Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Những điểm mới trong bộ luật lao động năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.91 KB, 40 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

BAN NỮ CÔNG

Giới thiệu
một số điểm mới được qui định trong

Bộ luật Lao động năm 2012
Th.s Ph¹m ThÞ Thanh Hång
Phã Trëng Ban N÷ c«ng TL§


• PHẦN I-Bố cục và những điểm cơ
bản của Bộ Luật Lao động năm 2012


Bố cục và những điểm cơ bản của BLLĐ
năm 2012

• Bộ luật Lao động năm 2012 gồm có:
17 chương, 242 điều
Tăng 44 điều so với Bộ luật Lao động 1994 (198 điều)


BLLĐ năm 1994

BLLĐ năm 2012

Được Quốc hội khóa IX,
kỳ họp thứ 5 thông qua
ngày 23/6/1994 và có


hiệu lực từ ngày
1/1/1995. Sửa đổi qua
các năm 2002, 2006,
2007

Được Quốc hội khoá
XIII kỳ họp thứ 3 thông
qua ngày 18/6/2012 và
có hiệu lực thi hành từ
ngày 1/5/2013

Bộ luật có 17 chương,
198 điều

Bộ luật có 17 chương,
242 điều (tăng 44 điều)


1994

BLLĐ năm 2012

Chương I:
Những qui
định chung
(12 điều)

Chương I: Những qui định chung
từ Điều 1-8, giảm 4 điều. Bổ sung thêm 1
điều giải thích từ ngữ: Gồm 10 khái niệm

hoặc định nghĩa. Trong đó cần chú ý các khái
niệm sau:
+ Tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở
là BCHCĐ cơ sở hoặc BCHCĐ cấp trên trực
tiếp cơ sở ở nơi chưa thành lập CĐCS
(khoản 4 Điều 3).
+ Tranh chấp lao động tập thể về quyền (
khoản 8 Điều 3).
+ Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
(khoản 9 Điều 3).
+ Thành lập, gia nhập…(Điều 5,6)
+ Quy định hành vi nghiêm cấm (Điều 8)


BLLĐ năm
1994
Chương II:
Việc làm
(7 điều)

BLLĐ năm 2012

Chương II: Việc làm, gồm 6 điều, từ
Điều 9-14, giảm 1 điều.
- Đây là chương chủ yếu quy định có tính
nguyên tắc, kỳ họp thứ 4 và thứ 5 của Quốc
hội (khóa XIII) sẽ thông qua Luật Việc làm sẽ
quy định cụ thể về nội dung này.
- Chương này chủ yếu quy định về việc làm,
giải quyết việc làm; quyền làm việc của NLĐ;

quyền tuyển chọn lao động của NSDLĐ;
chính sách của Nhà nước hỗ trợ phát triển
việc làm và tổ chức trung tâm dịch vụ việc
làm (Điều 14).


BLLĐ năm
1994
Chương
III: Hợp

đồng lao
động (18
điều)

BLLĐ năm 2012

Chương III: Hợp đồng lao động. Gồm 5
mục, 44 điều, tăng 26 điều (từ Điều 15-58).
Chương này đã được sửa đổi theo hướng
luật hóa các quy định từ NĐ, TT đã được
khẳng định trong thực tiễn; đồng thời sửa
đổi bổ sung một số quy định mới nhằm giải
quyết những khó khăn vướng mắc trong
quá trình thực hiện của BLLĐ hiện hành.
Trong đó:
+ Quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin trước
khi giao kết HĐLĐ (Điều 19).
+ Quy định những hành vi không được làm khi
giao kết, thực hiện HĐLĐ (Điều 20).



