Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

giáo án vật lí 8 _1790. định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.91 KB, 69 trang )

Ngày soạn: 10/09/2017
Tuần: 03
Ngày dạy : 11/09/2017
Tiết: 03
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. Xác định được tốc độ trung bình
bằng thí nghiệm
2. Kỹ năng : - Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều..
3. Thái độ :- Thích thú tìm hiểu
4. Nội dung trọng tâm
- Khái niệm chuyển động đều, chuyển động không đều.
- Vận tốc trung bình là gì. Công t.tính vận tốc trung bình, áp dụng công thức tính vận tốc trung bình.
5. Phát triển năng lực

* NL chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, Năng lực tính toán.
Nhóm NL
thành phần
Nhóm NLTP
liên quan
đến sử dụng
k/ thức VL
Nhóm NLTP
về phương
pháp ‘tập
trung vào
năng lực
thực nghiệm
và năng lực


mô hình
hóa’

Nhóm NLTP
trao đổi
thông tin

Nhóm NLTP
liên quan
đến cá thể

Năng lực thành phần

M.tả

- K1: Trình bày được KT về các h/ tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ bản, các phép đo, các hằng số VL.
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức VL.
- K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…’ KTVL.
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện VL.
- P2: M.tả đc các h.tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ VL và chỉ ra các quy luật VL trong h.tượng đó.
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập VL.
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng KTVL.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập VL.
- P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng VL.
- P7: Đề xuất được giả thuyết, suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
- P : Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả TN và rút ra n.xét.
- P : Biện luận tính đúng đắn của kết quả TN và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả TN này.
- X1: Trao đổi KT và ứng dụng VL bằng ngôn ngữ VL và các cách diễn tả đặc thù của VL.
- X2: Phân biệt được những mô tả các ht tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ VL.

- X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
- X4: Mô tả được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ.
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm kiếm thông tin, TN, làm việc
nhóm…’ một cách phù hợp.
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù hợp.
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn VL.
- X : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập VL.
- C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập VL nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- C3: Chỉ ra được vai trò ‘cơ hội’ và hạn chế của các quan điểm vật lý đối với các trường hợp cụ thể trong môn VL
và ngoài môn VL.
- C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh VL - các giải pháp kỹ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và
môi trường.
- C5: Sử dụng được KTVL để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của TN, của các vấn đề trong cuộc sống và của
các công nghệ hiện đại.
- C6: Nhận ra được ảnh hưởng VL lên các mqh xã hội và lịch sử.

II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng 3.1 - 2. HS: Chuẩn bị bài.
III. Hoạt Động Dạy Học
1.Ổn định lớp (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới: (5 ph):
a. Kiểm tra bài cũ: (2 ph) Độ lớn của vận tốc cho biết gì? Viết công thức tính vận tốc. Giải thích các
kí hiệu và đơn vị của các đại lượng.
b. Giới thiệu bài mới :Nêu n.xét về độ lớn vận tốc của CĐ đầu kim đồng hồ và CĐ của xe đạp khi em
đi từ nhà đến trường?
3. Bài mới: (30 ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng

NLHT


Hoạt động 1: (10 ph)
- y/c HS nghiên cứu sgk nêu
khái niệm CĐ đều, CĐ không
đều.
- n.xét câu trả lời, chốt lại
- Mô tả TN như hình 3.1,
bảng kết quả 3.1
- Trả lời C1, C2.
- N.xét, thống nhất y kiến

I. Định nghĩa
- Hđ cá nhân trả lời.
- Chuyển động đều là chuyển X5, K1
động mà vận tốc có độ lớn
không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là CĐ
- Theo dõi, lắng nghe, q/s mà vận tốc có độ lớn thay đổi
bảng 3.1
theo thời gian.
- Trả lời C1, C2.
C1: CĐ của trục bánh xe trên
đoạn đường DE, EF là CĐ
đều, trên các đường AB,
BC, CD là CĐ không đều.
P3,
- C2: a - CĐ đều
X5, X6

b,c,d - CĐ không đều.
- Cá nhân HS tính đoạn
đường đi được của trục bánh
xe sau mỗi giây trên các
đoạn đường AB, BC, CD.
II. Vận tốc trung bình của
Hoạt động 2: (10 ph)
chuyển động không đều:
- Yêu cầu học sinh tính trung
Công thức:
s
bình mỗi giây trục bánh xe
Vtb =
t
lăn đựơc bao nhiêu mét trên
các đoạn đường AB, BC, CD.
Yêu cầu đọc phần thu thập
K4
thông tin mục II.
s: Quảng đường đi được (m,km)
- Giới thiệu công thức vtb.
- Lắng nghe
t: Thời gian đi hết quảng đường
s
đó (s,h)
v=
Vtb: Vận tốc bình thường trên
t
quảng đường (m/s, km/h)
X5

- s: đoạn đường đi được.
- t: thời gian đi hết quãng
đường đó.
III. Vận dụng:
Hoạt động 3: (10 ph)
C4: Chuyển động của ô tô từ C4: Chuyển động của ô tô từ Hà
- Làm việc cá nhân với C4.
Hà Nội đến Hải Phòng là Nội đến Hải Phòng là chuyển K3,K4,
chuyển động không đều. động không đều. 50km/h là vận P5
50km/h là vận tốc trung tốc trung bình của xe.
bình của xe.
C5: Vận tốc của xe trên đoạn
C5: Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc là:
- Làm việc cá nhân với C5.
s1
đường dốc là:
v
=
= 120m /30s = 4 (m/s)
1
s1
- Giáo viên hướng dẫn làm
t1
trên đoạn đường dốc, đoạn v1 = t1 = 120m / 30s = 4 - Vận tốc của xe trên đoạn
đường còn lại yêu cầu tính, (m/s)
đường ngang:
hướng dẫn cách tính vtb.
s2
- Vận tốc của xe trên đoạn
v2 = = 60m / 24s = 2,5 (m/s)

- Vận tốc trung bình trên cả đường ngang:
t2
hai đoạn đường:
s2
v2 =
= 60m / 24s = 2,5 C6: Quãng đường tàu đi được:
s
t
s
2
vtb =
= (120 + 60) / (30 +
t
v
=
= → s = v.t = 30.5 = 150
(m/s)
t
24)
C6: Quãng đường tàu đi
(km)
= 3,3 (m/s)
được:
- Làm việc cá nhân với C6
s
v = = → s = v.t = 30.5
t

= 150 (km)



4. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS
a. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Đ/n đc CĐ đều và CĐ không đều.

