Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa khang dân 18 trên nền phân bón thấp tại huyện lý nhân, tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 103 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
VIỆN ðÀO TẠO SAU ðẠI HỌC








ðÀO THỊ NGỌC LAN







NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ CẤY ðẾN SINH
TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA KHANG DÂN
18 TRÊN NỀN PHÂN BÓN THẤP TẠI HUYỆN LÝ NHÂN,
TỈNH HÀ NAM



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM VĂN CƯỜNG




HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2010
Tác giả luận văn


ðào Thị Ngọc Lan














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ii


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu ñề tài, ngoài sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình và những lời chỉ bảo
chân tình từ rất nhiều ñơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành nông nghiệp.
Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã dành cho
tôi sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp ñỡ
nhiệt tình của Thầy giáo – PGS. TS. Phạm Văn Cường là người trực tiếp
hướng dẫn và giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể tôi hoàn thành ñề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy,
cô trong khoa Nông học, các thầy cô trong Viện ðào tạo Sau ñại học.
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của Ủy ban nhân dân xã ðạo Lý, gia ñình bác
Lương Ngọc Lung ñã tạo ñiều kiện giúp tôi thực hiện ñề tài này.
Cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñinh, người thân, bạn bè
trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2010
Tác giả luận văn




ðào Thị Ngọc Lan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

iii


môc lôc
Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Danh mục các chữ viết tắt v

Danh mục bảng vi

Danh mục biểu ñồ viii

1. ðẶT VẤN ðỀ 1

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2. Mục ñích nghiên cứu 3

1.3. Yêu cầu của ñề tài 3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4

2.1. ðặc ñiểm dinh dưỡng của cây lúa 4

2.2. Tình hình sử dụng phân bón cho lúa 8

2.3. Vấn ñề canh tác phân bón thấp 16


2.4 ðặc ñiểm ñẻ nhánh cây lúa và những nghiên cứu về mật ñộ trên
thế giới và Việt Nam 23

3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

3.1. Nội dung 1: ðiều tra tình hình sản xuất nông nghiệp 32

3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến khả năng
sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang dân 18
trên nền phân bón thấp tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 32

3.5. Phương pháp nghiên cứu 33

3.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 39

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40

4.1. Kết quả ñiều tra 40

4.1.1. Kết quả ñiều tra tình hình thâm canh lúa tại một số xã của Lý
Nhân, Hà Nam 40

4.1.2. Tình hình sử dụng phân bón cho lúa thuần tại một số xã 41

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv


4.2. Kết quả thí nghiệm “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến
sinh trưởng và năng suất của giống lúa Khang dân 18 trên nền

phân bón thấp tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam” 44

4.2.1. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến thời gian sinh trưởng 44

4.2.2. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến khả năng sinh trưởng của giống
lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp 47

4.2.3. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến chỉ số diện tích lá (LAI) của
giống lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp 55

4.2.4. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến chỉ số SPAD của giống lúa
Khang dân 18 trên nền phân bón thấp 58

4.2.5. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến chất khô tích lũy của giống
Khang dân 18 trên nền phân bón thấp 60

4.3.6. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến hiệu suất quang hợp thuần của
giống lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp 63

4.3.7. Ảnh hưởng của mật ñộ tới sâu bệnh hại vụ Xuân và vụ Mùa của
giống lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp 65

4.2.8. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy tới năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất của giống lúa Khang dân 18 67

4.2.9. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến năng suất thực thu và hệ số kinh tế
trên nền phân bón thấp của giống Khang dân 18 75

4.2.10. Hiệu quả kinh tế 76


5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 79

5.1. Kết luận 79

5.2. ðề nghị 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

PHỤ LỤC 88

1. Phụ lục 1: Một số hình ảnh lúa thí nghiệm 88
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ
1 CGR Tốc ñộ tích luỹ chất khô
2 CKTL Chất khô tích lũy
3 DS KHHGD Dân số kế hoạch hóa gia ñình
4 ðBSH ðồng bằng sông Hồng
5 KD18 Khang dân 18
6 K Kali
7 LAI Chỉ số diện tích lá
8 M1000hạt Khối lượng 1000 hạt
9 N ðạm
10 NN Nông nghiệp
11 NAR Hiệu suất quang hợp thuần
12 NSLT Năng suất lý thuyết

13 NSTT Năng suất thực thu
14 NSSVH Năng suất sinh vật học
15 P Lân
16 PSSH Phù sa sông Hồng
17 TB Trung bình
18 S Diện tích
19 SPAD Hàm lượng diệp lục
20 VX Vụ Xuân
21 VM Vụ Mùa


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vi


DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1. Lượng ñạm cây hút ñược trên ñất phù sa và ñất bạc màu 19
2.2. Hiệu lực của phân lân và ảnh huởng của phân lân tới luợng ñạm
tiêu tốn từ phân hoá học ñể tạo nên một tấn thóc* 20
2.5. Hiệu lực của việc bón phân phối hợp với NPK 22
4.1: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa tại một số ñịa phương của
huyện Lý Nhân (Hà Nam) năm 2008 40
4.2: Tình hình thâm canh lúa KD18 tại một số ñịa phương 41
4.3: Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng ở các công thức cấy
(ngày) 45
4.4: Chiều cao cây ở các công thức thí nghiệm qua các giai ñoạn sinh
trưởng (cm) 49

4.5: Số nhánh ở các công thức thí nghiệm qua các giai ñoạn sinh
trưởng (nhánh) 52
4.6: Ảnh hưởng của mật ñộ cấy trên nền phân bón thấp ñến hệ số ñẻ
nhánh của giống lúa Khang dân 18 53
4.7: Chỉ số diện tích lá (LAI) ở các công thức thí nghiệm qua các giai
ñoạn sinh trưởng 55
4.8: Chỉ số SPAD ở các công thức thí nghiệm qua các giai ñoạn sinh
trưởng 58
4.9: Chất khô tích luỹ ở các công thức thí nghiệm qua các giai ñoạn
sinh trưởng (g/m
2
ñất) 61
4.10. Tốc ñộ tích lũy chất khô ở các công thức thí nghiệm qua các giai
ñoạn sinh trưởng (g/m
2
ñất/ngày) 63
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii


