0,6 tạ/ha. Nguyên nhân của việc này do
năm 2014 chịu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, nhiều thiên tai xảy ra liên tiếp (lũ
lụt, hạn hán, rầy nâu, khô vằn…) làm cho diện tích bị thu hẹp đáng kể. Song bên
cạnh đó với việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, diện tích trồng lúa lai
đƣợc mở rộng làm cho năng suất lúa ngày một nâng cao.
Diện tích canh tác lúa toàn thế giới năm 2014 là 162,71 triệu ha giảm 1,5 so với
diện tích canh tác năm 2013. Nhƣng năng suất trung bình là 45,56 tạ/ha, sản lƣợng
741,47 triệu tấn hơn hẳn so với năm 2013. Do diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp
nhƣờng chỗ cho các khu công nghiệp, khu đô thị, nhà ở nhƣng lại áp dụng các biện
5
pháp kĩ thuật tiên tiến, thâm canh tăng vụ, cải tạo lựa chọn giống lúa mới cho năng
suất cao chất lƣợng tốt.
Qua bảng 2.2 cho ta thấy các nƣớc trồng lúa điển hình trên thế giới là Châu Á.
Trong những nƣớc trồng lúa có sản lƣợng lớn nhất thế giới có tới 9 nƣớc nằm ở khu
vực châu Á, chỉ có Australia nằm ở châu Úc, Brazil nằm ở châu Mỹ. Sản lƣợng lúa
của 9 nƣớc Châu Á đã chiếm 83,36% tổng sản lƣợng lúa thế giới.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của một số nƣớc trên thế giới
năm 2014
Tên nƣớc
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
( Triệu ha)
( tạ/ha)
(Triệu tấn )
Trung Quốc
30,57
68,11
208,23
Ấn Độ
43,85
35,84
157,20
Indonesia
13,79
51,34
70,84
Bangladesh
11,31
46,22
52,32
Việt Nam
7,81
57,53
44,97
Thái Lan
10,66
30,58
32,62
Brazil
2,34
52,01
12,17
Nguồn:FAOSTAT, 2017[24]
Ấn Độ là nƣớc có diện tích trồng lúa lớn nhất thế giới, năm 2014 là 43,85 triệu
ha và năng suất là 35,84 tạ/ha. Hiện nay Ấn Độ cũng là những nƣớc xuất khẩu gạo
trên thế giới nhƣng sản lƣợng còn ít chỉ đạt 4% tổng sản lƣợng và thị trƣờng xuất
khẩu gạo chính của Ấn Độ là Nigeria, một số nƣớc Châu Phi. Ấn Độ là nƣớc đi đầu
trong cuộc cách mạng xanh trong sản xuất nông nghiệp và cũng thành công trong
việc lai tạo các giống lúa lai đạt năng suất cao.
Trung Quốc năm 2014 năng suất lúa đạt 68,11tạ/ha, sản lƣợng 208,23 triệu tấn
cao nhất trong 10 nƣớc sản xuất lúa lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, do dân số của
Trung Quốc lớn nhất thế giới nên đảm bảo an ninh lƣơng thực Trung Quốc đã đầu
tƣ nghiên cứu chọn tạo ra các dòng lúa lai có năng suất cao song song áp dụng các
tiến bộ khoa học kĩ thuật, canh tác hiện đại vào sản xuất lúa.
6
Thái Lan là nƣớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới nhƣng năng suất chỉ đạt
30,58 tạ/ha do Thái Lan chỉ chú trọng vào các giống phải có thời gian sinh trƣởng
từ trung bình đến dài ngày (vì phần lớn lúa ở Thái Lan chỉ trồng 1 vụ/năm), hạt gạo
dài, trong, ít dập gãy khi xay sát, có hƣơng thơm, coi trọng chất lƣợng hơn là năng
suất… Chính vì lý do đó ta thấy rằng giá gạo Thái Lan luôn cao hơn giá gạo Việt
Nam.
Việt Nam cũng là một trong những nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới
sau Thái Lan với năng suất đạt 57,53 ta/ha, sản lƣợng đạt 44,97 triệu tấn, sản xuất
lúa phát triển thứ 5 trên thế giới.
Theo dự báo của Ban nghiên cứu kinh tế - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, trong
giai đoạn 2007 – 2017, các nƣớc sản xuất gạo ở châu Á sẽ tiếp tục là nguồn xuất
khẩu gạo chính của thế giới bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ. Riêng xuất
khẩu gạo của hai nƣớc Thái Lan và Việt Nam sẽ chiếm khoảng 50% tổng sản
lƣợng gạo xuất khẩu của thế giới.