Thông hiểu

Vận dụng

H: Nhắc lại định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều ? Lấy ví dụ
5. Dặn dò (2 ph)
- Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa
- Về nhà làm lại câu C6 và bài tập ở sách bài tập 3.1, 3.2/6; 3.3, 3.4/7.
- Xem phần có thể em chưa biết.
- Chuẩn bị bài mới: “ Biểu diễn lực”
- Xem lại khái niệm lực ở lớp 6

Ngày soạn: 16/09/2017
Ngày dạy : 18/09/2017

Tuần: 04
Tiết: 04
Bài 4:

I. Mục tiêu:

BIỂU DIỄN LỰC



1.Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là một đại lượng vectơ.
2. Kỹ năng : Biểu diễn được lực bằng véc tơ
3. Thái độ :Thích thú tìm hiểu về cách biểu diễn lực
4. Nội dung trọng tâm
- Lực là một đại lượng vec tơ, cách biểu diễn lực
5. Phát triển năng lực
* NL chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, Năng lực tính toán.
Nhóm
Năng lực thành phần
‘NLTP’
Nhóm NLTP - K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ bản, các phép đo, các hằng số VL.
liên quan
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức VL.
đến sử dụng - K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
k/thức VL
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…’ KTVL.
Nhóm NLTP - P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện VL.
về phương
- P2: M.tả đc các h.tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ VL và chỉ ra các quy luật VL trong h.tượng đó.
pháp ‘tập
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập VL.
trung vào
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng KTVL.
năng lực
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập VL.
thực nghiệm - P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng VL.
và năng lực - P7: Đề xuất được giả thuyết, suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.

mô hình
- P : Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả TN và rút ra n.xét.
hóa’
- P : Biện luận tính đúng đắn của kết quả TN và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả TN này.
- X1: Trao đổi KT và ứng dụng VL bằng ngôn ngữ VL và các cách diễn tả đặc thù của VL.
- X2: Phân biệt được những mô tả các ht tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ VL.
- X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
Nhóm NLTP - X4: Mô tả được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ.
trao đổi
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm kiếm thông tin, TN, làm việc
thông tin
nhóm…’ một cách phù hợp.
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù hợp.
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn VL.
- X : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập VL.
- C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập VL nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- C3: Chỉ ra được vai trò ‘cơ hội’ và hạn chế của các quan điểm vật lý đối với các trường hợp cụ thể trong môn VL và
Nhóm NLTP ngoài môn VL.
liên quan
- C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh VL - các giải pháp kỹ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi
đến cá thể
trường.
- C5: Sử dụng được KTVL để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của TN, của các vấn đề trong cuộc sống và của
các công nghệ hiện đại.
- C6: Nhận ra được ảnh hưởng VL lên các mqh xã hội và lịch sử.

M.tả

II. Chuẩn bị:

1. GV:Lò xo lá tròn, bánh xe, giá.
2. HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới: (6 ph):
a. Kiểm tra bài cũ: (4 ph)
H: Học sinh đạp xe từ nhà đến trường là chuyển động đều hay không đều? Khi nói xe đạp chạy từ nhà
đến trường với vận tốc 10km/h là nói tới vận tốc nào?
b. Giới thiệu bài mới: (2 ph)
-Chúng ta đã học ở lớp 6 bài "Lực - Kết quả tác dụng của lực". Vậy để biểu diễn được một lực tác dụng
vào vật ta làm thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
3. Bài mới: (32 ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NLHT
Hoạt động 1: (10 ph)
I. Ôn lại khái niệm lực:
H: Khi có lực tác dụng vào - Vật sẽ bị biến dạng hoặc bị - Lực tác dụng lên vật có thể làm K1, K2
vật thì vật sẽ như thế nào?
biến đổi chuyển động.
biến đổi chuyển động của vật đó
H: Nêu một số ví dụ.
- Học sinh nêu
hoặc làm nó biến dạng.
→ giữa lực và vận tốc có sự


liên quan nào không?
- Mô phỏng thí nghiệm - Lực hút của nam châm lên

hình 4.1
miếng thép làm tăng vận tốc
H: Hiện tượng gì xảy ra?
của xe → xe chuyển động
nhanh lên.
H: Hình 4.2 lực tác dụng - Hình 4.2: Lực tác dụng của
gây ra hiện tượng gì?
vợt lên quả bóng làm quả
bóng bị biến dạng và ngược
lại lực của quả bóng làm vợt
- Chốt lại: Hình 4.1 có lực cũng bị biến dạng.
làm xe chuyển động nhanh
lên; Hình4.2 có lực làm vợt
và bóng biến dạng.
→ Lực có đặc điểm gì? biểu
diễn ra sao?
Hoạt động 2: (12 ph)
- Ở lớp 6, khi nói đến lực ta - Phương, chiều, độ lớn.
biết yếu tố nào?
- Thí dụ : Trọng lực có - Phương thẳng đứng; chiều
phương chiều như thế nào?
hướng về phía trái đất.
- Ba yếu tố: Điểm đặt,
phương chiều, độ lớn → Lực
là một đại lượng vectơ
- Khi biểu diễn vectơ lực
cần phải thể hiện đầy đủ 3
yếu tố trên → dùng mũi tên
để biểu diễn vectơ lực.
- Giáo vẽ một mũi tên trên

bảng và phân tích mũi tên
thành 3 phần: gốc; phương
chiều; độ dài
- Yêu cầu đọc phần 2a trang - Đọc thông tin 2a.
- Đọc thí dụ.
15.
- Gọi học sinh đọc thí dụ
- Lên biểu diễn lực.
trang 16.
- Vẽ xe B lên bảng.
- Gọi học sinh lên chấm
điểm đặt A. (bên trái hoặc
phải chiếc xe) và vẽ phương
ngang (Vẽ từ điểm A đi ra)
- Xét về chiều từ trái sang
phải. GV lưu ý nhấn mạnh
và giải thích nên vẽ điểm A
về phía bên phải xe.
- Độ dài mũi tên tùy thuộc
vào tỉ xích ta chọn.
- Đọc phần thông tin 2b.
- Đọc phần 2b trang 15.
Hoạt động 3: (10 ph)
C2:
- Đổi khối lượng ra trọng - m = 5kg → P = 50N
- Phương thẳng đứng, chiều
lượng.
- Trọng lực có phương chiều từ trên xuống dưới.
- Vẽ 2,5cm
như thế nào?


II. Biễu diễn lực:
1.Lực là một đại lượng vectơ:

- Điểm đặt
- Phương chiều
- Độ lớn

K1, X5

2.Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ
lực:
a. Ta biểu diễn vectơ lực bằng một
mũi tên có:

- Gốc là điểm đặt của lực.
K3
- Phương chiều trùng với phương
chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực
theo tỉ xích cho trước.

b.- Kí hiệu của vectơ lực là: F
- Cường độ của lực kí hiệu là F.
III. Vận dụng:
C2:
A
P = 50N

K1,

X5, X6
10N


- Biểu diễn lực

- Vẽ 3cm

P

K3, K4

B
F

C3: Yêu cầu từng học sinh
làm.
H: Điểm đặt tại đâu?
H: Có phương chiều, điểm
đặt, độ lớn như thế nào?
H: Điểm đặt tại đâu?
H: Có phương chiều, điểm
đặt, độ lớn như thế nào?
H: Điểm đặt tại đâu?
H: Có phương chiều, điểm
đặt, độ lớn như thế nào?

F = 15000N
5000N
C3:

a. Điểm đặt tại A.
a. Điểm đặt tại A.
Phương thẳng đứng, chiều từ dưới
Phương thẳng đứng, chiều lên trên.
từ dưới lên trên.
Độ lớn: 20N
Độ lớn: 20N
b. Điểm đặt tại B
b. Điểm đặt tại B
Phương ngang, chiều từ trái sang
Phương ngang, chiều từ trái phải.
sang phải.
Độ lớn: 30N
Độ lớn: 30N
c. Điểm đặt tại C.
c. Điểm đặt tại C.
Phương xiên, chiều từ dưới lên trên
Phương xiên, chiều từ dưới (trái sang phải)
lên trên (trái sang phải)
Độ lớn: 30N
Độ lớn: 30N

4. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS. 4’
a. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nêu đc đặc điểm của lực
Biểu diễn đc lực

? Nêu đặc điểm của lực?
?Biểu diễn lực kéo của 1 vật có độ lớn 30N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, đặt tại vật.
5. Dặn dò (2 ph)
- Học bài ghi nhớ sách giáo khoa. Làm bài tập 4.1, 4.2, 4.3 sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 5: “ Sự cân bằng lực – Quán tính”
H: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?
H: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, vật đang chuyển động sẽ chuyển động như thế nào?