4.11. Hiệu suất quang hợp thuần ở các công thức thí nghiệm qua các
giai ñoạn sinh trưởng 64
4.12: Ảnh hưởng của mật ñộ tới một số sâu bệnh hại giống lúa Khang
dân 18 trên nền phân bón thấp 65
4.13: Ảnh hưởng của mật ñộ ñến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất của giống lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp 68
4.14: Ảnh hưởng của mật ñộ ñến các chỉ tiêu về năng suất và hệ số
kinh tế trên nền phân bón thấp của giống Khang dân 18 76
4.15: Hiệu quả kinh tế của các mật ñộ cấy trên nền phân bón thấp của
giống lúa Khang dân 18 tại Lý Nhân – Hà Nam 77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
viii


DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT Tên biểu ñồ Trang


4.1: Tình hình sử dụng phân bón thương phẩm cho lúa thuần tại
một số xã 41

4.2: Tình hình sử dụng phân bón N,P,K cho lúa thuần và năng suất
trung bình tại 3 xã ñiều tra 43

4.3: Ảnh hưởng của mật ñộ ñến năng suất thực thu của giống lúa
Khang dân 18 trên nền phân bón thấp 71

4.4: Tương quan giữa LAI tại giai ñoạn trỗ và năng suất thực thu
trong vụ Xuân (A1) và vụ Mùa (A2) 72

4.5: Tương quan giữa SPAD tại giai ñoạn trỗ và năng suất thực thu
trong vụ Xuân (B1) và vụ Mùa (B2) 72

4.6: Tương quan giữa chất khô tại giai ñoạn trỗ và năng suất thực thu
trong vụ Xuân (C1) và vụ Mùa (C2) 73

4.7: Tương quan giữa số bông/m
2
và năng suất thực thu trong vụ

Xuân (D1) và vụ Mùa (D2) 73

4.8: Tương quan giữa số hạt/bông và năng suất thực thu trong vụ
Xuân (E1) và vụ Mùa (E2) 73

4.9: Tương quan giữa tỷ lệ hạt chắc và năng suất thực thu trong vụ
Xuân (F1) và vụ Mùa (F2) 73

4.10: Tương quan giữa M1000 hạt và năng suất thực thu trong vụ Xuân
(G1) và vụ Mùa (G2) 73


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1


1. ðẶT VẤN ðỀ

1.1.Tính cấp thiết của ñề tài
Ngày nay, Việt Nam là một nước sản xuất và xuất khẩu lúa gạo hàng
ñầu thế giới với sản lượng xuất khẩu hàng năm ñạt khoảng 6 triệu tấn gạo.
Tổng cục DS-KHHGð dự báo dân số Việt Nam 2020 là 99,6 triệu người, tăng
gần 14 triệu dân so với năm 2009 (85,8 triệu người). Trong khi ñó, bình quân
lúa gạo ñầu người hiện nay xấp xỉ 500kg/người/năm (Tổng cục thống kê,
2010). Như vậy việc không những Việt Nam không còn gạo cho xuất khẩu mà
còn trở nên thiếu lương thực trong tương lai. ðiều ñó ñặt ra yêu cầu tăng sản
lượng lúa gạo bằng thâm canh tăng năng suất.
Trong thâm canh thì bón phân hóa học là một trong những biện pháp
quan trọng ñể tăng năng suất lúa. Bên cạnh ñó, mặt trái của phân bón là khi
cung cấp thừa về lượng bón cũng như sai chủng loại thì không những không

mang lại hiệu quả mà còn gây nên những bất lợi cho sự phát triển của cây lúa
và là ñiều kiện thuận lợi ñể sâu bệnh phát sinh, phát triển dẫn ñến giảm năng
suất lúa. ðặc biệt, nó còn gây tác hại với môi trường và canh tác mất ñi tính
bền vững. Trong thực tế sản xuất lúa của người nông dân, lượng bón và
phương pháp bón phân chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và kinh tế gia ñình. Bón
phân cho lúa hiện nay không ñồng nhất giữa các gia ñình trong một khu vực
và giữa các khu vực trong một vùng, bón phân không phù hợp với ñặc ñiểm
riêng của từng giống lúa và thậm chí là không phù hợp với từng thời ñiểm
sinh trưởng của cây trồng (Phạm Văn Cường, 2008). Do ñó, phương pháp bón
phân cho lúa của người dân có thể không phù hợp với canh tác lúa ngày nay.
Hiện nay việc thâm canh lúa ñược thực hiện chủ yếu bằng cách sử dụng
những giống lúa chịu phân chịu thâm canh cao cùng với thói quen là lạm
dụng quá nhiều phân bón hóa học. Việc thâm canh như vậy ñể lại hậu quả rất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2


xấu cho môi trường sinh thái, làm ô nhiễm các nguồn tài nguyên như ñất,
nước mặt khác cũng không tiết kiệm ñược lượng phân bón trong sản xuất.
Nhằm hạn chế hậu quả trên ñã có rất nhiều hướng nghiên cứu khác
nhau ñể tìm cách giảm lượng phân bón trong sản xuất mà vẫn duy trì ñược
năng suất lúa. Trong ñó kỹ thuật canh tác mà chủ yếu là mật ñộ cấy ñã và
ñang ñược các nhà nông học quan tâm nghiên cứu.
Chủ trương “Ba giảm ba tăng” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn ñã ñược triển khai ở nhiều nơi. Thực hiện chủ trương trên, việc xác ñịnh,
ñánh giá hiện trạng sử dụng phân bón cho sản xuất lúa từ ñó nâng cao hiệu
quả sản xuất lúa và giảm lượng phân bón hóa học là việc làm cần thiết ñể
mang lại sự ổn ñịnh và bền vững.
Mặt khác, việc cấy ñúng mật ñộ không những tạo ñiều kiện tối ưu cho
sinh trưởng phát triển, cho năng suất cao mà còn vô cùng có ý nghĩa trong vấn

