Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

chương 3 các phương thức thanh toán (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 18 trang )

10/28/2015

Nội dung
3.1. Giới thiệu bộ chứng từ thanh toán
3.2. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
3.3. Phương thức giao chứng từ trả tiền trả ngay (Cash
Against Documents – CAD)
3.4. Phương thức ghi sổ (Open Account)
3.5. Phương thức nhờ thu (Collection)
3.6. Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary
Credit)

3.1. Giới thiệu bộ chứng từ thanh toán
Bao gồm:
 Chứng từ hàng hóa
 Chứng từ vận tải
 Chứng từ bảo hiểm

Mẫu hóa đơn:

3.1. Giới thiệu bộ chứng từ thanh toán
Chứng từ hàng hóa
 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): là
chứng từ do người bán lập để tính giá trị lô hàng mà
người mua phải trả.
Nội dung:
- Tên và địa chỉ người bán (người phát hành)
- Chữ ký người bán (nếu có yêu cầu)
- Tên địa chỉ người mua
- Tên hàng hóa/ dịch vụ, số lượng, đơn giá, tổng giá trị,
điều kiện thương mại, điều kiện thanh toán


- Những nội dung khác: ngày giao hàng, tên phương tiện
chở hàng…

3.1. Giới thiệu bộ chứng từ thanh toán
Chứng từ hàng hóa
 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice):
Phân loại:
- Hóa đơn chính thức (Final Invoice)
- Hóa đơn hải quan (Customs Invoice)
- Hóa đơn thuế (Tax Invoice)
- Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice)

1


10/28/2015

3.1. Giới thiệu bộ chứng từ thanh toán
Chứng từ hàng hóa
 Phiếu đóng gói (Packing list)

Nội dung của Phiếu đóng gói gần giống với nội dung
của hóa đơn thương mại nhưng có thêm thông tin về bao
bì, đóng gói như: cách thức đóng gói, số lượng hàng hóa
trong mỗi đơn vị đóng gói, số lượng đơn vị đóng gói và
ký mã hiệu.

7

3.1. Giới thiệu bộ chứng từ thanh toán

Chứng từ hàng hóa
 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/C).
 Là chứng từ chứng minh nguồn gốc hàng hóa do người sản

xuất hoặc người xuất khẩu hoặc cơ quan có thẩm quyền tại
nước sản xuất cấp.
 Phân loại:
- Form A
- Form B
- Form D
- Form E
- Form O
- Form X
- Form T
10

11

12

2


10/28/2015

13

14

15


16

3.1. Giới thiệu bộ chứng từ thanh toán
Chứng từ hàng hóa
 Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality)
 Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of Quantity)
 Giấy chứng nhận phân tích (Inspection Certificate)
 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary

Certificate)
 Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Sanitary Certificate)
 Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (Certificate of

Health)
 Giấy chứng nhận hun trùng (Certificate of Fumigation)

3.1. Giới thiệu bộ chứng từ thanh toán
 Chứng từ vận tải: là những chứng từ do người vận tải
lập và cấp cho người xuất khẩu sau khi nhận hàng để chở.

Phân loại:
 Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L): nếu
chuyên chở bằng tàu chợ.
Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Charter Party Bill of
Lading): nếu chuyên chở bằng tàu chuyến.
Vận đơn hàng không (Air Way Bill – AWB): nếu
chuyên chở hàng bằng phương thức vận tải hàng không.
Chứng từ vận tải đa phương thức (Combined Transport
Document): nếu chuyên chở hàng bằng hai phương thức

vận tải trở lên.

3


10/28/2015

3.1. Giới thiệu bộ chứng từ thanh tốn
 Chứng từ bảo hiểm : là những chứng từ do cơng ty
bảo hiểm cấp cho người mua bảo hiểm để xác nhận đã
bảo hiểm cho hàng hóa.

Gồm:
 Đơn bảo hiểm (Insurance Policy)
Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of
Insurance)

3.2. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Các bên tham gia
3.2.3. Quy trình
3.2.4. Các hình thức chuyển tiền
3.2.5. Thời gian chuyển
3.2.6. Thủ tục chuyển tiền tại VN

3.2. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
3.2.1. Khái niệm:
 Chuyển tiền là một nghiệp vụ thanh tốn trong đó, người nhập khẩu
u cầu ngân hàng phục vụ mình thơng qua một ngân hàng đại lý ở
nước ngồi chuyển trả một số tiền nhất định cho người xuất khẩu.