Ngày soạn: 23/ 09/2017
Ngày dạy : 25/ 09/2017

Tuần: 05
Tiết: 05
Bài 5:

SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì?
2. Kỹ năng :
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
3. Thái độ :
- Phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh.
4. Nội dung trọng tâm
- Hai lực cân bằng và quán tính của một vật là gì.


5. Phát triển năng lực

Nhóm NL thành
phần ‘NLTP’

Năng lực thành phần

- K1: Trình bày được KT về các h.tượng, đại lượng, ĐL, nguyên lí VL cơ bản, các phép đo, các
hằng số VL.
- K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…’ KTVL.
Nhóm NLTP về pp - P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện VL.
‘tập trung vào NL - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn
t. nghiệm và NL đề trong học tập VL.
mô hình hóa’
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm kiếm thông tin,
TN, làm việc nhóm…’ một cách phù hợp.
Nhóm NLTP trao - X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù hợp.
đổi thông tin
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn
VL.
- X : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
Nhóm NLTP
- C6: Nhận ra được ảnh hưởng VL lên các mqh xã hội và lịch sử.
l.quan đến cá thể
Nhóm NLTP liên
quan đến sử dụng
KT vật lý

II. Chuẩn bị:
1. GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 5.2; 5.3; 5.4; bảng 5.1.
2. HS: Chuẩn bị bài.

III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới: (6 ph):
a. Kiểm tra bài cũ: (4 ph)
H: Diễn tả các yếu tố của lực sau:

A
10N
P

b. Giới thiệu bài mới: (2 ph)
- Chúng ta nhớ lại bài học ở lớp 6: (hình 5.1). Có lực tác dụng lên dây không? Bao nhiêu lực? (Có hai lực
tác dụng lên dây: lực đội A và lực đội B)
- Dây như thế nào? (Hiện tại dây vẫn đứng yên)
- Hai lực này như thế nào với nhau? (Hai lực ngược chiều nhau, có cường độ như nhau.)
- Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu qua bài 5.
3. Bài mới: (32 ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
NLHT
Hoạt động 1: ( 13ph)
I. Hai lực cân bằng:
- Yêu cầu quan sát hình 5.2.
- Làm việc cá nhân
1. Hai lực cân bằng là gì ?
- Giáo viên vẽ mô phỏng lên bảng.
K1, K3
- Đọc bài C1, yêu cầu học sinh lên - 3 học sinh biểu diễn lực

bảng thực hiện.
cho 3 hình, học sinh khác
- Em có nhận xét gì về từng hình?
làm vào giấy nháp.
- Hai lực tác dụng lên một vật mà vật - Mỗi vật đều có hai lực tác - Hai lực cân bằng là hai
đó đứng yên thì hai lực này gọi là gì? dụng lên. Hai lực này cùng lực cùng đặt lên một vật, có
nằm trên một đường thẳng, cường độ bằng nhau,
ngược chiều, cùng cường phương nằm trên cùng một
- Dẫn dắt học sinh tìm hiểu về tác độ.
đường thẳng, chiều ngược X5
dụng 2 lực cân bằng lên vật đang - Hai lực cân bằng.
nhau.
chuyển động.
2. Tác dụng của hai lực cân
- Có thể dự đoán trên 2 cơ sở:
bằng lên một vật đang
+ Lực làm thay đổi vận tốc.
chuyển động:
+ Hai lực cân bằng tác dụng lên vật
- Vật đang chuyển động


đứng yên làm vật tiếp tục đứng yên.
Nghĩa là không thay đổi vận tốc.
Khi vật đang chuyển động mà chỉ
chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
hai lực này cũng không làm thay đổi
vận tốc của vật, nó tiếp tục chuyển
động thẳng đều mãi.
- Yêu cầu học sinh tính vận tốc.

- Nhận xét .

- Dự đoán

chịu tác dụng của 2 lực cân P1, X6
bằng sẽ tiếp tục chuyển
động thẳng đều.
* Kết luận:
- Dưới tác dụng của các lực
cân bằng, một vật đang
- Dựa vào bảng 5.1
đứng yên sẽ tiếp tục đứng
- Một vật đang chuyển động yên; đang chuyển động sẽ
thẳng đều chịu tác dụng của tiếp tục chuyển động thẳng K3, K1
hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đều. Chuyển động này được
chuyển động thẳng đều.
gọi là chuyển động theo
quán tính.
Hoạt động 2: ( 7ph)
II. Quán tính:
- VD: Ô tô, tàu hỏa... đang chuyển - Nghe giáo viên thông báo
1. Nhận xét:
động không thể dừng lại ngay mà phải
- Khi có lực tác dụng, mọi
đi tiếp một đoạn → quán tính
vật không thể thay đổi vận
- Tìm ví dụ
tốc đột ngột được vì có K1
- Y/c HS nêu thêm ví dụ
quán tính.

- Khi có lực tác dụng, mọi vật không
thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi
vật đều có quán tính.
2. Vận dụng:
K3,
Hoạt động 3: (12 ph)
- Thảo luận nhóm
C6: Búp bê ngã về phía K4,
- Yêu cầu thảo luận nhóm
C6: Búp bê ngã về phía sau. sau. Khi đẩy xe, chân búp P3,
- Học sinh làm C6 → C8.
- Làm thí nghiệm kiểm tra C6, C7, C8e. Khi đẩy xe, chân búp bê bị bê bị dừng lại cùng với xe, X6,
dừng lại cùng với xe, nhưng nhưng do quán tính nên X7,
do quán tính nên thân và đầu thân và đầu búp bê chưa kịp X8, C6
búp bê chưa kịp chuyển chuyển động, vì vậy búp bê
- Đại diện trả lời
động, vì vậy búp bê ngã về ngã về phía sau.
phía sau.
C7: Búp bê ngã về phía
C7: Búp bê ngã về phía trước. Khi dừng xe đột
- Nhóm khác nhận xét
trước. Khi dừng xe đột ngột, ngột, mặc dù chân búp bê
- Làm vào vở
mặc dù chân búp bê dừng lại dừng lại cùng với xe, nhưng
cùng với xe, nhưng do quán do quán tính nên thân búp
tính nên thân búp bê vẫn bê vẫn chuyển động và nó
chuyển động và nó nhào về nhào về phía trước.
phía trước.
4. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS. 4’
a. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nêu đc thế nào là 2 lực cân bằng Hiểu đc 2 LCB tác dụng lên vật CĐ
H: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?
H: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, vật đang chuyển động sẽ chuyển động như thế nào?
5. Dặn dò (2 ph)
- Học ghi nhớ sách giáo khoa
- Làm bài tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4
- Đọc bài 6: “ Lực ma sát”
H: Phân loại lực ma sát ?
H: Vai trò của lực ma sát ? Cho ví dụ.


Ngày soạn: 30/09/2017
Ngày dạy : 02/10/2017

Tuần: 06
Tiết: 06
Bài 6:

LỰC MA SÁT

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ.
2. Kỹ năng :

- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời
sống, kĩ thuật.
3. Thái độ :Thích thú tìm hiểu về lực ma sát
4. Nội dung trọng tâm
- Các loại ma sát và ứng dụng của ma sát
5. Phát triển năng lực
Nhóm
Năng lực thành phần
M.tả
‘NLTP’
- K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ
Nhóm NLTP
bản, các phép đo, các hằng số VL.
liên quan đến
- K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
sử dụng kiến
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…’
thức vật lý
KTVL.
Nhóm NLTP - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải
về pp ‘tập
quyết vấn đề trong học tập VL.
trung vào NL


t. nghiệm và
NL mô hình
hóa’
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm kiếm
thông tin, TN, làm việc nhóm…’ một cách phù hợp.