ñề chăm sóc cho lúa của bà con nông dân. Bên cạnh ñó, việc xác ñịnh mật ñộ
cấy ñúng còn có ý nghĩa lớn trong việc sử dụng phân bón một cách hợp lý
hơn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, khắc phục tình trạng sử dụng phân
bón quá mức cần thiêt gây ảnh hưởng xấu tới ñất canh tác.
Lý Nhân (Hà Nam) là một huyện ñồng chiêm trũng thuộc khu vực
ðồng bằng sông Hồng. ðây là lợi thế ñể huyện phát triển kinh tế, xã hội. Tuy
nhiên, với hơn 85% dân số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, vì vậy ñời
sống người dân còn gặp nhiều khó khăn; Thu hập bình quân ñầu người còn
thấp do trình ñộ thâm canh trồng trọt chăn nuôi còn hạn chế, chưa nắm vững
ñược những quy trình thâm canh trong sản xuất, chưa tiếp thu ñược những
tiến bộ khoa học kỹ thuật mới ñể tạo ra ñược những sản phẩm có giá trị hàng
hoá cao.
Chính vì thế, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của
mật ñộ cấy ñến sinh trưởng và năng suất của giống lúa Khang dân 18 trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3


nền phân bón thấp tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam ” nhằm xác ñịnh lượng
phân N, P, K bón và mật ñộ cấy thích hợp, tăng năng suất và tiết kiệm chi phí
phân bón trong trồng lúa mang lại hiệu quả kinh tế.
1.2. Mục ñích nghiên cứu
- Xác ñịnh mật ñộ cấy phù hợp cho giống lúa Khang dân 18 trên nền
phân bón thấp.
1.3.Yêu cầu của ñề tài
- ðánh giá ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến các chỉ tiêu sinh trưởng, sâu
bệnh và năng suất cho giống lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp.



















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. ðặc ñiểm dinh dưỡng của cây lúa
2.1.1. Dinh dưỡng ñạm
ðạm là một trong những nguyên tố cơ bản của cây trồng, là thành phần
cơ bản của axit amin, axit nucleotit và diệp lục. Trong thành phần chất khô của
cây có chứa từ 0,5 – 6,0% ñạm tổng số (Phạm Văn Cường, 2003). Hàm lượng
ñạm trong lá liên quan chặt chẽ với cường ñộ quang hợp. ðối với cây lúa thì
ñạm lại càng quan trọng hơn, nó có tác dụng trong việc hình thành bộ rễ, thúc
ñẩy nhanh quá trình ñẻ nhánh và sự phát triển thân lá của lúa dẫn ñến làm tăng
năng suất lúa. Các bộ phận khác nhau, giai ñoạn sinh trưởng khác nhau thì có

hàm lượng ñạm không giống nhau. Trong thực tế cây lúa cần nhiều ñạm trong
những thời kỳ ñầu.
Ở thời kỳ ñẻ nhánh (nhất là khi ñẻ nhánh rộ), cây lúa hút nhiều ñạm
nhất. Thông thường lúa hút 70% lượng ñạm cần thiết trong thời gian ñẻ
nhánh, quyết ñịnh tới 74% năng suất (Bùi Huy ðáp, 1980; ðào Thế Tuấn,
1980; Yoshida, 1985). Phân tích các bộ phận non của cây trồng, người ta thấy
trong các bộ phận non hàm lượng ñạm nhiều hơn ở các bộ phận già. Hàm
lượng ñạm trong các mô non có từ 5,5 - 6,5% . Khi sử dụng ñạm ñể nâng cao
diện tích lá cần phải căn cứ vào ñặc tính của từng giống, ñộ màu mỡ ñất và
mật ñộ gieo cấy. ðối với mỗi giống lúa có một giá trị diện tích lá tốt nhất, ñạt
ñược hệ số ñó sẽ ñảm bảo sản lượng chất khô và sản lượng kinh tế cao.


Lúa cũng cần nhiều ñạm trong thời kỳ phân hóa ñòng và phát triển
ñòng thành bông, tạo các bộ phận sinh sản. Giai ñoạn này lúa hút 10 - 15%
lượng ñạm. Phần ñạm còn lại ñược cây lúa hút tiếp tới lúc chín. Việc cung cấp
ñạm lúc cây trưởng thành là ñiều kiện cần thiết ñể làm chậm quá trình già hóa
của lá, duy trì cường ñộ quang hợp khi hình thành hạt chắc và tăng trưởng
protein tích lũy vào hạt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5


Tiềm năng năng suất của các giống lúa chỉ ñược thể hiện khi ñược bón
ñủ phân. Bón thiếu ñạm thì cây lúa sẽ thấp, ñẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, hàm
lượng diệp lục giảm, lúc ñầu lá có màu vàng nhạt ở ngọn lá rồi dần cả phiến
lá biến thành màu vàng do ñó làm cho số bông và số hạt ít, lúa trỗ sớm, năng
suất bị giảm. Còn nếu bón thừa ñạm cây lúa sẽ hút nhiều ñạm làm tăng hô
hấp, tăng lượng gluxit tiêu hao, lá to và dài, phiến lá mỏng, nhánh ñẻ vô hiệu
nhiều, lúa trỗ muộn, cây cao vóng sẽ dẫn ñến hiện tượng ñổ non, khả năng

chống chịu kém và sẽ làm giảm năng suất một cách rõ rệt.
2.1.2. Dinh dưỡng lân
Lân là thành phần chủ yếu của axit nucleic, là thành phần chủ yếu của
nhân tế bào.
Cây lúa hút lân mạnh hơn so với các loại cây trồng cạn. Cùng với ñạm,
lân xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và tăng số nhánh ñẻ, ñồng thời cũng làm
cho lúa trỗ bông và chín sớm. Thời kỳ ñẻ nhánh và làm ñòng cây lúa hút lân
mạnh nhất. Lúa thiếu lân, lá có màu xanh ñậm, bản lá nhỏ, hẹp, lá dài ra và
mềm yếu, ria mép lá có màu vàng tía, lúa ñẻ ít, thời kỳ trỗ bông và chín ñều
chậm lại và kéo dài. Do trỗ bông muộn nên hạt lép nhiều ñộ dinh dưỡng hạt
gạo thấp. ðặc biệt, lúa thiếu lân ở thời kỳ làm ñòng thì giảm năng suất một
cách rõ rệt.
Sự thiếu lân xảy ra phổ biến ở ñất có pH thấp hay cao: ðất acid latosol,
ñất phèn, ñất ñá vôi, ñất kiềm. ðất ando có khả năng cố ñịnh cao lân bón, cần
lượng lân nhiều hơn bình thường. Ví dụ, mức tối hảo cho ñất ando acid ở
miền Bắc Nhật Bản khoảng 200kg P
2
O
5
/ha, ở ñất ñá vôi Dokri -
Pakistankhoảng 45kg P
2
O
5
/ha, ở ñất ñá vôi tại Ấn ðộ khoảng 80 - 100 kg
P
2
O
5
/ha (Yoshida, 1985).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6