Trong “Báo cáo chiến lƣợc về an ninh lƣơng thực Quốc gia đến năm 2020 và
tầm nhìn 2030” Bộ Nông nghiệp và PTNT năm 2008 đã dự báo tình hình sản xuất
và tiêu thụ gạo trên thế giới đến năm 2020 nhƣ sau:
- Trong 10 năm tới, sản xuất lúa gạo trên thế giới tăng chậm do hạn chế việc
mở rộng diện tích gieo cấy, một số nƣớc có diện tích trồng lúa lớn có xu hƣớng
giảm và năng suất lúa kém ổn định khi phải chịu ảnh hƣởng của thiên tai dịch
bệnh.
- Tiêu dùng gạo trên thế giới tiếp tục tăng do tăng dân số, đặc biệt ở châu Á,
châu Phi là hai khu vực sử dụng nhiều lúa gạo. Khu vực Tây bán cầu và Trung
Đông tăng mức tiêu thụ gạo trên đầu ngƣời.
- Nhiều quốc gia xuất khẩu gạo lớn giảm lƣợng gạo xuất khẩu, trong khi nhu
cầu nhập khẩu gạo tăng, nguồn cung thị trƣờng gạo sẽ thiếu hụt so với cầu, giá gạo
trên thị trƣờng thế giới giữ ở mức cao.
Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới đang có xu hƣớng tăng lên nhƣng cùng
với đó là tốc độ gia tăng dân số hiện nay thì để đảm bảo an ninh lƣơng thực thì cần
phải nâng cao hơn nữa cả về năng suất và sản lƣợng lúa gạo.
7
2.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam:
Là nƣớc có truyền thống sản xuất nông nghiệp gắn bó với cây lúa từ xa xƣa.
Với điều kiện tự nhiên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, những đồng bằng châu thổ
phì nhiêu, Việt Nam đã trở thành cái nôi sản xuất lúa gạo hàng đầu trong khu vực
và trên thế giới. Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, có tới 75% dân số sản xuất
nông nghiệp và từ lâu cây lúa đã ăn sâu vào tiềm thức ngƣời dân, nó có vai trò rất
quan trọng trong đời sống con ngƣời. Lúa gạo không chỉ giữ vai trò trong việc cung
cấp lƣơng thực nuôi sống mọi ngƣời mà còn là mặt hàng xuất khẩu đóng góp không
nhỏ vào nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, do có điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp
cho cây lúa phát triển nên lúa đƣợc trồng ở khắp mọi miền của đất nƣớc. Theo
Nguyễn Văn Hoan (2004)[10], các vùng trồng lúa nƣớc ta đƣợc phân chia theo đặc
điểm khí hậu và đất đai. Khí hậu, đất đai là hai yếu tố chính chi phối các vụ lúa, trà
lúa và hình thành nên các vùng trồng lúa của nƣớc ta.
Việt Nam có 2 vùng sản xuất rộng lớn nhất đó là vùng Đồng bằng châu thổ
Sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Dân số Việt Nam vẫn tăng nhanh trong
khi quỹ đất dành cho trồng lúa có hạn, năng suất lúa nhiều vùng, nhất là đồng bằng
sông Hồng gần nhƣ việc tăng năng suất thêm nữa là rất khó khăn.
Tập quán sản xuất nhỏ, quy mô gia đình, tự cung tự cấp, chạy theo năng suất
xem nhẹ chất lƣợng gạo vẫn phổ biến trong hầu hết các hộ gia đình. Trình độ khoa
học công nghệ, kiến thức thị trƣờng của nông dân còn nhiều hạn chế.
Đứng trƣớc tình hình đó, chiến lƣợc sản xuất lúa của Việt Nam trong thời gian
tới là: Phấn đấu đạt và duy trì sản lƣợng lúa hàng năm là 40 triệu tấn/năm, đẩy
mạnh sản xuất các giống lúa có chất lƣợng cao, dành 1 triệu ha để sản xuất lúa phục
vụ mục tiêu xuất khẩu, duy trì, chọn lọc, lai tạo và nhập khẩu các giống lúa có chất
lƣợng cao phục vụ cho yêu cầu của sản xuất là một nhiệm vụ sống còn và phải đạt
thành chƣơng trình cấp quốc gia và phải huy động cả “4 nhà” (Nhà nƣớc, nhà khoa
học, nhà nông và nhà doanh nghiệp) cùng tham gia thì mới hy vọng đạt đƣợc kết
quả nhƣ mong đợi.