Nhóm NLTP
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù hợp.
trao đổi
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới
thông tin
góc nhìn VL.
- X : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập VL.
- C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh VL - các giải pháp kỹ thuật khác
Nhóm NLTP
nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
liên quan đến
- C5: Sử dụng được KTVL để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của TN, của các
cá thể
vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại.
- C6: Nhận ra được ảnh hưởng VL lên các mqh xã hội và lịch sử.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Một lực kế, một miếng gỗ (có mặt nhẵm, một mặt nhám), một quả cân, và tranh vòng bi.
2. HS: Bảng phụ: 6.3, 6.4 sách giáo khoa
III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, liệt kê.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới: (6 ph):
a. Kiểm tra bài cũ: (4 ph)
H: Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật sau:
- Hai lực đó có đặc điểm gì?
b. Giới thiệu bài mới: (2 ph)
Khi đạp xe trên 2 đoạn đường: Đường gồ ghề và đường tráng nhựa thì đoạn đường nào em đạp xe
nặng nề hơn? Vì sao? ( Đoạn đường gồ ghề đạp xe nặng nề hơn )
3. Bài mới: (31 ph)

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NLHT
Hoạt động 1: ( 15 ph)
I. Khi nào có lực ma sát?
- Hai vật tiếp xúc nhau là có ma
1. Lực ma sát trượt
sát.
- Yêu cầu đọc thông tin sách - Đọc thông tin sách giáo khoa.
giáo khoa.
- Lực ma sát trượt sinh ra trong - Vành bánh xe trượt qua má
đoạn thông tin sách giáo khoa phanh.
vừa đọc khi nào?
- Lực ma sát trượt sinh ra K1,X5,
- Một vật chuyển động trượt trên - Bánh xe chuyển động trượt khi một vật trượt trên lề C1
mặt một vật khác sẽ xuất hiện trên mặt đường.
mặt một vật khác.
lực ma sát trượt.
- Chú ý: Tính cản trở chuyển
động.
- Vd:Khi kéo lê thùng hàng K3
- Nêu ví dụ về lực ma sát trượt - Liên hệ thực tế cho ví dụ.
trên sàn nhà
trong cuộc sống.
- Yêu cầu đọc thông tin sgk
- Đọc thông tin sách giáo khoa. 2. Lực ma sát lăn:
K1,
- Lực do mặt bàn tác dụng lên - Không phải vì không có
X5, C1

hòn bi có phải ma sát trượt chuyển động trượt.
không?
- Chuyển động trên là chuyển - Chuyển động lăn.
động gì?
Một vật chuyển động lăn trên - Lắng nghe
- Lực ma sát lăn sinh ra khi
một vật lăn trên bề mặt của
mặt một vật khác sẽ xuất hiện


lực ma sát lăn.
- Lực ma sát lăn có cản trở - Lực ma sát lăn có cản trở
chuyển động không?
chuyển động.
- Nêu thí dụ về lực ma sát lăn - Liên hệ thực tế cho ví dụ.
trong cuộc sống.
- Quan sát hình 6.1 trả lời C3.
C3: a. Ma sát trượt, chuyển động
lớn hơn, có 3 người đẩy.
b. Ma sát lăn, chuyển động nhỏ
hơn, có 1 người đẩy.
- Yêu cầu đọc thông tin và quan - Đọc thông tin và quan sát hình
sát hình 6.2.
6.2.
- Phát dụng cụ, yêu cầu làm thí - Nhận dụng cụ, làm thí nghiệm
nghiệm theo nhóm.
theo nhóm.
+ Mặc dù lực kéo tác dụng lên - Giữa mặt bàn với vật có lực
vật nặng nhưng vật nặng vẫn cản.
đứng yên chứng tỏ giữa vật nặng

và mặt bàn có lực gì?
+ Lực cản này như thế nào so - Lực cản cân bằng với lực kéo.
với lực kéo?
 Lực cân bằng với lực kéo ở
thí nghiệm trên gọi là lực ma sát
nghỉ.
- Lực ma sát nghỉ giữ vật như thế - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật
không trượt khi vật bị tác dụng
nào?
của lực khác.
- Liên hệ thực tế cho ví dụ.
- Nêu ví dụ về lực ma sát nghỉ
Hoạt động :2 (8 ph)
- Yêu cầu quan sát hình 6.3, 6.4,
- Đại diện các nhóm lên điền
kẻ bảng. (Bảng phụ)
vào bảng.
- Hướng dẫn thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm điền vào - Thảo luận nhóm
- Lên bảng
bảng.
- Hướng dẫn sửa sai.
- Bánh xe
- Em thường thấy ổ bi ở đâu?
- Ổ bi đó có tác dụng gì? Tại sao
nó lại có ý nghĩa đối với sự phát - Trả lời
triển khoa học kĩ thuật?
Hoạt động :3 ( 8 ph)
- Học sinh trả lời câu C8:
- Nhận xét


- Trả lời

- Làm vào vở

vật khác.
Vd: Đá quả bóng lăn trên K3
sân.

3.Lực ma sát nghỉ:
P3,
K3,
P3,
X6,
X7, X8

- Lực ma sát nghỉ giữ cho
vật không trượt khi vật bị
tác dụng của lực khác.
Vd: Quyển sách đặt trên
bàn.
II. Lực ma sát trong đời
sống và kỹ thuật.
1. Lực ma sát có thể có hại
như làm cho vật nhanh
mòn. Hư hỏng, cản trở
chuyển động nên phải bôi
dầu mỡ hoặc dùng ổ bi.
2. Lực ma sát có thể có lợi
như giúp các vật có thể

dính kết vào nhau.
Vd: Bánh xe phải tạo rãnh.
III. Vận dụng:
C8:b) lực ma sát giữa
đường và lớp ôtô nhỏ, bánh
xe bị quay trươt trên đường.
Trường hợp này cần lực ma
sát -> ma sát có lợi.
c) Giày mòn do ma sát giữa
đường và giày. Lực ma sát
trong trương hợp này có
hại.
d) Khía rảnh mặt lớp ôtô
sâu hơn lớp xe đạp để tăng
độ ma sát giữa lớp với mặt
đường. Ma sát này có lợi
e) Bôi nhựa thông để tăng
ma sát

K1, X5
K3

K3,
P3,X6,
X7,
X8, C1

C4

K3,

K4,
C5, C6


4. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS. 4’
a. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Nêu đc thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát
lăn và lực ma sát nghỉ

Thông hiểu

Vận dụng

4. Củng cố: (5ph)
? Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ?
- Nhắc lại các loại ma sát và vai trò của chúng.
5. Dặn dò (2 ph)
- Về nhà đọc phần có thể em chưa biết.
- Giải các bài tập 6.1 đến 6.5 sách bài tập.
- Đọc bài 7 “ Áp suất ”
- Áp suất là gì ? Đơn vị đo áp suất là gì ? Công thức tính áp suất ?