 Chuyển tiền là một nghiệp vụ thanh toán đơn giản:
 Người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toán trực tiếp
với nhau.
 Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo ủy nhiệm để
hưởng phí, ko bò ràng buộc bất cứ trách nhiệm gì đối với người chuyển
tiền và người thụ hưởng.

22

Lưu ý
Trong thanh toán bằng chuyển tiền, việc có trả tiền hay
không, trả nhanh hay chậm phụ thuộc vào thiện chí của
người mua
Các trường hợp sử dụng:
 Các bên tin tưởng nhau trong giao dịch
 Hợp đồng có giá trị nhỏ

3.2. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
3.2.2. Các bên tham gia:
- Người chuyển tiền (Remitter)
- Người thụ hưởng (Beneficiary)
- Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank)
- Ngân hàng đại lý/ ngân hàng trả tiền (Correspondent/
Paying Bank)

 Chuyển các khoản tiền ứng trước, đặt cọc tiền hàng
 Thanh tốn tiền dịch vụ (phí vận tải, bảo hiểm,…)
 Tiền hoa hồng đại lý
 Các khoản tiền thừa thiếu, cần thanh tốn bổ sung


4


10/28/2015

Người hưởng lợi (Beneficiary)

Người chuyển tiền (Remitter)

Người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước
ngoài
 Người nhập khẩu
 Người mua

+ Người xuất khẩu
+ Chủ nợ
+ Người nhận vốn đầu tư
+ Người nhận kiều hối,…...

Do người
chuyển tiền
chỉ đònh

 Người mắc nợ
 Nhà đầu tư
 Người chuyển kiều hối
 ………

Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank)


Ngân hàng phục vụ người chuyển tiền

3.2.3. QUY TRÌNH CHUYỂN TIỀN
Người chuyển
tiền (Remitter)
3

1

5

2

Ngân hàng
chuyển tiền
(Remitting Bank)

Người hưởng lợi
(Beneficiary)

4

Ngân hàng trả
tiền (paying
Bank)

Ngân hàng đại lý/ trả tiền (Paying
Bank)
Ngân hàng trả tiền cho người hưởng lợi.


Bước 1

1

Người chuyển tiền
3

2

Người hưởng lợi
5

Ngân hàng chuyển tiền

4

Ngân hàng trả tiền

Sau khi ký kết hợp đồng ngoại thương, nhà xuất khẩu thực
hiện việc giao hàng, đồng thời chuyển giao bộ chứng từ cho
nhà nhập khẩu.

Người chuyển
tiền (Remitter)

Người hưởng lợi
(Beneficiary)
Hàng hóa + chứng từ

5



10/28/2015

Người chuyển tiền

Bước 2

3

1

2

5
4

Ngân hàng chuyển tiền

Lệnh
chuyển
tiền
Ủy
nhiệm chi
(nếu có
TK)

Ngân hàng
chuyển tiền
(Remitting Bank)


Người chuyển tiền

Bước 4

3

1

Người hưởng lợi

2

5
4

Ngân hàng chuyển tiền

Bước 3

Ngân hàng trả tiền

Ngân hàng trả
tiền (paying
Bank)

Lệnh chuyển tiền

3.2.4. Các hình thức chuyển tiền
3.4.1. Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – MT)

3.4.2. Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – TT)
3.4.3. Chuyển tiền bằng hệ thống SWIFT
3.4.4. Chuyển tiền bằng sec ngân hàng (Bank Cheque)
Chú ý:
Các hình thức chuyển tiền trên an tồn hơn so với sec
ngân hàng
Chuyển tiền bằng MT có thể xảy ra rủi ro khi lệnh chuyển
tiền bị thất lạc trong nghiệp vụ bưu điện.

chứng từ và các điều
kiện chuyển tiền theo
quy đònh, nếu thấy hợp
lệ và đủ khả năng
thanh toán, ngân hàng
thực hiện:
 + trích tài khoản để
chuyển tiền
 + gửi giấy báo Nợ cho
nhà NK

Ngân hàng chuyển
tiền (Remitting
Bank)

Bước 5

1

Người chuyển tiền
3


2

Giấy
báo


Ngân hàng trả
tiền (paying
Bank)

Người hưởng lợi
5

Ngân hàng chuyển tiền

Người hưởng lợi
(Beneficiary)

Ngân hàng trả tiền

 Sau khi kiểm tra

Người chuyển tiền
(Remitter)

Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng M/T hay T/T theo yêu cầu
của người chuyển tiền) cho ngân hàng đại lý (ngân hàng trả
tiền) để chuyển trả cho người hưởng lợi.