Cần tập chung phát triển sản xuất lƣơng thực ở những vùng và tiểu vùng trọng
điểm, phấn đấu tăng sản lƣợng lƣơng thực bình quân đầu ngƣời trên 450
kg/ngƣời/năm, nâng cao chất lƣợng sản xuất và chế biến lƣơng thực đáp ứng nhu
cầu tiêu dung, dự trữ và xuất khẩu.
8
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam giai đoạn 2005-2014
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
(triệu ha)
(tạ/ha)
(triệu tấn)
2005
7,32
49,89
35,83
2006
7,32
48,94
35,84
2007
7,20
49,86
35,94
2008
7,40
52,33
38,72
2009
7,43
52,37
38,72
2010
7,48
53,41
40,00
2011
7,65
55,38
42,39
2012
7,76
56,35
43,73
2013
7,90
55,72
44,04
2014
7,81
57,53
44,97
Năm
(Nguồn: Nguồn:FAOSTAT, 2017)[24]
Qua bảng 2.3 cho ta thấy từ giai đoạn 2005- 2007 diện tích và năng suất, sản
lƣợng có nhiều thay đổi. Diện tích sản xuất lúa giảm dần từ 7,34 triệu ha(2005)
xuống còn 7,20 triệu ha (2007) song đến năm 2009 lại tăng lên 7,44 triệu ha, đến
năm 2014 diện tích giảm 0,09 triệu ha do những năm gần đây nƣớc ta đang thực
hiện chƣơng trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nông nghiệp đƣợc quy hoạch
để xây dụng các khu công nghiệp, nhà ở, khu đô thị.... Về diện tích thì giảm song về
năng suất và sản lƣợng vẫn tăng đều qua các năm. Năm 2005 năng suất chỉ đạt
49,81 tạ/ha đến năm 2014 tăng mạnh đạt 57,53 tạ/ha .Về sản lƣợng năm 2005 chỉ
đạt 35,83 triệu tấn đến năm 2014 sản lƣợng đạt 44,97 triệu tấn.
Việt Nam ra nhập tổ chức thƣơng mại thế giới ( WTO) mang lại nhiều cơ hôi
thúc đẩy sản xuất lúa phát triển, thị trƣờng xuất khẩu gạo ngày càng đƣợc mở rộng
và uy tín lúa gạo Việt Nam trên thế giới đƣợc nâng cao. Theo dự báo thì trong 5
năm tới thị trƣờng lúa gạo thế giới vẫn tiếp tục sôi động do nhu cầu lƣơng thức
tăng. Bên cạnh những thuận lợi thì xuất khẩu gạo gạo của Việt Nam gặp những
thách thức không nhỏ. Hàng rào thuế quan và sự bảo hộ của nhà nƣớc về sản xuất
và xuất khẩu gạo sẽ giảm và tiến tới bãi bỏ. Gạo của Thái Lan, Trung Quốc… và
một số nƣớc khác có chất lƣợng cao, giá rẻ sẽ cạnh tranh khốc liệt thị trƣờng xuất
khẩu và ngay cả thị trƣờng trong nƣớc với gạo Việt Nam.
9
Dự đoán trong những năm tiếp theo diện tích sản xuất lúa không tăng mà sẽ
giảm nhƣng sản lƣợng vẫn tăng do áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến cùng
với thâm canh tăng vụ, lai tạo nhập khẩu các giống mới có năng suất cao, phẩm chất
tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Ngoài ra cũng cần
phát triển những giống lúa đặc sản địa phƣơng có chất lƣợng cao nhƣ Khẩu Lƣờng
Ván, Khẩu Pái ở Tuyên Quang, Nếp Tú Lệ ở Yên Bái, Khẩu Nậm Xít ở Lào Cai…
nhằm nâng cao chất lƣợng gạo từ đó nâng cao giá trị xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
2.3 Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy
2.3.1. Những kết quả về nghiên cứu mật độ trên thế giới.
Trên thế giới đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu về mật độ, khoảng
cách trồng lúa phù hợp cho mỗi giống lúa và đối với từng điều kiện canh tác khác
nhau. Do sự sinh trƣởng và phát triển của cây lúa phụ thuộc lớn vào nhiệt độ bức xạ
mặt trời, ẩm độ, tính chất đất và nhu cầu dinh dƣỡng. Nếu trồng quá dày làm hạn
chế những yếu tố này làm ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây,
hạn chế về năng suất. Nếu trồng quá thƣa sẽ làm giảm số bông, số khốm trên đơn
vị diện tích từ đó làm giảm năng suất. Vì vậy xác định mật độ trồng tối ƣu trên đơn
vị diện tích là cần thiết để tối đa hoá năng suất lúa.