Ngày soạn: 11/11 / 2017
Ngày dạy : 13/ 11 / 2017

Tuần: 12
Tiết: 12
Bài 10:


LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d.
3. Thái độ :
-Thích thú tò mò tìm hiểu về lực đẩy Ac-si-met
4. Nội dung trọng tâm
- Sự tồn tại và độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét
5. Phát triển năng lực
Nhóm
Năng lực thành phần
M.tả
‘NLTP’
- K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ
Nhóm NLTP bản, các phép đo, các hằng số VL.
liên quan đến - K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức VL.
sử dụng kiến - K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
thức vật lý - K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,
…’ KTVL.
Nhóm NLTP - P2: M.tả đc các h.tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ VL và chỉ ra các quy luật VL
về pp ‘tập
trong h.tượng đó.
trung vào nl - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để
t.nghiệm và giải quyết vấn đề trong học tập VL.
nl mô hình

hóa’
Nhóm NLTP - X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
trao đổi
- X4: Mô tả được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công
thông tin
nghệ.
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù
hợp.
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới
góc nhìn VL.


- X : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
Nhóm NLTP C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập
liên quan đến VL.
cá thể
- C6: Nhận ra được ảnh hưởng VL lên các mqh xã hội và lịch sử.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Giá, lực kế, miếng gỗ, bình tràn, cốc, quả nặng.
2. HS: - Cốc đựng nước.
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ (4 ph)
Gv treo bảng phụ
Câu 1: Đơn vị của áp suất khí quyển thường dùng là.
A. Niutơn(N).
B. Kilôgam (Kg)
C. mmHg
D. Cả A, B, C.
Câu 2.Tại sao áp suất khí quyển không tính được theo công thức P = d.h?

3. Bài mới (32ph)
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát (2 ph)’
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề
- Nội dung: Khi kéo nước từ từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã lên
khỏi mặt nước. Tại sao?
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. (8 ph)
- Mục tiêu: Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm.
- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NLHT
- Tiến hành TN hình 10.2/36. - Quan sát thí nghiệm.
I. Tác dụng của chất lỏng lên
- Lực kế chỉ giá trị P có ý - P: Trọng lượng của vật.
vật nhúng chìm trong nó.
nghĩa gì?
- P1: Trọng lượng của vật 1. Thí nghiệm: (Hình - 10.2)
K3, P3,
- Lực kế chỉ giá trị P1 có ý khi nhúng chìm trong
X3, X6,

nghĩa gì?
nước.
C1
- P1 < P chứng tỏ điều gì?
- P1 < P vì chất lỏng đã tác
dụng vào vật 1 lực đẩy từ 2. Kết luận:
dưới lên.
- Một vật nhúng trong chất
- Lực này có đặc điểm gì?
- …dưới lên trên theo lỏng bị chất lỏng tác dụng một
phương thẳng đứng.
lực đẩy hướng từ dưới lên theo
- Yêu cầu đọc và trả lời C2.
phương thẳng đứng gọi là lực
đẩy Acsimet.
Hoạt động 3: (14 ph) Độ lớn của lực đẩy Acsimet
- Mục tiêu: Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong
công thức.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm
- Yêu cầu đọc phần dự đoán. - Độ lớn của lực đẩy vật II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet
nhúng trong chất lỏng bằng 1. Dự đoán (SGK)
- Acsimet phát hiện ra điều trọng lượng của phần chất


gì?
- Yêu cầu học sinh mô tả TN
hình 10.3 và trả lời vào bảng
nhóm các câu hỏi:

- Hình 10.3a: Lực kế chỉ giá
trị P1 là gì?
- Hình 10.3b: Số chỉ P2 cho
biết gì?
- Hình 10.3c: Đổ nước từ B →
A số chỉ lực kế như thế nào
với số chỉ h.10.3a?

lỏng mà vật chiếm chỗ
- Mô tả thí nghiệm theo
nhóm và làm câu C3
2. Thí nghiệm.10.3)
a) Nhận xét:
- P1: Trọng lượng quả nặng
+ cốc.
- P2: Trọng lượng quả nặng
+ cốc trừ đi lực đẩy
Acsimet.
- Số chỉ bằng P1 bằng với
giá trị đo được ở hình
10.3a.
b) Kết luận:
- Mối quan hệ giữa P1, P2 và - P2 = P1 - FA
- Một vật nhúng vào chất lỏng
FA (lực đẩy Acsimet)
bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ
- V của nước tràn ra liên hệ - VNước = Vvật
F
bằng
trọng

lượng
của
dưới lên với lực có độ lớn bằng
A
như thế nào tới V của vật.
phần chất lỏng bị vật
trọng lượng của phần chất lỏng
- So sánh trọng lượng của
chiếm chỗ.
mà vật chiếm chỗ, lực này gọi
phần nước đổ vào với FA?
là lực đẩy Acsimet.
- Thông báo cho học sinh
công thức và ý nghĩa đối với
các đại lượng.

P7

K3, P2,
P3, X3,
X6, X7,
X8, C1

3. Công thức tính độ lớn lực
đẩy Acsimet
- Công thức:
FA = d.V
K1, K2
Trong đó:
d: TLR của chất lỏng (N/m3)

V: thể tích của phần chất lỏng
bị vật chiếm chỗ (m3)
F: độ lớn lực đẩy Acsimet (N)

C. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
Hoạt động 4: (10 ph) Vận dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng được công thức FA = d.V
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
III. Vận dụng:
- Yêu cầu đưa ra lời giải thích C4: Khi gầu ở trong nước C4: Khi gầu ở trong nước do có
cho yêu cầu đầu bài.
do có lực đẩy của nước -> lực đẩy của nước -> cảm thấy
- Yêu cầu học sinh đọc và trả cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nhẹ hơn khi kéo lên khỏi mặt
lời các C5.
lên khỏi mặt nước.
nước.
K3, K4,
- Vận dụng công thức để trả - Làm việc cá nhân trả lời. C5: Fnhôm = Fchì (do V.d bằng C1, C6
lời.
nhau)
D. Củng cố: (4ph)
ND
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
K1, Nêu độ lớn của lực 1 thỏi nhôm và 1 thỏi thép cùng thể tích và cùng
đẩy Acsimet và công thức được nhúng chìm trong nước. lực đẩy Ac-si-mét
tính?

tác dụng lên thỏi nào lớn hơn? Tại sao?
- Yêu cầu đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
E. Dặn dò (2 ph)
- Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa, làm bài tập C6
- Chuẩn bị bài : “ Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Acsimet.”- Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 42 sgk


Ngày soạn:18/11/ 2017
Ngày dạy: 20/11/ 2017
Bài 11: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

Tuần: 13
Tiết: 13

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
2. Kỹ năng : Sử dụng được lực kế, bình chia độ,… để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy
Ácsimét.
3. Thái độ : Thích thú tìm hiểu về lực đẩy Ac-Si-Met
4. Nội dung trọng tâm
- Nghiệm lại lực đẩy Ác – si - mét
5. Phát triển năng lực
Nhóm ‘NLTP’
Năng lực thành phần
M.tả
Nhóm NLTP liên - K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
quan đến sử dụng - K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải
k.thức vl
pháp,…’ KTVL.

Nhóm NLTP về - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau
pp ‘tập trung vào để giải quyết vấn đề trong học tập VL.
nl t. nghiệm và nl - P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập VL.
mô hình hóa’
- X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách
Nhóm NLTP trao phù hợp.
đổi thông tin
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan
dưới góc nhìn VL.
- X : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học
Nhóm NLTP liên
tập VL.
quan đến cá thể
II. Chuẩn bị:
1. GV: Một lực kế 2.5 N, một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3, 1 bình chia độ, một giá đỡ.
2. HS: Học sinh đã kẽ sẵn bảng ghi kết quả.
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ (15 ph) Kiểm tra 15 phút
Câu 1:Lực đẩy Ác – si – mét là gì?
Câu 2 (5 đ). Tính lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên một vật có thể tích 2m3 được nhúng chìm trong nước.
Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3
3. Bài mới
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát (1 ph)’
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.

- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề
- Nội dung: Ở tiết trước chúng ta đã học bài lực đẩy Ác- si –mét trong tiết này chúng ta đi làm thí nghiệm
kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ácsimét có đúng như đã học không?
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Ổn định nhóm (3 ph)
- Mục tiêu: chia nhóm, nhận dụng cụ
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm


- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm.
- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NLHT
H: Mục tiêu của bài thực hành là
- Nêu mục tiêu bài thực hành.
gì?
- Giới thiệu dụng cụ và phân phối
- Nghe hướng dẫn, nhận dụng NỘI DUNG THỰC
dụng cụ cho các nhóm.
cụ thí nghiệm, chuẩn bị theo
HÀNH:
- Bình chia độ: Có thể thả lọt vật
hướng dẫn .
nặng, bình đựng nước vửa phải để
khi thả vật nặng vào nước không
vượt quá giới hạn đo.

Hoạt động 3: (20 ph) Thực hành
- Mục tiêu: Đo đc lực đẩy Ác–si- mét, Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm
- Hướng dẫn học sinh tiến hành
1. Đo lực đẩy Ác – Si
lần lượt theo sách giáo khoa.
– Mét.
+ Đo trọng lượng P của vật trong - Quan sát sự hướng dẫn.
không khí.
- Thực hành theo nhóm.
+ Đo hợp lực F của các lực tác
dụng lên vật chìm trong nước.
- Chú ý: Cách sử dụng lực kế cho
chính xác.
C1: Xác định độ lớn của lực đẩy
bằng công thức:
FA = …
- Tiến hành đo 3 lần tính giá trị - Xác định độ lớn lực đẩy từ
K3, P3,
trung bình.
tổng hợp lực. FA = d.V
FA = d.V
X3, X6,
- Tính trung bình sau ba lần đo.
X7, X8,
Đo trọng lượng của phần nước
2. Đo trọng lượng của C1
bị chiếm chỗ.

phần nước có thể tích
a) Xác định thể tích của nước bị - Xác định thể tích chất lỏng bị bằng thể tích của vật:
vật chiếm chỗ:
vật chiếm chỗ theo: V = V2 – V1
-Yêu cầu học sinh đọc sách giáo - Tiến hành thí nghiệm theo
khoa và cho biết cách tính thể tích hướng dẫn của giáo viên
chất lỏng bị dời chỗ? (bị vật
chiếm chỗ)
- Tiến hành theo các bước sau:
- Lắng nghe.
+ Đo thể tích vật nặng chính là
thể tích nước bị vật chiếm chỗ
bằng cách:
Đọc phần nước trong bình trước
khi nhúng vật vào trong nước
(V1).
K3, P3,
Đọc phần thể tích nước trong - V = V2 – V1
X3, X6,
bình chia độ sau khi thả vật nặng - Tiến hành đo trọng lượng của
X7, X8,
vào.
khối chất lỏng bị dời chỗ theo
C1
C2: Tính thể tích vật như thể nào? hướng dẫn của sách giáo khoa.
b)Xác định trọng lượng của phần
nước bị vật chiếm chỗ:
-Yêu cầu học sinh đo trọng lượng
của bình nước ở mức V1.
P1 = …….

- Đổ thêm nước vào bình đến


mức V2. Đo trọng lượng của bình
nước ở mức này.
P2 = ……
C3: Trọng lượng của phần nước
bị vật chiếm chỗ được tính bằng - Tiến đo ba lần rồi tính giá trị
cách nào?
trung bình.
PN =
-Yêu cầu tiến hành đo ba lần lấy - So sánh giữa F và P rút ra kết
kết quả ghi vào báo cáo.
luận và hoàn thành bản báo cáo
- Yêu cầu tự so sánh giữa P và F. - Nộp lại báo cáo thực hành.
- Ghi kết quả vào báo cáo.
- Thu các bản báo cáo, nhận xét
và đánh giá
C. Củng cố: (3ph)
ND
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
? Xác định độ lớn của lực đẩy bằng công Trọng lượng của phần nước bị vật
thức nào?
chiếm chỗ được tính bằng cách nào?
- Giáo viên khái quát nội dung bài thực hành.
- Nhận xét thái độ thực hành của các nhóm.
- Yêu cầu thu dọn các dụng cụ thí nghiệm.
D. Dặn dò (2 ph)

- Xem lại tiến trình của một bài thực hành
- Chuẩn bị bài mới: Bài 12 “ Sự nổi ”
- Đọc và tìm điều kiện vật nổi, vật chìm, độ lớn lực đẩy Ac – Si – mét khi vật nổi trên bề mặt chất lỏng.


Ngày soạn: 25/11/2017
Ngày dạy: 27 /11/2017

Tuần: 14
Tiết: 14

Bài 12:
SỰ NỔI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
2. Kỹ năng :
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong thực tế.
3. Thái độ :
-Làm việc nghiêm túc, chính xác và khoa học.Thích thú tìm hiểu những hiện tượng vật nổi vật chìm trong
thực tế
4. Nội dung trọng tâm
- Điều kiện vật nổi vật chìm, công thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi.
5. Phát triển năng lực
Nhóm ‘NLTP’
Nhóm NLTP liên
quan đến sử dụng
kiến thức vật lý
Nhóm NLTP về pp
‘tập trung vào nl

t.nghiệm và nl mô
hình hóa’
Nhóm NLTP trao
đổi thông tin
Nhóm NLTP liên
quan đến cá thể

Năng lực thành phần
- K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ bản, các phép đo, các
hằng số VL.
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức VL.
- K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…’ KTVL.
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong
học tập VL.

M.tả

- X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm kiếm thông tin, TN, làm
việc nhóm…’ một cách phù hợp.
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù hợp.
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn VL.
- X : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập VL.
- C6: Nhận ra được ảnh hưởng VL lên các mqh xã hội và lịch sử.

II. Chuẩn bị:
1. GV: - Một cốc thủy tinh to đựng nước, một chiếc đinh, một chiếc gỗ nhỏ.
- Một ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín để làm vật lơ lửng.