Ngân hàng chuyển
tiền (Remitting
Bank)

5
4

Ngân hàng chuyển tiền

Giấy
báo
nợ

Người hưởng lợi

2

3

Ngân hàng trả tiền

Sau khi kiểm tra bộ
chứng từ (và hàng hóa),
nếu quyết đònh trả tiền
thì nhà nhập khẩu:
 viết lệnh chuyển tiền
(bằng M/T hoặc T/T)
 viết ủy nhiệm chi (nếu
có tài khoản) gửi ngân
hàng phục vụ mình.


Người chuyển
tiền (Remitter)

1

Người chuyển tiền

Người hưởng lợi

4

Ngân hàng trả tiền

• Ngân hàng trả tiền
• + ghi Có vào tài khoản
của người hưởng lợi
• + gửi giấy báo Có cho
người hưởng lợi

3.2.4.1. Chuyển tiền bằng thư
(Mail Transfer – M/T)
 Là một hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh tốn

của NH chuyển tiền được thể hiện trong nội dung 1 bức
thư, do NH này gửi cho NH thanh tốn qua bưu điện.
 Thư chuyển tiền là chỉ thị của NH chuyển tiền đối với

NH thanh tốn, u cầu NH này chi trả một khoản tiền đã
được ấn định, cho người thụ hưởng được chỉ định trong

thư

TT và SWIFT có chi phí cao nhưng thời gian chuyển thì
rất ngắn

6


10/28/2015

3.2.4.2. Chuyển tiền bằng điện
(Telegraphic Transfer – T/T)
 Là một hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán

của NH chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một
bức điện, do NH này gửi cho NH thanh toán, thông qua
Telex hoặc mạng liên lạc viễn thông như SWIFT
 Nếu NH chuyển tiền và NH thanh toán đều là thành viên

của SWIFT hoặc có quan hệ trao đổi dữ liệu điện tử với
nhau, NH chuyển tiền sẽ gửi chỉ thị chuyển tiền đến NH
thanh toán qua mạng liên lạc viễn thông. Các chỉ thị này
đều được chuẩn hóa và hoàn toàn bảo mật.

3.2.4.3. Chuyển tiền bằng séc ngân hàng
 Sec ngân hàng là một dạng sec đặc biệt, là một bản mệnh lệnh

thanh toán, do một ngân hàng ký phát cho một ngân hàng
khác, để yêu cầu thanh toán ngay một số tiền nhất định cho
người thụ hưởng.

 Những nội dung chính:
 Ngân hàng ký phát sec
 Người thụ hưởng sec
 Ngân hàng thanh toán
 Mệnh giá tờ sec

 Tờ sec NH được trao cho người thụ hưởng.
 Sec ngân hàng có thể được thay thế bằng Hối phiếu trả ngay

của ngân hàng (Demand Draft – D/D)

3.2.5. Thời gian chuyển

3.2.6. Thủ tục chuyển tiền tại VN

 Chuyển tiền trả trước (T/T advance)

 Hồ sơ bao gồm:

 Chuyển tiền trả ngay (T/T at sight)

- Lệnh chuyển tiền/ Giấy đề nghị chuyển tiền (Payment Order)

 Chuyển tiền trả sau (T/T at X days)

- Hợp đồng
- Giấy phép nhập khẩu
- Tờ khai hải quan hàng nhập

3.3. Phương thức giao chứng từ trả

tiền trả ngay (Cash Against
Documents – CAD)

3.3. Phương thức giao chứng từ trả
tiền trả ngay (Cash Against
Documents – CAD)

3.3.1. Khái niệm:
Là phương thức thanh toán trong đó, người nhập
khẩu yêu cầu một ngân hàng mở một tài khoản để thanh
toán tiền hàng cho người xuất khẩu khi người này hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng và xuất trình đầy đủ những
chứng từ được yêu cầu.

3.3.2. Các bên tham gia
- Người nhập khẩu
- Người xuất khẩu
- Ngân hàng CAD: thường là ngân hàng tại nước xuất
khẩu
- Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu

7


10/28/2015

3.3. Phương thức giao chứng từ trả tiền trả
ngay (Cash Against Documents – CAD)

3.3. Phương thức giao chứng từ trả tiền

trả ngay (Cash Against Documents –
CAD)
3.3.3. Quy trình thanh toán.
Nhà xuất khẩu

3
4

2

Nhà nhập khẩu
1
6

5

Ngân hàng
43

3.4. Phương thức ghi sổ (Open Account)

Các bên liên quan.
Ngân hàng:
• Là trung gian thanh toán
• Mở và quản lý tài khoản theo yêu cầu của nhà NK
• Kiểm soát chứng từ theo yêu cầu nhà NK
Nhà NK:
• Ký quỹ 100% giá trị hợp đồng
• Phải trả tiền hàng khi nhà XK cung ứng hàng và bộ chứng từ phù
hợp