Tại Nhật Bản, mật độ cấy 35x15 cm, cấy mỗi khóm 3 dảnh thì theo kết quả
nghiên cứu của trạm thí nghiệm nông nghiệp ở Hokkaido cho thấy trong một phạm
vi mật độ nhất định thì khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây lúa hầu nhƣ
không thay đổi. Mật độ cấy thích hợp nhất thay đổi tùy theo lƣợng phân bón và đặc
tính giống. Tƣơng lai thí nghiệm nghiên cứu về khoảng cách cấy tại Nhật Bản ngày
càng đƣợc nhân rộng.
Trong một thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của yếu tố khí tƣợng tại Nam
Kinh cho kết quả nhiệt độ không khí thấp ở giai đoạn đẻ nhánh mạnh là yếu tố ảnh
hƣởng chính đến sự sai khác về số hoa giữa hai công thức cấy. Nhiệt độ thấp ở
giai đoạn trƣớc và sau trỗ 10 ngày, cùng với số hoa trên m2 lớn, chỉ số diện tích lá
lớn của công thức cấy thƣa là những nguyên nhân sinh lý làm giảm tỷ lệ kết hạt.
Sự sai khác về khối lƣợng 1000 hạt có liên quan chủ yếu đến nhiệt độ ở giai đoạn
chín sữa. Số lƣợng hạt và số lá tính trên m2 liên quan với nhau rất chặt. Kết quả
nghiên cứu về yếu tố khí hậu phù hợp cho mật độ cấy thƣa phải ở độ cao thấp hơn
mực nƣớc biển, đó là yếu tố mang tính quyết định cho đẻ nhánh sớm và tránh sự
10
tổn thƣơng của hạt trong giai đoạn chín sữa ở vùng trồng lúa phía Nam Trung
Quốc. Đối với các vùng dịch dần lên phía Bắc một chút, do nhiệt độ thấp nên
không đủ ấm cho một số loại giống lúa, do đó công thức cấy thƣa không thể thực
hiện đƣợc ở vùng nhiệt độ thấp.
Ngoài ra các tác giả còn quan tâm đến vấn đề quản lý tổng hợp bao gồm
khoảng cách cấy rộng hơn, kỹ thuật tƣới không liên tục và lƣợng nƣớc tiết kiệm
hơn, sử dụng đạm hợp lý theo nhu cầu của mức năng suất mong muốn, đã rút ra
nhận xét việc giảm mật độ bằng cách trồng thƣa khoảng cách hàng để tăng sinh
khối là do tăng khả năng tổng hợp lần trong đất. Việc áp dụng kỹ thuật tƣới không
liên tục đã làm tăng sự phát triển và hoạt tính của bộ rễ trong quá trình vào chắc của
hạt. Sử dụng đạm hợp lý sẽ làm cho thế lá đứng hơn, nên lúa không bị đổ. Bằng cải
tiến quản lý tổng hợp đã làm tăng năng suất và giảm khoảng cách giữa năng suất
tiềm năng và năng suất thực thu.
Tiến sĩ Atsushi Yosshimura, Đại học Kyushu và các nhà khoa học cho rằng, có
thể phòng trừ rầy lƣng trắng và sâu cuốn lá nhỏ vào thời kỳ làm đồng bằng cách
phun hỗn hợp thuốc trừ rầy lƣng trắng và sâu cuốn lá nhỏ để tiết kiệm một lần phun
thuốc kết hợp với cấy lúa với mật độ vừa phải từ 40 đến 45 khóm/m2 để hạn chế sâu
bệnh hại.
2.3.2. Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy ở Việt Nam.