Khi cây lúa ñược cung cấp lân thỏa ñáng sẽ tạo ñiều kiện cho bộ rễ
phát triển tốt, tăng khả năng chống hạn, tạo ñiều kiện cho sinh trưởng và
phát triển, thúc ñẩy sự chín của hạt và cuối cùng là tăng năng suất lúa.
Khi nghiên cứu hiệu lực của photphorit bón cho lúa ở miền Bắc Việt
Nam, Lê Văn Căn (1964) cho rằng: cây lúa hút lân ở thời kỳ ñầu chủ yếu ñáp
ứng cho quá trình sinh trưởng sinh dưỡng, ñặc biệt là quá trình ñẻ nhánh.
Tương tự như kết luận của Lê Văn Căn (1964), Suichi Yosda (1985) cho rằng
hiệu suất của lân ñối với hạt ở giai ñoạn ñầu cao hơn giai ñoạn cuối, việc bón lân
ñáp ứng ñược giai ñoạn ñầu của cây lúa.
Dinh dưỡng lân có liên quan mật thiết với dinh dưỡng ñạm. Nếu bón ñủ
lân sẽ làm tăng khả năng hút ñạm và các chất dinh dưỡng khác. Cây ñược bón
cân ñối N, P sẽ xanh tốt, phát triển mạnh, chín sớm, cho năng suất cao và
phẩm chất tốt.
Như vậy, muốn cho cây lúa sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao
thì không những cần cung cấp ñầy ñủ ñạm mà còn cần cung cấp ñầy ñủ cả lân
cho cây lúa.
2.1.3. Dinh dưỡng kali
Kali là một trong ba yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất ñối với cây lúa, lúa
hút kali nhiều nhất sau ñó mới ñến ñạm. ðể thu ñược 1 tấn thóc cây lúa lấy ñi 22-
26kg K
2
O, tương ñương 36,74 - 43,42kg KCl (loại phân chứa 60% KCl).
Theo Phạm Văn Cường và cs (2008), kali giữ vai trò quan trọng trong việc
vận chuyển và tích lũy các sản phẩm quang hợp, ñặc biệt là gluxit từ thân, lá về
bông, hạt. Ngoài ra kali còn có tác dụng kéo dài tuổi thọ lá ở giai ñoạn sau trỗ, từ
ñó ảnh hưởng ñến quang hợp.

Nhu cầu kali của cây lúa rõ nhất ở hai thời kỳ: ðẻ nhánh và làm ñòng. Tuy
nhiên lúa hút kali mạnh nhất ở thời kỳ làm ñòng, từ cuối ñẻ nhánh tới trỗ. Ngoài
ra kali còn làm cho sự di ñộng sắt trong cây ñược tốt hơn do ñó ảnh hưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
7


gián tiếp ñến quá trình hô hấp. Kali cũng rất cần cho sự tổng hợp protit, quan
hệ mật thiết với sự phân chia tế bào.
Theo ðinh Dĩnh (1970), tỷ lệ kali cây lúa hút trong các thời kỳ sinh
trưởng tùy thuộc vào giống và giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa: Từ giai ñoạn
cấy – ñẻ nhánh: 20,0 – 21,9%, phân hóa ñòng – trỗ: 51,8 – 61,9%, vào chắc –
chín: 16,2 – 27,7%. ðào Thế Tuấn (1970), Yoshida (1985) cho biết: Chỉ
khoảng 20% số kali cây hút ñược vận chuyển về bông, số còn lại nằm trong
các bộ phận khác của cây.
ðinh Thế Lộc và Vũ Văn Liết (2004) thì cho rằng kali không phải là
chất tạo thành bất kỳ một chất hữu cơ nào của cây lúa, nhưng nó rất quan
trọng cho hơn 40 enzym hoạt ñộng. Kali ñóng vai trò quan trọng trong hoạt
ñộng sinh lý của cây như ñóng mở khí khổng, tăng khả năng chống chịu
với ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận, tăng khả năng chống chịu bệnh, giúp
lúa ñẻ nhánh thuận lợi, tăng kích thước hạt và khối lượng hạt. Thiếu kali
cây sẽ còi cọc, ñẻ nhánh kém hơn một chút, lá ngắn và có màu xanh tối,
bông nhỏ và dài.
Sự thiếu kali xảy ra có giới hạn ở lúa ñất thấp. Mặt khác cũng xảy ra
trên ñất thoát nước kém, một phần do những chất ñộc ñược tạo ra trong ñất
khử cao làm chậm sự hấp thụ kali và một phần vì kali trong ñất ít ñược giải
phóng ở ñiều kiện thoát nước kém.

ðối với chất lượng hạt lúa, nếu thiếu kali hạt giống sẽ không bình
thường, dị dạng cao, phôi và rìa hạt bị ñen, tỷ lệ nảy mầm của hạt kém, sức

sống của hạt giảm nhanh trong quá trình bảo quản.
Theo Suichi Yosda (1985), ñất trũng ít kali, hàm lượng kali thấp hoặc
thiếu kali thường ñi với ngộ ñộc sắt. Thường trong ñất ñỏ, chua phèn, trên ñất
kém thoát nước cũng thiếu kali do trong các chất ñộc sinh ra có chất ñộc tính
khử cao ñã ngăn cản việc hút kali và một phần kali bị giữ lại bởi keo ñất Theo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
8


Nguyễn Vi (1995), với các giống lúa hiện nay, tỷ lệ hạt chắc tăng từ 30 - 57%
do bón kali và trọng lượng hạt cũng tăng từ 12 - 30%. Sau khi lúa trỗ thì lúa
thuần hút kali rất ít.