BLLĐ năm
1994

BLLĐ năm 2012
+ Vẫn giữ nguyên loại HĐLĐ (K1 Điều 22).
+ Bổ sung thêm nội dung HĐLĐ (Điều 23)

+ Quy định mới về phụ lục HĐLĐ (Điều 24).
+ Nâng tiền lương trả ít nhất cho NLĐ trong
thời gian thử việc (Điều 28).
+ Nâng tiền lương trả ít nhất cho NLĐ khi
chuyển làm công việc khác so với HĐLĐ
(khoản 3 Điều 31).
+ Bổ sung các trường hợp tạm hoãn HĐLĐ
(Điều 32).
+ Quy định mới về NLĐ làm việc không trọn
thời gian (Điều 34).


BLLĐ năm
1994

BLLĐ năm 2012
+ Quy định cụ thể hơn các trường hợp chấm dứt
HĐLĐ (Điều 36).
+ Quy định nghĩa vụ của NSDLĐ, NLĐ khi đơn
phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật
(Điều 42, Điều 43).

+ Quy định nghĩa vụ của NSDLĐ trong trường hợp
thay đổi cơ cấu công nghệ hoặc vì lý do kinh tế,
hoặc khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách DN
(Điều 44, Điều 45).
+ Cụ thể hoá cách tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp
mất việc làm (Điều 48, Điều 49).
+ Bỏ Quỹ dự phòng mất việc làm.
+ Quy định mới về cho thuê lại lao động (Mục V).


BLLĐ năm
1994

BLLĐ năm 2012

Chương IV: Chương IV. Học nghề, đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng
Học nghề
nghề.
(6 điều)
Gồm 4 điều,giảm 2 điều (từ Điều 59-62).
Chủ yếu qui định trách nhiệm của NSDLĐ
trong đào tạo nâng cao trình độ kỹ năng
nghề cho NLĐ tại DN (Điều 60)


1994

BLLĐ năm 2012


Chương V: Đối thoại tại nơi làm việc,
Chương V: thương lượng tập thể, thỏa ước lao động
Thỏa ước
tập thể. Gồm 5 mục, 27 điều, tăng 16 điều
lao động tập (Từ Điều 63-89).
thể, gồm 11 - Bổ sung một mục riêng về đối thoại tại nơi làm việc, bao
gồm: Mục đích, hình thức đối thoại; Nội dung đối thoại; Tiến
điều
hành đối thoại (Điều 63, Điều 64, Điều 65).

- Bổ sung một mục riêng về thương lượng tập thể, bao gồm:
mục đích, nguyên tắc, quyền yêu cầu thương lượng, đại
diện thương lượng, nội dung thương lượng, quy trình
thương lượng, trách nhiệm của tổ chức công đoàn, tổ chức
đại diện NSDLĐ và cơ quan quản lý nhà nước về lao động
trong thương lượng. NSDLĐ không bắt buộc phải đăng ký
TƯLĐTT với cơ quan quản lý nhà nước mà chỉ cần thông
báo. (Điều 75)
-Bổ
sung
mục
TƯLĐTT doanh nghiệp và
mục
TƯLĐTT ngành., thí điểm TƯLĐTT nhóm


BLLĐ năm
1994

BLLĐ năm 2012


Chương VI: Chương VI: Tiền lương. Gồm 14 điều,
Tiền lương tăng 1 điều (từ Điều 90-103).

gồm 13 điều

Những quy định mới của chương này:
+ Định nghĩa về Tiền lương (khoản 1 Điều 90).
+ Định nghĩa về mức lương tối thiểu (khoản 1,
khoản 2 Điều 91).
+ Thành lập Hội đồng Tiền lương quốc gia
(Điều 92).
+ Trả lương cho NLĐ làm thêm giờ vào ban đêm
(khoản 3 Điều 97).