Tại Việt Nam nghiên cứu về mật độ cấy cũng đƣợc chú trọng nghiên cứu. Mật
độ cấy là một kỹ thuật quan trọng nhƣng nó còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện khí
hậu và kỹ thuật canh tác khác. Theo Nguyễn Văn Hoan (2003)[10] mạ non cấy 3 -4
dảnh/khóm (mạ non chƣa đẻ), 30 - 35 khóm/m2 để sau thời kỳ đẻ nhánh có số nhánh
tƣơng đƣơng nhƣ loại mạ thâm canh, khoảng cách 25 x 12cm thƣờng đƣợc ƣa
chuộng. Đối với mạ non, khi cần đạt 9 - 10 bông/khóm và mật độ 35 – 39 khóm/m2
thì chỉ cần cấy 2 dảnh/khóm, không nên cấy to hơn vì loại mạ non nên đẻ nhiều nếu
cấy nhiều dảnh cây lúa sẽ ra nhiều nhánh quá nhỏ, yếu dẫn đến bông lúa nhỏ, số
hạt/bông sẽ ít đi. Khi cần đạt 11 - 12 bông/khóm ở mật độ 29 - 32 khóm/m2 cần cấy
3 dảnh/khóm để một dảnh mạ sinh ra 4 bông lúa to đều nhau. Với mật độ 27
khóm/m2 để đạt đƣợc từ 13 - 14 bông lúa to cần thiết phải cấy 4 dảnh/khóm đồng
thời áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật để hạn chế sự đẻ nhánh vô hiệu, tập
trung sức sinh trƣởng vào các nhánh đẻ sớm nhằm đạt đƣợc năng suất cao nhất.
11
Mật độ cấy là một kỹ thuật quan trọng nhƣng nó còn phụ thuộc vào nhiều điều
kiện khí hậu và kỹ thuật canh tác khác. Tuy nhiên, mật độ cấy luôn là vấn đề đƣợc
quan tâm của bà con nông dân, từ rất lâu vấn đề cấy thƣa hay cấy dầy thì tốt hơn
luôn là hai quan điểm đƣợc tranh nhiều nhất. Cho đến nay các nhà khoa học đã
nghiên cứu và chỉ ra rằng: cấy dầy hợp lý làm tăng năng suất rõ rệt. Tuỳ theo chất
đất, tuổi mạ, giống lúa, tập quán canh tác, mức phân bón, thời vụ mà xác định mật
độ cấy cho phù hợp.
Theo Nguyễn Văn Duy (2008), mật độ cấy căn cứ vào các yếu tố sau:
- Đặc điểm của giống lúa gieo cấy: Giống lúa chịu thâm canh cao tiềm năng
năng suất càng cao thì cấy dày và ngƣợc lại giống lúa chịu thâm canh kém thì cấy
thƣa hơn.
-Tuổi mạ: Tuổi mạ càng ngắn, mạ non khả năng đẻ nhánh cao cấy thƣa hơn mạ
già, tuổi mạ cao.
Căn cứ vào độ phì của đất, khả năng thâm canh của nông hộ: Đất tốt, khả năng
thâm canh cao cấy dày ngƣợc lại đất xấu, khả năng thâm canh kém thì phải cấy dày.
Nguyễn Đăng Nghĩa và Nguyễn Mạnh Chinh (2008)[16] cho rằng nên cấy theo
từng hàng với khoảng cách 20 x 15cm hoặc 20 x 12cm (mật độ 30 - 40 khóm/m2),
tùy theo đất, giống lúa và mùa vụ. Đất tốt, giống lúa dài ngày, cao cây và vụ mùa
cấy thƣa hơn đất xấu, giống ngắn ngày và vụ đông xuân. Khoảng cách cấy cần làm
sao không lãng phí đất, cũng không chen lấn che rợp nhau, để sau này có khoảng
250 - 300 bông/m2 là có thể cho năng suất trên 5 tấn/ha.
Theo Nguyễn Hữu Tề và cộng sự (1997)[19], thì giống lúa có nhiều bông nên
cấy 200 - 250 dảnh cơ bản/m2, giống to bông cấy 180 - 200 dảnh/m2. Số dảnh
cấy/khóm là 3 - 4 dảnh ở vụ mùa và 4 - 5 dảnh ở vụ chiêm. Theo Trƣơng Đích
(2002)[6] với các giống lúa lai nên cấy 2 - 3 dảnh với mật độ 50 - 55 khóm/m2 và
cấy 3 - 4 dảnh với mật độ 40 - 45 khóm/m2. Nhìn chung, mật độ khóm/m2 và số
dảnh cấy/khóm có ảnh hƣởng rất rõ rệt đến số bông/m2 từ đó ảnh hƣởng đến năng
suất lúa trên một đơn vị diện tích canh tác.