Tóm lại, sản xuất nông nghiệp của châu Á hiện nay và trong tương lai
ñang càng ngày phụ thuộc vào phân bón. Sử dụng phân bón có hiệu lực ñầy
ñủ sẽ rất cần thiết ñể ñảm bảo cho một nền sản xuất nông nghiệp bền vững có
khả năng thực về kinh tế và bảo vệ môi trường (Ernst, 1995).
2.2. Tình hình sử dụng phân bón cho lúa

Ở Bắc Mỹ chỉ có 2 niên vụ (1994 - 1996) lượng bón ñược sử dụng tăng
ñều. Việc dùng phân bón ở các nước ñang phát triển tăng mạnh: Châu ðại
Dương tăng 91%, Nam Mỹ tăng 64,5%, Châu Á tăng 27,8%.
Việc dùng phân bón ở các nước thuộc châu Phi rất không ñều nhau. Có
những nước bón rất cao lại bắt ñầu giảm xuống (Algiêri). Có những nước thập
kỷ 60 không bón phân song ñến thập kỷ 80 vào cuộc rất nhanh (Saudi arabica,
năm 1990 nước này bón ñến 500 kg NPK/ha.
Việt Nam hiện ñang là một trong 20 quốc gia sử dụng phân bón cao
nhất thế giới. Theo Nguyễn Văn Bộ (2003), mỗi năm nước ta sử dụng
1.202.140 tấn ñạm, 456.000 tấn lân và 402.000 tấn kali, trong ñó sản xuất lúa
chiếm 62%. Kỹ thuật bón phân mới chỉ phát huy ñược 30% hiệu quả ñối với

ñạm và 50% hiệu quả ñối với lân và kali.
2.2.1. Tình hình sử dụng phân ñạm
Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón ñạm trên ñất phù sa sông Hồng
của Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam ñã tổng kết các thí nghiệm 4 mức
ñạm từ năm 1992 ñến 1994, cho thấy: Phản ứng của phân ñạm ñối với lúa phụ
thuộc vào thời vụ, loại ñất và giống lúa.

Cùng thời gian ñó, Viện nghiên cứu
lúa ñồng bằng sông Cửu Long ñã có nhiều thí nghiệm về “Ảnh hưởng của liều
lượng ñạm khác nhau ñến năng suất lúa vụ ðông xuân và Hè thu trên ñất phù
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9


sa ñồng bằng sông Cửu Long ”. Kết quả này ñã chứng minh rằng: Trên ñất
phù sa ñược bồi hàng năm có bón 60 P
2
O
5
và 30 K
2
O làm nền thì khi có
bón ñạm ñã làm tăng năng suất lúa từ 15 - 48,5% trong vụ ðông xuân và
vụ Hè thu tăng từ 8,5 - 35,6%. Hướng chung của 2 vụ ñều bón ñến mức
90N có hiệu quả cao hơn cả, bón trên mức 90N này năng suất lúa tăng
không không ñáng kể.
Nghiên cứu về bón phân ñạm cho lúa cạn, Nguyễn Thị Lẫm (1994) ñã
kết luận: Liều lượng ñạm bón thích hợp cho các giống có nguồn gốc ñịa
phương là 60kg N/ha. ðối với những giống thâm canh cao như (CK136) thì
lượng ñạm thích hợp từ 90 - 120kg N/ha.

Về hàm lượng ñạm trong ñất, Vũ Hữu Yêm (1995) chỉ ra rằng: Trong
ñất Việt Nam hàm lượng ñạm thấp nhất là ñất bạc màu (0,042%) và cao nhất
là ñất lầy thụt (0,62%). ðất có hàm lượng ñạm trung bình là ñất phù sa sông
Hồng (0,21%). Hàm lượng ñạm trong ñất ít phụ thuộc vào ñá mẹ mà phụ
thuộc chủ yếu vào ñiều kiện hình thành ñất.
Theo Trần Thúc Sơn (1999) thì hàm lượng ñạm tổng số trong một
số loại ñất lúa chính ở miền Bắc biến thiên khá rộng, từ 0,3 - 2,05g N/kg
ñất tùy thuộc vào loại ñất phát sinh và hàm lượng chất hữu cơ trong ñất.
Hàm lượng ñạm tổng số cao ở trên ñất phù sa không ñược bồi ñắp hàng
năm của hệ thống sông Hồng (1,25 - 2,05g/kg ñất), thấp nhất ở ñất ven
biển (0,135 - 0,630g/kg ñất).
2.2.2. Tình hình sử dụng phân lân
Kết quả thí nghiệm bón lân cho lúa của trường ðại học Nông nghiệp II
tại xã Thuỷ Dương - Huyện Hương Thuỷ (Thừa Thiên- Huế) thực hiện năm
1994, cho thấy: Trong vụ Xuân bón lân cho lúa từ 30 - 120kg P
2
O
5
/ha ñều
làm tăng năng suất lúa từ 10 - 17%. Với liều lượng bón 90kg P
2
O
5
là ñạt năng
suất cao nhất và nếu bón hơn liều lượng 90 kg P
2
O
5
/ha thì năng suất có xu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