2. HS: Chuẩn bị bài
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ (3 ph)
? Nêu công thức tính lực đẩy Ác-si-mét
3. Bài mới
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát (2 ph)’
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề
- Nội dung: Nếu thả hai vật có trọng lượng giống nhau vào trong nước thì có chắc chắn là cùng chìm
hoặc cùng nổi hay không?
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Điều kiện vật nổi, vật chìm. (10 ph)
- Mục tiêu: Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm.
- Nội dung:


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng


NLHT

I. Điều kiện vật nổi, vật chìm.
H: Một vật ở trong lòng CL - Chịu hai lực tác dụng đó
chịu td những lực nào, là P và FA.
phương chiều của chúng có
giống nhau không?
K1, K2,
H: Khi nằm trong lòng chất - Thảo luận nhóm ( 4ph) so
K3, X3,
+ Nhúng một vật vào chất lỏng
lỏng có thể xảy ra ba sánh P và FA để điền vào
X6, X7,
thì:
trường hợp giữa trọng chỗ trống vật nổi, vật chìm
X8, C1
-Vật chìm khi:
lượng vật P và lực đẩy Ác và vật lơ lửng.
P > FA
– si – mét FA lên vật như
-Vật nổi khi:
sau:
P < FA
a) P > FA b) P = FA c) P
-Vật lơ lửng khi:
P = FA
- Hãy hoàn thành C2
Hoạt động 3: Độ lớn của lực đẩy Ác–si–mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. (10 ph)
- Mục tiêu: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ácsimét: FA = d.V

- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si –
GV: làm TN thả miếng gỗ
- HS: quan sát.
mét khi vật nổi trên mặt thoáng
vào nước.
của chất lỏng.
H: Tại sao miếng gỗ thả
- Thảo luận nhóm
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng
vào nước lại nổi?
thì lực đẩy Ácsimét:
H: Khi miếng gỗ nổi trên
K1, K3,
- Khi miếng gỗ nổi trên mặt
FA = d.V
mặt nước thì trọng lượng
nước thì FA = P .
Trong đó: V là thể tích của K4, X3,
của nó và lực đẩy Ácsimét
phần vật chìm trong chất lỏng. X5, X6,
có bằng nhau không? Tại
X7, X8,
‘m3’
sao?
3
C1
HS: hoạt động cá nhân

d: là TLR của CL ‘N/m ’.
GV: yêu cầu HS trả lời C5.
FA : Lực đẩy Ác-si-mét. ‘N’

C. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
Hoạt động 4: (10 ph) Vận dụng
- Mục tiêu: Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong thực tế.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
GV: y/c HS suy nghĩ, trả
III. Vận dụng:
lời C6, C7, C8 sgk
- HS: quan sát.
P = dV .V
C
:
dựa vào C2 ta

6
GV: n.xét.
FA = dl .V
Vật chìm khi P > FA => dV > dl
GV: tích hợp liên môn:
- Thảo luận nhóm
có:Vật lơ lửng khi P = FA => dV = dl
+ Môn hóa học: sự tràn
Vật nổi khi P < FA => dV < dl
dầu trên biển.
- Khi miếng gỗ nổi trên mặt

+ GDCD: bảo vệ môi nước thì FA = P .
trường
C7: Hòn bi thép có trọng lượng
riêng lớn hơn trọng lượng riêng
của nước nên bị chìm. Tàu làm
- Với FA = d.V thì chọn câu
bằng thép nhưng có nhiều
sai là câu B.
khoảng trống nên trọng lượng
riêng của cả con tàu nhỏ hơn
trọng lượng riêng của nước 
tàu nổi trên mặt nước.
C8: Trọng lượng riêng của thép
nhỏ hơn trọng lượng riêng của
thuỷ ngân nên hòn bi nổi.

K1,
K4,
X5,
X7,
C1

K3,
X3,
X6,
X8,


D. Củng cố: (7 ph)
ND

Nhận biết
K2: Khi nào vật nổi, vật chìm,
vật lơ lửng?

Thông hiểu

- Yêu đọc phần “có thể em chưa biết”.
E. Dặn dò (2 ph)
-Về nhà học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài 13: “ Công cơ học”
- Đọc trước khi nào có công cơ học, công thức tính công?

Vận dụng
K4. Tại sao một lá thiếc mỏng vo tròn lại rồi
thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành
thuyền rồi thả xuống nước thì lại nổi?


Ngày soạn: 02/12/2017
Ngày dạy: 04/12/2017

Tuần: 15
Tiết: 15

Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
2. Kỹ năng :
- Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của
điểm đặt lực.

- Nêu được đơn vị đo công.
- Vận dụng công thức A = F.s
3. Thái độ : Có ý thức biết sử dụng công 1 cách hiệu quả.
4. Nội dung trọng tâm
- Khái niệm và công thức tính công.
5. Phát triển năng lực
Nhóm ‘NLTP’
Năng lực thành phần
M.tả
- K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí
Nhóm NLTP
VL cơ bản, các phép đo, các hằng số VL.
liên quan đến - K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức VL.
sử dụng kiến
- K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
thức vật lý
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải
pháp,…’ KTVL.
Nhóm NLTP về - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau
pp ‘tập trung
để giải quyết vấn đề trong học tập VL.
vào nl t.nghiệm - P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập VL.
và nl mô hình
hóa’
- X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
- X4: Mô tả được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công
nghệ.
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng,
Nhóm NLTP
tìm kiếm thông tin, TN, làm việc nhóm…’ một cách phù hợp.

trao đổi thông
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách
tin
phù hợp.
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan
dưới góc nhìn VL.
- X : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
Nhóm NLTP
C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học
liên quan đến tập VL.
cá thể
II. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị tranh vẽ: h 13.1, 13.2/46.
2. HS: Chuẩn bị bài
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ (4 ph)
H: Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của các lực cân bằng?
- Giáo viên treo hai tranh vẽ hình 13.1 và 13.2.
- Yêu cầu học sinh hãy xác định các lực tác dụng lên chiếc xe bò và các lực tác dụng lên đòn tạ?
(Lên chiếc xe bò có 2 cặp lực: kéo của con bò và lực ma sát, cặp lực thứ hai là trọng lực chiếc xe và phản
lực của mặt đất; Lên đòn tạ có trọng lực và lực nâng của vận động viên)
3. Bài mới
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát (2 ph)


- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.

- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề
- Nội dung: - Dưới tác dụng của con bò chiếc xe đang chuyển động ta nói con bò đang thực hiện một
công cơ học. Còn vận động viên mặc dù rất mệt nhọc để giữ quả tạ nhưng lại không sinh công cơ học.
Vậy công cơ học là gì?
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Khi nào có công cơ học. (12 ph)
- Mục tiêu: Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, tranh
- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NLHT
I. Khi nào có công cơ học.
- Giáo viên hướng dẫn quan sát - Quan sát hình vẽ
1. Nhận xét
hai hình “con bò đang kéo xe” - Lắng nghe
và một “lực sĩ đang cử tạ”
đang đứng yên thẳng đứng.
- Giáo viên thông báo con bò - Quan sát hình vẽ, lắng
đang thực hiện một công cơ nghe giáo viên để nhận biết
học. Còn lực sĩ dù rất mệt trường hợp nào có sinh công
nhưng lúc này không thực hiện cơ học, trường hợp nào
K1, X5,
một công cơ học nào cả.
không.
X6, K3,

H: Vậy em có thể cho biết khi - Khi có lực tác dụng làm
K4, X6,
nào có công cơ học?
vật dịch chuyển.
X7, X8,
-C2: Em hãy tìm từ thích hợp - Thảo luận nhóm để trả lời 2. Kết luận
C1
cho các chỗ trống trong câu kết câu C2.
luận.
-Y/c đọc phần kết luận trong - Đọc sách giáo khoa và ghi - Có công cơ học trong
sgk.
vào vở.
trường hợp có lực tác dụng
- Công cơ học sinh ra khi có
vào vật làm vật chuyển
lực tác dụng vào vật và làm
dời.
cho vật chuyển dời.
- Yêu cầu đọc câu C3: Trong - Học sinh đọc
3. Vận dụng
các trường hợp dưới đây
trường hợp nào có công cơ
học:
-Yêu cầu thảo luận (3ph) và trả - a, c, d.
lời câu hỏi.
- Yêu cầu đọc câu C4:
- Yêu cầu đọc câu C4, thảo
-Yêu cầu thảo luận (2ph) để trả luận nhóm để trả lời câu hỏi.
lời câu hỏi C4.
- a, b, c.