Theo Nguyễn Văn Hoan (2000)[8] nghiên cứu mật độ cấy đối với giống lúa
Bắc Ƣu 64 cho thấy: ở mật độ 35 khóm/m2 đạt 320 bông/m2 và trung bình đạt 130
hạt/bông, khi mật độ lên tới 70 khóm/m2 thì cũng chỉ đạt đƣợc 400 bông/m2 và số
12
hạt giảm xuống chỉ còn 73 hạt/bông. Nhƣ vậy khi tăng mật độ lên 2 lần chỉ tăng
đƣợc 1,25 lần về số bông nhƣng số hạt lại giảm 1,78 lần.
Nhìn chung, trong điều kiện bình thƣờng ở ruộng tốt, mực nƣớc trong thích
hợp, đối với các giống lúa cao cây ở Việt Nam, nên cấy dầy hợp lý, và mỗi khóm
nên cấy ít dảnh. Bụi lúa cấy ít dảnh sẽ đẻ thuận lợi, sẽ có các nhánh xòe ra bốn phía,
bụi lúa tròn và sẽ khỏe hơn những bụi cấy nhiều dảnh. Mật độ khóm và mật độ dảnh
trong khóm là những biện pháp có thể sử dụng để điều tiết một cách thích đáng sự
đẻ nhánh của cây lúa và qua sự đẻ nhánh sẽ điều tiết sự phát triển của cả quần thể
ruộng lúa (Bùi Huy Đáp, 1980)[3].
Qua các kết quả nghiên cứu trên, mật độ là một biện pháp kỹ thuật quan trọng,
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều kiện thời tiết, khí hậu, dinh dƣỡng của đất, đặc
điểm của giống và khả năng thâm canh của từng vùng, từng vụ gieo cấy… Cần bố
trí mật độ một cách hợp lý để có đƣợc diện tích lá cao thích hợp, phân bố đều trên
diện tích đất sẽ tận dụng đƣợc tối đa nguồn năng lƣợng ánh sáng mặt trời, đó là biện
pháp nâng cao năng suất lúa có hiệu quả cao nhất. Đồng thời khi bố trí đƣợc số
dảnh cấy trên đơn vị diện tích hợp lý (đặc biệt là đối với lúa lai) còn tiết kiệm đƣợc
hạt giống, công lao động và các chi phí khác góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
cho sản xuất lúa hiện nay.
2.4 Vai trò của mật độ đến sinh trƣởng phát triển đối với năng suất lúa
Mật độ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng làm tăng khả năng quang hợp
của cá thể và quần thể ruộng lúa do làm tăng khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá
và chỉ số diện tích lá thích hợp ảnh hƣởng đến khả năng đẻ nhánh số nhánh hữu
hiệu/khóm, khả năng chống chịu sâu bệnh …Từ đó ảnh hƣởng mạnh mẽ đến năng
suất lúa.
Trƣớc hết mật độ cấy có ý nghĩa quan trọng đối với cấu trúc quần thể ruộng lúa
một quần thể ruộng lúa tốt phải đảm bảo những chỉ tiêu nhất định về độ gió, quang
học trong suất quá trình sinh trƣởng và phân bố không gian trên một ruộng lúa, đặc
biệt là thời kỳ sinh trƣởng mạnh nhất. Mật độ thích hợp giúp cây lúa phát triển tốt,
tận dụng hiệu quả chất dinh dƣỡng, nƣớc và ánh sáng tạo nên sự tƣơng tác hài hòa
giữa các cá thể cây lúa và quần thể ruộng lúa. Mật độ cấy thích hợp còn hạn chế
đƣợc thời gian đẻ nhánh hữu hiệu và lãng phí chất dinh dƣỡng. Nếu cấy dày, các
cây non sẽ cạnh tranh về dinh dƣỡng,ánh sáng…ảnh hƣởng đến hiệu suất sinh
13
trƣởng phát triển, ngoài ra còn rậm rạp tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển ngƣợc
lại cấy thƣa sẽ tăng khả năng đẻ nhánh và có thể gây ra biến đổi lớn về độ chín đồng
đều của các bông.
Về năng suất, mật độ cấy và năng suất có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau. Mật
độ cấy đặt cơ sở cho viêc hình thành số bông là yếu tố có tính chất quyết định tới
năng suất, các nhà nghiên cứu về vấn đề năng suất lúa đều thống nhất rằng “việc
tăng mật độ cấy với một giới hạn nhất định thì năng suất sẽ tăng, vƣợt qua giới hạn
đó năng suất sẽ không tăng mà thậm chí còn giảm”.