10


hướng giảm. Trong vụ Hè thu, với giống lúa VM.1, bón Supe lân hay Lân
nung chảy ñều làm tăng năng suất rất rõ rệt.
Mai Thành Phụng (1996) và một số tác giả cho rằng trên ñất phèn nặng,
muốn trồng lúa có hiệu quả cần phải liên tục cải tạo: Sử dụng nước ngọt tưới
ñể rửa phèn, bón phân lân liều lượng cao trong những năm ñầu ñể tích luỹ lân.
Trên ñất phù sa sông Cửu Long ñược bồi hàng năm, bón lân vẫn có hiệu quả
rất rõ. Ở vụ ðông xuân, khi bón 20kg P
2
O
5
/ha ñã tăng năng suất ñược 20% so
với công thức không bón lân. Tuy nhiên, bón thêm với liều lượng cao hơn,
năng suất lúa có tăng nhưng không rõ cho nên ruộng thâm canh thường ñược
bón phối hợp từ 20 - 30kg P
2
O
5
là ñủ. Trong vụ Hè thu, cây lúa có nhu cầu
lượng lân cao và hiệu quả xuất hiện rõ hơn vụ Xuân, bón 20kg P
2
O
5
thì ñã bội
thu ñược 43,7%, tiếp tục bón tăng lượng lân năng suất lúa có tăng nhưng
không rõ.
2.2.3. Tình hình sử dụng phân kali
Rất nhiều tác giả ñã chứng minh ñược vai trò quan trọng của kali là yếu

tố phân bón mà cây lúa hút nhiều nhất. Thí nghiệm ñồng ruộng của IRRI
ñược tiến hành tại 3 ñịa ñiểm khác nhau trong 5 năm (1968 - 1972) cho thấy :
Phân kali có ảnh hưởng rõ tới năng suất lúa ở cả 2 vụ trong năm. Trong mùa
khô trên nền 140 N - 60 P
2
O
5
- 60K
2
O/ha (năng suất ñạt 6780 kg/ha), cho bội
thu năng suất do bón kali trung bình 5 vụ ñạt 830kg thóc với hiệu suất phân
bón là 12,8kg thóc/kg K
2
O. Trong mùa mưa, trên nền 70 N – 60 P
2
O
5

60K
2
O/ha (năng suất ñạt 4960 kg/ha) cho bội thu năng suất do bón kali trung
bình 5 vụ ñạt 440kg thóc với hiệu suất phân bón là 6,1kg thóc/kg K
2
O. Ảnh
hưởng của kali tới năng suất lúa càng về sau càng rõ.
ðồng bằng sông Hồng là nơi ñất giàu kali nhưng các nghiên cứu gần
ñây cho thấy kết quả bón phân kali cho lúa có hiệu lục khá rõ. Kết quả nghiên
cứu về hiệu lực của phân kali ñối với lúa trên ñất PSSH của Nguyễn Văn Bộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
11



(1995) trong thâm canh lúa ngắn ngày, ñể ñạt ñược năng suất lúa hơn 5 tấn/ha
ở vụ Mùa và trên 6 tấn/ha ở vụ Xuân, nhất thiết phải bón kali; ðể ñạt năng
suất lúa xuân 7 tấn/ha thì cần bón 102 - 135 kg K
2
O/ha/vụ (với mức 193 kg
N/ha, 120 kg P
2
O
5
/ha) và năng suất lúa vụ Mùa ñạt 6 tấn cần bón 88 - 107 kg
K
2
O/ha/vụ (với mức 160kg N/ha/vụ, 88kg P
2
O
5
/ha/vụ). Hiệu suất phân kali có
thể ñạt 6,2 - 7,2 kg thóc/ kg K
2
O.
2.2.5. Tỷ lệ sử dụng phân bón
ðối với sản xuất nông nghiệp, phân bón ñóng một vai trò quan trọng
trong việc tăng năng suất. Từ những năm 60 của thế kỷ XX, Việt Nam ñã sử
dụng phân bón vô cơ trong nông nghiệp và ngày càng tiến bộ. ðối với cây
lúa, ñạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất, nó giữ vai trò quyết ñịnh trong
việc tăng năng suất.
Theo nhiều tác giả, lượng ñạm cần thiết ñể tạo ra 1 tấn thóc từ 17 -
25kg N (ðào Thế Tuấn, 1970; Nguyễn Vy, 1980), trung bình cần 20,5kg N.

Hiệu suất sử dụng phân N ở Việt Nam thường thấp. Lúa có hệ số sử dụng
phân ñạm trong sản xuất thường không quá 40%.
ðất PSSH là loại ñất có ñộ phì cao, không bón phân có thể ñạt năng
suất khoảng 3,5 tấn/ha (Trần Thúc Sơn, 1995).
Tỷ lệ N : K ñược ñánh giá là quan trọng trong việc xác ñịnh lượng kali
bón cho lúa. Theo các tác giả Việt Nam, tỷ lệ N : K là 1 : 9,3 hay 1 : 0,5 (Bùi
ðình Dinh, 1995), có lẽ ứng với mức thâm canh trung bình.
Theo Nguyễn Văn Bộ (1995), Võ Minh Kha (1996) trên nền 10 tấn
phân chuồng/ha bón 20-30kg K
2
O/ha; Trên nền 16 tấn phân chuồng, bón
60kg K
2
O/ha (Trần Thúc Sơn, 1995); Trên nền 10 - 15 tấn phân chuồng,
bón 70 - 80kg K
2
O/ha, ứng với mức ñạm 90 - 120kg N/ha (Phạm tiến
Hoàng, 1995).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12


Nguyễn Thủy Trọng (2000) thì cho rằng khi bón 120kg N + 60kg P
2
O
+ 60kg K
2
O)/ha trên nền 10 tấn phân chuồng/ha cho lúa Khang dân 18 ở vụ
Xuân ở Lâm Thao, Phú Thọ cho năng suất cao nhất.
Mai Văn Quyền (2002) khi tổng kết trên 60 thí nghiệm khác nhau thực

tiễn ở 40 nước có khí hậu khác nhau cho thấy: Nếu ñạt năng suất lúa 3 tấn
thóc/ha, thì lúa lấy ñi hết 50kg N, 260kg P
2
O
5
, 80kg K
2
O, 10 kg Ca, 6 kg Mg,
5 kg S và nếu ruộng lúa ñặt năng suất ñến 6 tấn/ha thì lượng dinh dưỡng cây
lúa lấy ñi là 100 kg N, 50 kgP
2
O
5
, 160kg K
2
O, 19kg Ca, 12kg Mg, 10kg S
.