- Nhận xét các câu trả lời của
HS và đưa ra phương án đúng.
Hoạt động 3: Công thức tính công cơ học. (10 ph)
- Mục tiêu: + Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng
dịch chuyển của điểm đặt lực. + Nêu được đơn vị đo công.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm.


II. Công thức tính công cơ
- Giáo viên khẳng định dưới
học.
tác dụng của lực làm cho vật di
1. Công thức tính công cơ
chuyển thì ta nói lực đã sinh
học:
công cơ học.
+ Công cơ học phụ thuộc
H: Vậy công cơ học phụ thuộc - Lực và quảng đường di
vào hai yếu tố: lực tác
vào yếu tố nào?
chuyển
dụng vào vật và quãng K1, K2,
- Giới thiệu thêm hai trường
đường vật di chuyển.
hợp tính công: vật chuyển dời
+ Công thức tính công cơ
không theo phương của lực và
học khi lực làm vật di

chuyển dời theo phương vuông
chuyển quãng đường s theo
góc với lực.
phương của lực là:
A = F.s
Trong đó:
+ A là công của của lực F
đơn vị là jun, kí hiệu là J.
(1J = 1Nm)
+ F là lực tác dụng vào vật
đơn vị là Niutơn (N).
+ s là quảng đường đơn vị
là mét (m).

C. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
Hoạt động 4: (10 ph) Vận dụng
- Mục tiêu: + Vận dụng công thức A = F.s
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: sgk
2. Vận dụng:
H: Đầu tầu hỏa kéo toa xe với - A = F.s = 5000.1000
C5: Công của lực kéo đầu
một lực F = 5000N làm cho toa
= 5000000J = 5000KJ
tàu
K3, K4,
xe đi được 1000m. Tính công
A = F.s = 5000.1000
P5, C1

của lực kéo đầu tàu?
= 5000000J = 5000KJ
H: Một quả dừa có khối lượng - A = F.s = 20.6 = 120J
2kg rơi từ trên cao cách mặt
C6: Công của trọng lực là:
đất 6m. Tính công của trọng
A = F.s = 20.6 = 120J
lực.
D. Củng cố: (4 ph)
ND
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Trong các trừơng hợp dưới đây trường hợp nào có công cơ học?
a. Cậu bé trèo lên cây.
b. Em học sinh ngồi học bài.
c. Nước ép lên thành bình đựng.
d. Nước chảy xuống từ đập chắn nước.
E. Dặn dò (2 ph)
-Về nhà đọc phần “có thể em chưa biết”.
- Học ghi nhớ sách giáo khoa, làm bài C7
- Đọc trước bài 14: “ Định luật về công”


Ngày soạn: 10/12/2017
Ngày dạy: 11/12/2017

Tuần: 16
Tiết: 16


Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản.
2. Kỹ năng :
- Nêu được ví dụ minh họa.
3. Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ và sử dụng các máy cơ đơn giản đúng mục đích.
4. Nội dung trọng tâm
- Định luật về công
5. Phát triển năng lực
NhómNLTP
Nhóm NLTP
liên quan đến
sử dụng kiến
thức vật lý
Nhóm NLTP về
pp ‘tập trung
vào nl thực
nghiệm và nl
mô hình hóa’
Nhóm NLTP
trao đổi thông
tin
Nhóm NLTP
liên quan đến
cá thể

Năng lực thành phần
- K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ bản, các phép

đo, các hằng số VL.
- K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…’ KTVL.
- P2: M.tả đc các h.tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ VL và chỉ ra các quy luật VL trong h.tượng
đó.
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề
trong học tập VL.

M.tả

- X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau.
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm kiếm thông tin,
TN, làm việc nhóm…’ một cách phù hợp.
- X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù hợp.
- X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn VL.
- X : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL.
C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập VL.
- C6: Nhận ra được ảnh hưởng VL lên các mqh xã hội và lịch sử.

II. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị các dụng cụ cho mỗi nhóm để làm thí nghiệm mô tả ở hình 14.1 sách giáo khoa gồm:
+ Một lực kế loại 5N, một ròng rọc động, một quả nặng 200g, một giá có thể kẹp vào mép bàn.
+ Một thước đo đặt thẳng đứng.
2. HS: Chuẩn bị bài
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (4 ph)
H: Viết công thức tính công? Giải thích và nói rõ đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức?
H: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?
1. Một người đẩy một thùng gỗ nhưng không dịch chuyển.

2. Con trâu kéo cày.
3. Hòn đá rơi từ miệng giếng xuống đáy giếng.
4. Một người đở hòn đá.
5. Cuốn sách để trên bàn.
3. Bài mới
A. Khởi động
HĐ1. Tình huống xuất phát (2 ph)
- Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề
- Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề
- Nội dung: - Ở lớp 6 các em đã biết muốn đưa vật nặng lên cao có thể kéo trực tiếp hoặc dùng máy cơ
đơn giản. Sử dụng máy có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công hay không?


B. Hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động 2: Thí nghiệm. (15 ph)
- Mục tiêu: TN và so sánh được lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển, tính được công trong 2
trường hợp.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, đồ TN
- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
NLHT
- Hướng dẫn học sinh làm thí
- Nghiên cứu thí nghiệm rồi I. Thí nghiệm.

nghiệm sách giáo khoa.
tiến hành thí nghiệm theo các
+ Móc lực kế vào quả nặng G
bước hướng dẫn.
rồi kéo từ từ theo phương
thẳng đứng (sao cho chỉ số
không thay đổi) lên một đọan
s1 .Lực nâng của tay F1 bằng
độ lớn của trọng lượng vật P.
Đọc chỉ số của lực kế rồi ghi
vào bảng kết quả thí nghiệm.
+ Dùng ròng rọc động để kéo
quả nặng G lên cùng một đoạn
s1 một cách từ từ sao cho số
chỉ của lực kế không thay đổi.
Lực nâng của tay bằng số chỉ
của lực kế. Đọc số chỉ của lực
kế (F2) và độ dài quãng đường
đi được s2 của lực kế ghi vào
K3, P2,
- Làm việc cá nhân: tính công
bảng kết quả thí nghiệm
P3, X6,
sản ra trong hai trường hợp.
-Yêu cầu trả lời các câi hỏi:
X7, X8
Tiến hành so sánh và nhận xét.
H: Hãy so sánh hai lực F1 và
1
1

F2?
- F2 = F1
C1. F2 = F1
2
2
H: Hãy so sánh hai quãng
- S2 = 2S1
C2. S2 = 2S1
đường s1 và s2?
- A1= A2
C3. A1= A2
H: Hãy so sánh công của hai
- Thảo luận nhóm trả lời hai C4. lực .... đường đi....
lực F1 và F2?
câu hỏi C3 và C4?
công
- C4: Chọn từ thích hợp điền
vào chỗ trống cho hợp nghĩa?
Hoạt động 3: Định luật về công. (7 ph)
- Mục tiêu: Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: sgk.
- Nội dung:
II. Định luật về công
- Mở rộng cho các máy cơ
- Lắng nghe và phát biểu định - Định luật về công:
đơn giản: đòn bẩy và mặt
luật về công theo sách giáo Không một máy cơ đơn
phẳng nghiêng thì kết luận

khoa.
giản nào cho ta lợi về
trên vẫn đúng.
công. Được lợi bao nhiêu K1, X5
- Yêu cầu phát biểu định luật
lần về lực thì thiệt bấy
về công cho các loại máy cơ
nhiêu lần về đường đi và
đơn giản.
ngược lại.


×