Theo Nguyễn Văn Hoan (1995) [7], mật độ cấy tỉ lệ thuận với số bông nhƣng tỉ
lệ nghịch với số hạt trên bông. Tức là nếu mật độ gieo cấy càng cao thì cho số bông
càng nhiều, song số hạt trên bông càng ít và ngƣợc lại. Vì thế cấy quá nhiều sẽ làm
năng suất giảm đi nghiêm trọng. Tuy nhiên đối với những giống có thời gian sinh
trƣởng ngắn hoặc trên đất nghèo dinh dƣỡng thì cấy thƣa rất khó đạt năng suất
mong muốn.
Trên một đơn vị diện tích nếu mật độ càng cao (cấy dầy) thì số bông càng nhiều,
song số hạt/bông càng ít (bông bé) tốc độ giảm số hạt/bông mạnh hơn tốc 14 độ
tăng của mật độ. Vì thế cấy dầy quá sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng.
Đối với lúa cấy, số lƣợng tuyệt đối về số nhánh thay đổi nhiều qua các mật độ
nhƣng tỷ lệ nhánh có ích giữa các mật độ lại không thay đổi nhiều (Bùi Huy
Đáp,1999) [3]. Các nhánh đẻ của cây lúa không phải nhánh nào cũng cho năng suất
mà chỉ những nhánh đạt đƣợc thời gian sinh trƣởng và số lá nhất định mới thành
bông. Về khả năng chống chịu sâu bệnh đã có rất nhiều nghiên cứu của nhiều tác
giả và đều chung nhận xét rằng: gieo cấy với mật độ dày sẽ tạo môi trƣờng thích
hợp cho sâu bệnh phát triển vì quần thể lúa không đƣợc thông thoáng, các lá bị che
khuất lẫn nhau nên bị chết lụi đi nhiều. Một trong những biện pháp canh tác phòng
trừ sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp là gieo cấy với mật độ thích hợp với từng
giống lúa, tránh gieo cấy quá dày sẽ tạo điều kiện cho khô vằn, rầy nâu và đạo ôn
phát triển mạnh.
Đinh Văn Lữ (1978) [15] cho rằng, các yếu tố cấu thành năng suất có liên quan
chặt chẽ với nhau, muốn năng suất cao phải phát huy đầy đủ các yếu tố mà không
ảnh hƣởng lẫn nhau. Số bông tăng lên đến một phạm vi mà số hạt/bông và tỷ lệ hạt
chắc giảm ít thì năng suất đạt cao, nhƣng nếu số bông tăng quá cao, số hạt/bông và
14
tỷ lệ hạt chắc giảm nhiều thì năng suất thấp. Trong 3 yếu tố cấu thành năng suất: số
bông/m2, số hạt chắc/bông và khối lƣợng 1000 hạt thì 2 yếu tố đầu giữ vai trò quan
trọng và thay đổi theo cấu trúc của quần thể còn khối lƣợng 1000 hạt của mỗi giống
ít biến động. Vì vậy năng suất sẽ tăng khi tăng mật độ cấy trong một phạm vi nhất
định. Phạm vi này phụ thuộc nhiều vào đặc tính của giống, đất đai, phân bón và thời
tiết.
Theo Nguyễn Thị Lẫm (1999) [14], cấy với mật độ bao nhiêu là tùy thuộc vào
giống lúa, mùa vụ, tuổi mạ, đất đai và phân bón. Ngoài ra còn phụ thuộc vào tập
quán canh tác của từng địa phƣơng.
Mật độ thích hợp còn hạn chế đƣợc quá trình đẻ nhánh lai rai, hạn chế đƣợc thời
gian đẻ nhánh vô hiệu, lãng phí chất dinh dƣỡng, cấy dày các cây con cạnh tranh
nhau về dinh dƣỡng, ánh sáng sẽ vƣơn cao lá nhiều, rậm rạp ảnh hƣởng đến hiệu
suất quang hợp thuần, sâu bệnh phát triển nhiều, cây có khả năng chống chịu kém
và năng suất cuối cùng không cao. Hạt chín không đều, mầm mống sâu bệnh, trên
hạt có thể tăng do độ ẩm hạt tăng nhanh trong quá trình bảo quản... ảnh hƣởng
không nhỏ đến chất lƣợng hạt lúa.