Lấy trung bình cứ tạo 1 tấn thóc cây lúa lấy ñi hết 17kg N, 8kg P
2
O
5
, 27kg
K
2
O, 3kg CaO, 2kg Mg và 1,7kg S.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Như Hà (2006) tại xã Quang Minh,
huyện Bắc Quang, Hà Giang với giống lúa chịu hạn CH
5


trong các vụ Mùa từ
2002 ñến 2005 cho thấy nên bón (120N + 90P
2
O
5
+ 90K
2
O)/ha trên nền 8 tấn
phân chuồng ở mật ñộ 55 khóm/m
2
.

Theo Nguyễn Thị Lan (2007), giống lúa thuần N18 tại Phúc Thọ, Hà
Nội thì mức bón 150kg N/ha cho năng suất thực thu cao nhất (5,53 tấn/ha),
hiệu quả kinh tế cao nhất ở công thức bón 100kgN/ha trên nền (5 tấn phân
chuồng + 90kg P
2
O
5
+ 90kg K
2
O)/ha.
2.2.5 Phương pháp bón
2.2.5.1. Các loại và các dạng phân bón sử dụng cho lúa
Lúa là cây trồng có phản ứng tốt với phân hóa học nên bón phân hóa
học cho lúa cho hiệu quả cao về năng suất. Trong thâm canh lúa, bón phân
hữu cơ chủ yếu nhằm ổn ñịnh hàm lượng mùn trong ñất, tạo nền thâm canh
nên có thể sử dụng các loại phân hữu cơ khác nhau, kể cả rơm rạ lúa sau khi
thu hoạch.
Các loại phân ñạm thích hợp cho lúa là phân ñạm amon, ure. Ure ñang

trở thành dạng phân ñạm phổ biến ñối với lúa nước vì có tỷ lệ ñạm cao, lại rất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13


thích hợp ñể bón trên các loại ñất thoái hóa. Phân ñạm Nitrat có thể dùng ñể
bón thúc ở thời kỳ làm ñòng, ñặc biệt hiệu quả khi bón trên ñất chua mặn.
ðất chua trồng lúa, bón phân Lân nung chảy thường cho kết quả ngang
phân Supe lân hay có thể cao hơn trong ñiều kiện ngập nước, dễ cung cấp cho
lúa mà ít bị rửa trôi và còn cung cấp cả silic là yếu tố dinh dưỡng có nhu cầu
cao ở cây lúa.
Loại phân kali thích hợp bón cho lúa là kaliclorua.
Ngoài ra, còn thường dùng các loại phân NPK, ñặc biệt tốt là loại phân
chuyên dùng cho lúa, phù hợp với ñiều kiện của từng vùng ñất trồng. Thông
thường, liều lượng phân chuồng thường bón 7 - 10 tấn/ha, vụ Mùa nên bón
nhiều hơn. Liều lượng phân khoáng bón cho lúa phụ thuộc vào năng suất kế
hoạch (ñặc ñiểm của giống, loại hình cây), ñộ phì của ñất, các ñiều kiện khí
hậu (mùa vụ) và khả năng cân ñối với các loại phân khác. Giống năng suất
cao cần bón nhiều phân hơn so với các giống lúa thường, lúa ñịa phương; Lúa
vụ Xuân thường bón nhiều hơn lúa vụ Mùa, trồng lúa trên ñất có ñộ phì cao
cần giảm lượng phân bón.
Do hệ số sử dụng phân ñạm của cây lúa không cao nên lượng ñạm cần
bón phải cao hơn nhiều so với nhu cầu. Lượng ñạm bón dao ñộng từ 60-160
kg/ha.
Lượng phân lân bón cho lúa dao ñộng từ 30 - 100 kg P
2
O
5
, thường bón
60 kg P

2
O
5
/ha. ðối với ñất xám bạc màu có thể bón 80 - 90 kg P
2
O
5
/ha, ñất
phèn có thể bón 90 - 150 kg P
2
O
5
/ha.
Lượng phân kali bón cho lúa phụ thuộc chủ yếu vào mức năng suất và
khả năng cung cấp kali của ñất. Các mức bón trong thâm canh lúa trung bình
là 30 - 90kg K
2
O/ha, và mức bón trong thâm canh lúa cao là 100 - 150kg
K
2
O/ha, trong ñó kali của phân chuồng và rơm rạ có hiệu suất không kém kali
trong phân hóa học. Trên ñất phù sa sông Hồng khi ñã bón 8 - 10 tấn phân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
14


chuồng/ha thì chỉ nên bón 30 - 90 kg/ha phân kali khoáng, ngay cả trong ñiều
kiện thâm canh lúa cao (Nguyễn Như Hà, 1999)”.
2.2.5.2. Phương pháp bón phân cho lúa
Nguyễn Như Hà (1999) cho rằng thời kỳ bón ñạm ảnh hưởng ñến sinh

trưởng và năng suất lúa. Không thể có một hướng dẫn chung về thời kỳ bón
ñạm cho tất cả các giống, mùa vụ và ñất trồng. Bóm ñạm sớm tạo nhiều bông,
bón ñạm muộn tăng hạt là chủ yếu, bón ñạm vào giai ñoạn ñòng làm tăng tỷ lệ
protein trong hạt. Thời kỳ bón phân ñạm cho lúa thường gồm: Bón lót và bón
thúc ñẻ nhánh, thúc ñòng, ngoài ra còn có bón nuôi hạt.
 Bón phân lót cho lúa
Trong bón phân cho lúa thường bón lót toàn bộ phân chuồng và phân
lân, một phần phân ñạm và kali. Thường bón lót phân chuồng trong quá trình
làm ñất, phân lân, phân kali cùng với phân ñạm bón trước khi cày bừa lần cuối.
Nên bón nhiều phân kali trong các trường hợp sau: Trồng giống ñẻ
nhánh nhiều hay ngắn ngày, lúa có hiện tượng bị ngộ ñộc sắt, ñất có khả năng
hấp thu cao hay thiếu kali, mưa nhiều, ngập nước sâu, khí hậu lạnh. Trong
thực tiễn còn chia tổng lượng kali ra bón thúc làm nhiều lần, do lúa là cây có
yêu cầu cung cấp kali và giai ñoạn rễ lúa ăn nổi trên bề mặt ñất. Kali cung cấp
từ ñất và nước tưới thường giảm ñi ở giai ñoạn ñẻ nhánh của cây lúa.
Thường sử dụng 1/3 - 2/3 tổng lượng N ñể bón lót cho cây lúa. Cần bón
lót nhiều ñạm hơn khi cấy bằng mạ già, các giống lúa ngắn ngày, lúa chét (lúa
mọc lại từ gốc rạ).
 Không bón phân lót cho lúa
Không bón phân lót cho lúa ñang là hướng nghiên cứu mới của các nhà
khoa học hiện nay. Theo Phạm Văn Cường và Lusi Yologialong (2008) khi
tiến hành thí nghiệm với hai phương pháp bón ñạm là bón lót kết hợp với cấy
mật ñộ 45 khóm/m
2
và phương pháp thứ hai là không bón lót kết hợp cấy với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15