BLLĐ năm
1994
Chương VII:
Thời giờ làm
việc, thời giờ
nghỉ ngơi
gồm 14 điều

BLLĐ năm 2012
Chương VII: Thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi.
Gồm 4 mục, 14 điều (từ Điều 104-117).
Một số điểm mới của chương này là:


+ Thay đổi cách tính thời giờ làm thêm từ
theo năm sang theo tháng và quy định khống
chế tối đa thời gian làm thêm trong 1 tháng
và trong 1 năm (điểm b khoản 2 Điều 106).
Nhưng không tăng thời gian làm thêm giờ.
+ Tăng thời gian nghỉ tết cổ truyền từ 4 ngày
lên 5 ngày (điểm b khoản 1 Điều 115).
+ Bổ sung quy định để NLĐ được nghỉ trong
một số trường hợp cụ thể (khoản 2 Điều 116).


BLLĐ năm
1994

BLLĐ năm 2012

Chương VIII: Chương VIII: Kỷ luật lao động, trách nhiệm
vật chất. Gồm 2 mục, 15 điều, tăng 2 điều (từ
Kỷ luật lao
động, trách
Điều 118-132). Những sửa đổi bổ sung của
nhiệm vật chất chương này tập trung vào các quy định:
13 điều

+ Quy định trình tự, thủ tục đăng ký nội quy lao động (Điều
120).
+ Tăng thời hiệu xử lý kỷ luật lao động (Điều 124).
+ Bỏ hình thức kỷ luật: chuyển làm công việc khác có mức
lương thấp hơn (Điều 125).
+ Bổ sung thêm một số hành vi vi phạm kỷ luật lao động

áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải như: đánh bạc, cố ý
gây thương tích, sử dụng ma túy, xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ (khoản 1 Điều 126).
+ Bổ sung những quy định cấm về xử lý vi phạm kỷ luật
lao động (Điều 128).


BLLĐ năm
1994

BLLĐ năm 2012

Chương IX:
An toàn lao
động, vệ
sinh lao
động gồm

Chương IX:An toàn lao động, vệ
sinh lao động. Gồm 3 mục, 20 điều,
tăng 6 điều (từ Điều 133-152).

14 điều

Chương này luật hóa các quy định từ
Nghị định, Thông tư đã được khẳng định
trong thực tiễn; đồng thời bổ sung thêm
một số quy định mới nhằm giải quyết
những khó khăn vướng mắc trong quá
trình thưc hiện (ví dụ: khoản 2 Điều 145).



BLLĐ 1994

BLLĐ 2012

Chương X: Những gui định riêng đối
Những qui định với lao động nữ. Gồm 8 điều, giảm 2
riêng đối với lao điều (từ Điều 153 đến 160)
Điểm
sửa
đổi
lớn
nhất
của
chương
này
động nữ, gồm 10
là nâng thời gian nghỉ thai sản.

Chương X:

điều

Chương XI:
Những qui định
riêng đối với LĐ
chưa thành niên
và một số loại LĐ
khác (21 điều)


Chương XI: Những qui định riêng đối
với LĐ chưa thành niên và một số loại
LĐ khác.
Gồm 6 mục, 25 điều, tăng 4 điều (từ
Điều 161-185)


BLLĐ 1994

BLLĐ 2012

Chương XII:
Chương XII: Bảo hiểm xã hội. Gồm
Bảo hiểm xã hội 2 điều, giảm 11 (từ Điều 186-187).
Chương này chỉ có 2 điều so với 12 điều
gồm 13 điều

của Luật hiện hành, theo đó quy định
trách nhiệm của NSDLĐ, NLĐ phải tham
gia BHXH, BHYT bắt buộc và quy định
tuổi nghỉ hưu (Điều 187).
Tuổi nghỉ hưu cơ bản giữ như hiện hành:
Nam 60, nữ 55 tuổi. Nhưng cho phép có
thể điều chỉnh đối với các nhóm đối
tượng LĐ khác nhau: Chính phủ xem xét
qui định cụ thể tuổi nghỉ hưu của các
nhóm lao động này



1994

BLLĐ năm 2012

Chương XIII: Chương XIII: Công đoàn. Gồm 6 điều,

Công đoàn
gồm 4 điều

tăng 2 điều (từ Điều 188-193)