Nhƣ vậy mật độ cấy có ý nghĩa quan trọng đến cấu trúc quần thể ruộng lúa. Một
quần thể ruộng lúa tốt phải đảm bảo đƣợc những chỉ tiêu nhất định về độ thông
thoáng trong suốt thời kỳ sinh trƣởng và phân bố không gian trên một ruộng lúa,
đặc biệt là thời kỳ sinh trƣởng mạnh nhất. Mật độ thích hợp tạo cho cây lúa phát
triển tốt, tận dụng hiệu quả chất dinh dƣỡng, nƣớc và ánh sáng. Mật độ thích hợp
còn tạo nên sự tƣơng tác hài hòa giữa cá thể cây lúa và quần thể ruộng lúa và mục
đích cuối cùng là cho năng suất cao trên một đơn vị diện tích.
15
PHẦN 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Thí nghiệm tiến hành nghiên cứu trên giống lúa đặc sản Khẩu Lƣờng Ván.
3.2. Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Địa điểm : Đề tài đƣợc thực hiện tại Xã Yên Thuận, Huyện Hàm Yên, Tỉnh
Tuyên Quang
Thời gian : Vụ Mùa, từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2016.
3.3.Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1.Nội dung nghiên cứu:
-
Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trƣởng của
giống lúa Khẩu Lƣờng Ván.
-
Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và
khả năng chống đổ của giống lúa Khẩu Lƣờng Ván.
-
Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng suất của giống lúa Khẩu
Lƣờng Ván.
3.3.2 Cách bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn RCBD
(Random Complete Block Dezign) với 5 công thức 3 lần nhắc lại.
Số ô thí nghiệm: 5×3=15 ô. Diện tích ô thí nghiệm là 3m×4m= 12m, không kể
diện tích bảo vệ.
Dải bảo vệ
NLI
Dải
1
4
2
5
3
Dải
NLII
bảo
2
3
1
4
5
bảo
NLIII
vệ
4
2
5
3
1
vệ
Dải bảo vệ
16
- CT1(đ/c): 25 khóm/m2 ( khoảng cách 20×20 cm)
- CT2: 30 khóm/m2 ( khoảng cách 20× 16,6 cm)
- CT3: 35 khóm/m2 ( khoảng cách 20× 14,3 cm)
- CT4: 40 khóm/m2 ( khoảng cách 20×12,5 cm)
- CT5: 45 khóm/m2 ( khoảng cách 20×11 cm)
Thời gian cấy: 30/6/2017.
Tuổi mạ: 21 ngày.
Phân bón: 60 kg N + 40 kg P2O5 + 40 kg K2O/ha (không bón phân chuồng)
* Kỹ thuật trồng trọt: Do chƣa có quy trình kỹ thuật cho các giống lúa nếp đặc
sản tại tỉnh Tuyên Quang thí nghiệm đƣợc thực hiện theo kỹ thuật phổ biến của
nông dân huyện Hàm Yên áp dụng đối với giống lúa Khẩu Lƣờng Ván.
- Đất thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc bố trí trên đất vàn chủ động tƣới tiêu.
Trƣớc khi cấy ruộng đƣợc cày bừa kỹ, làm sạch cỏ dại…
- Nền phân bón: 60 kg N + 40 kg P2O5 + 40 kg K2O/ha (không bón phân
chuồng)
- Thời gian gieo cấy:
+ Vụ Mùa: gieo mạ ngày 7/6 /2016 cấy ngày 30/6/2016
- Làm cỏ:
+ Làm cỏ sục bùn có tác dụng diệt trừ cỏ dại, vùi phân, làm thông thoáng đất,
giải phóng khí độc, làm đứt rễ dài, kích thích ra rễ mới. Nên làm tập trung vào thời
kỳ đẻ nhánh hữu hiệu kết hợp bón thúc trƣớc khi lúa làm đòng. Khi làm cỏ để mức
nƣớc nông 3 - 5 cm.
+ Cách làm cỏ: Làm cỏ đợt 1: Khi lúa bén rễ hồi xanh (sau khi cấy lúa đƣợc
15 - 20 ngày). Làm cỏ đợt 2: Sau đợt 1 khoảng 25 - 30 ngày. Có thể làm cỏ từ 1 - 3
lần và kết thúc làm cỏ khi lúa làm đòng
- Quản lý nƣớc:
+ Sau khi cấy giữ lớp nƣớc trong ruộng từ 3 – 5 cm
+ Khi lúa kết thúc đẻ nhánh rút nƣớc phơi ruộng từ 5 – 7 ngày
+ Thời kỳ làm đòng đến trỗ duy trì mức nƣớc khoảng 5 cm
+ Trƣớc khi thu hoạch 5 – 7 ngày rút kiệt nƣớc
- Phòng trừ sâu bệnh: Thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra đồng ruộng.
17