mật ñộ 35 khóm/m

2

trên giống Việt Lai 24. Kết quả cho thấy năng suất hạt
của giống Việt Lai 24 tăng từ 10,5 ñên 12,8% (mức 120N) và 16,4 lên 21,3
(mức 60N) ở thí nghiệm không bón lót.
 Bón thúc ñẻ nhánh
Bón thúc ñẻ nhánh cho lúa thường bón bằng phân ñạm hay phối hợp thêm
với một phần phân lân (nếu còn chưa bón lót hết). Thời gian bón thúc ñẻ nhánh
vào khoảng 18 - 20 ngày sau gieo hoặc sau khi lúa bén rễ hồi xanh, vào khoảng
10 - 20 ngày sau cấy (tùy thuộc vào mùa vụ) khi cây lúa bắt ñầu ñẻ nhánh.
Thường dành 1/2 - 2/3 lượng N còn lại ñể bón thúc ñẻ nhánh nhằm làm
cho lúa ñẻ nhánh nhanh, tập trung và giảm lượng phân bón lót, tránh mất ñạm.
Cần bón thúc ñẻ nhánh nhiều ñạm cho lúa trong các trường hợp: Cấy giống dài
ngày hay ñẻ nhánh nhiều, mật ñộ gieo hoặc cấy cao, nhiệt ñộ khi gieo cấy cao.
ðối với những giống lúa cực ngắn, lúa mùa cần phải bón thúc ñẻ nhánh
sớm hơn, còn với giống dài ngày, lúa xuân có thể bón thúc muộn hơn, do thời
kỳ sinh trưởng ban ñầu của cây lúa bị kéo dài.
Khi bón thúc ñẻ nhánh có thể kết hợp với một vài biện pháp cơ giới
như: Rút nước ra khỏi ruộng trước khi cấy, làm cỏ sục bùn (ñặc biệt là trong
vụ Xuân) ñể tránh cây lúa bị nghẹt rễ và làm tăng hiệu lực của phân ñạm.
 Phân bón thúc ñòng
Nhiều tác giả cũng quan tâm khuyến cáo bón thúc ñòng (Lương ðịnh
Của, 1980). Bón thúc ñòng cho lúa thường sử dụng phối hợp phần phân ñạm
và kali còn lại nhằm tiếp tục cung cấp ñạm cho lúa ñể tạo ñược bông lúa to,
có nhiều hạt chắc, nâng cao hệ số kinh tế cho cây lúa, ñạt năng suất cao. Bón
ñòng tốt nhất là bón sau khi lúa phân hóa ñòng (vào khoảng 40 - 45 ngày sau
khi gieo, cấy).
ðào Thế Tuấn (1970), Yoshida (1985) cho rằng bón ñòng nhằm tiếp
tục cung cấp ñạm cho lúa sau trỗ bông ñể ñạt năng suất cao. Ngoài ra còn có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

16


tác dụng giảm trọng lượng rơm rạ, tăng trọng lượng hạt nâng cao hệ số kinh tế
cho cây lúa.
Khi bón ít ñạm thì bón thúc ñòng là một kỹ thuật quan trọng ñể nâng cao
hiệu suất phân ñạm và là thời kỳ bón ñạm có hiệu quả nhất. Những giống ñẻ nhánh
ít, bông to, năng suất dựa vào số hạt trên bông thì cần phải chú trọng vào ñợt bón
ñón ñòng và nuôi hạt ñể tạo ñược bông to, nhiều hạt chắc, ñạt năng suất cao.

Bón lót càng nhiều lúa sinh trưởng càng tốt thì thời gian bón ñón ñòng
càng muộn và ít. Khi ñã bón lót nhiều cũng không cần bón thúc ñẻ mà chỉ cần
bón thúc ñòng.
Nên dùng phân kali bón thúc ñòng cho lúa trong các trường hợp sau:
Giống ñẻ nhánh từ trung bình ñến ít hay giống dài ngày, gieo cấy thưa; ðất
có ñiện thế oxy hóa khử rất cao, thành phần cơ giới rất nhẹ, hay trên ñất
phèn (thiếu lân và ngộ ñộc sắt), ñất kiềm (thiếu kẽm), lân bị ñất cố ñịnh
hay mưa nhiều.
 Bón phân nuôi hạt
Sau khi lúa trỗ hoàn toàn có thể bón nuôi hạt bằng cách phun phân bón
lá 1 - 2 lần nhằm tăng số hạt chắc, tăng năng suất. ðây là thời kỳ bón phân có
hiệu quả rõ khi trồng lúa trên ñất có thành phần cơ giới nhẹ, có khả năng cung
cấp dinh dưỡng và giữ phân kém.
2.3. Vấn ñề canh tác phân bón thấp
Phân bón có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến năng suất và chất lượng nông
sản, bên cạnh ñó ảnh hưởng tới hiệu quả và thu nhập của nông dân. Song
không phải cứ bón nhiều phân là cho năng suất cây trồng cao. Bón phân
không hợp lý sẽ ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả kinh
tế và là nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, ñặc biệt là môi
trường ñất nông nghiệp. Do ñó, phân bón là yếu tố ñầu tư rất ñược quan tâm.

×