- Quy định vai trò của CĐ trong QHLĐ, vai trò
của Công đoàn cấp trên trực tiếp CĐCS
(khoản 3 Điều 188).
- Quy định quyền thành lập, gia nhập và hoạt
động công đoàn của NLĐ tại doanh nghiệp
(khoản 1 Điều 189).
- Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 190).
- Quyền của cán bộ CĐCS trong QHLĐ
(Điều 191).
- Trách nhiệm của NSDLĐ đối với tổ chức
công đoàn (Điều 192).
- Bảo đảm điều kiện hoạt động công đoàn tại
DN (Điều 193)


BLLĐ năm
1994

BLLĐ năm 2012


Chương XIV: Chương XIV: Giải quyết TCLĐ. Gồm 5
Tranh chấp mục, 41 điều, tăng 18 điều (từ Điều 194 đến
234). Sửa đổi, bổ sung 8 nội dung:
lao động
Bỏ Hội đồng hoà giải cơ sở, thay bằng
gồm 23 điều 1+
Hoà giải viên lao động; HGV lao động khi giải
quyết tranh chấp lao động tập thể phải xác
định loại tranh chấp lao động (Điều 198).
2+ Quy định về thẩm quyền giải quyết tranh
chấp lao động tập thể về quyền và giải quyết
tranh chấp lao động tập thể về lợi ích; không
cho phép đình công về quyền, chỉ cho phép
đình công về lợi ích (khoản 2 Điều 209).


BLLĐ năm
1994

BLLĐ năm 2012
3+ Quy định về vai trò tổ chức và lãnh đạo
đình công của công đoàn cấp trên cơ sở ở
doanh nghiệp chưa có tổ chức công đoàn
(Điều 210).
4+ Quy định về thủ tục lấy ý kiến tập thể lao
động (Điều 212).
5+ Quy định về Tiền lương và quyền lợi của
NLĐ trong thời gian đình công (Điều 218).
6+ Quy định thẩm quyền quyết định hoãn,

ngừng đình công (Điều 221).
7+ Quy định thẩm quyền xử lý cuộc đình
công không đúng trình tự thủ tục (Điều 222).
8+ Quy định quyền, điều kiện đóng cửa tạm
thời nơi làm việc .


BLL Đ 1994
Chương XV:

Quản lý NN về lao
động,

BLL Đ 2012

Chương XV: Quản lý
Nhà nước về lao
động. Gồm 2 điều, (từ
Điều 235-236)


BLL Đ 1994
Chương XVI:

Thanh tra NN về lao
động, xử phạt vi phạm
về lao động gồm 11
điều

BLL Đ 2012


Chương XVI: Thanh
tra lao động, xử phạt
vi phạm về lao động.
Gồm 3 điều, giảm 8
điều (từ Điều 237-239)


BLLĐ năm
1994

Chương
XVII: Điều
khoản thi
hành gồm
3 điều

BLLĐ năm 2012

Chương XVII: Điều khoản thi
hành. Gồm 3 điều (từ Điều 240-242)
- Hiệu lực của BLLĐ: 01/5/2013.
- Việc chuyển đổi các quy định khi Bộ
Luật có hiệu lực: Điều 240
+ Điểm a khoản 2 Điều 240.
+ Điểm b khoản 2 Điều 240.
+ Khoản 3 Điều 240.
- Hiệu lực đối với nơi sử dụng dưới 10 lao
động



• Phần II:
NHỮNG ĐIỂM MỚI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG
CHƯƠNG X BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012


NHỮNG ĐIỂM MỚI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG
CHƯƠNG X BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012

Chương X Quy định riêng về lao động nữ:
8 Điều từ Điều 153 đến 160
(Trước có 10 điều, từ Điều 109 đến điều118)
Kết cấu chung của Chương X qui định rõ hơn
quyền và trách nhiệm của từng bên liên quan:
Nhà nước, người sử dụng lao động, nguời lao
động


×