• Phải có đại diện bên nước XK (chứng nhận về việc giao hàng hóa)
Nhà XK:
• Chỉ giao hàng khi biết nhà NK đã nộp tiền vào tài khoản tín thác
• Bộ chứng từ thanh toán không quá phức tạp
• Nhận được tiền ngay khi giao hàng (COD) hoặc ngay khi xuất trình
chứng từ (CAD).
44

3.4. Phương Thức Ghi Sổ - OPEN ACCOUNT
3.4.1. Khái niệm.
Khái niệm:
Là phương thức thanh toán, trong đó nhà xuát khẩu sau khi
hoàn thành giao hàng thì hgi Nợ tài khoản cho bên nhập khẩu
vào một cuốn sổ theo dõi và việc thanh toán các khoản nợ này
được thực hiện thông thường theo định kỳ như đã thỏa thuận.
Đặc điểm của phương thức ghi sổ
• Chỉ có 2 bên tham gia thanh toán là nhà XK và nhà NK
• Hai bên mua bán thực sự tin tưởng lẫn nhau
• Dùng chủ yếu trong hàng đổi hàng hay cho một loạt các
chuyến hàng thường xuyên, định kỳ trong một thời gian nhất
định
• Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giá
hàng bán trả tiền ngay

3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Ưu điểm đối với các bên
3.4.3. Nhược điểm đối với các bên
3.4.4. Quy trình

46


3.4. Phương Thức Ghi Sổ - OPEN ACCOUNT

3.4. Phương Thức Ghi Sổ - OPEN ACCOUNT

3.4.2. Ưu điểm đối với các bên.
Đối với nhà xuất khẩu
• Có thể tăng khả năng cạnh tranh
Đối với nhà nhập khẩu
• Chưa phải trả tiền cho đến khi nhận hàng hóa
• Giảm được áp lực tài chính
• Là phương thức bán hàng đơn giản, dễ thực hiện,
chi phí thấp (không có sự tham gia của ngân hàng
trong khâu xử lý chứng từ)

3.4.3. Rủi ro đối với các bên.
Đối với nhà xuất khẩu
• Có thể không được thanh toán tiền hàng
• Chịu chi phí kiểm soát tín dụng và thu tiền
Đối với nhà nhập khẩu
• Có thể không nhận được hàng, hoặc nhận hàng
không đúng thời gian, chủng loại và chất lượng.

47

48

8



10/28/2015

3.4. Phương Thức Ghi Sổ - OPEN ACCOUNT
3.4.4. Quy trình nghiệp vụ
Ngân hàng tại
nước xuất khẩu

(4) Tiền

(3) u cầu
chuyển tiền

(5) Tiền
(2) Ghi nợ
Người xuất
khẩu

Ngân hàng tại
nước nhập khẩu

(1) Hàng

3.5. Phương thức nhờ thu (Collection)
3.5.1. Nguồn pháp lý
3.5.2. Khái niệm
3.5.3. Các bên tham gia
3.5.4. Chứng từ nhờ thu
3.5.5. Quy trình nghiệp vụ nhờ thu trơn
3.5.6. Quy trình nghiệp vụ nhờ thu chứng từ


Người nhập
khẩu

3.5. Phương thức nhờ thu (Collection)
3.5.1. Nguồn pháp lý
Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform Rules for
Collection – URC) do phòng thương mại Quốc tế
(International Chamber of Commerce – ICC) ban hành.

3.5. Phương thức nhờ thu (Collection)
3.5.2. Khái niệm
 Nhờ thu là phương thức thanh toán, trong đó:
 Bên bán (nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung
ứng dòch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình
xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng thu hộ
cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được
 thanh toán,
 chấp nhận hối phiếu hay
 chấp nhận các điều khoản, điều kiện khác.

3.5. Phương thức nhờ thu (Collection)
3.5.2. Khái niệm
 Điều 2 (URC 522)

a/ Nhờ thu là nghiệp vụ của các ngân hàng trong việc xử lý
các chứng từ được quy đònh tại mục (b) của điều khoản này
theo đúng các chỉ thò nhận được, nhằm:
 được thanh toán và/ hoặc chấp nhận, hoặc
 trao chứng từ khi được thanh toán và/ hoặc


chấp nhận, hoặc

3.5. Phương thức nhờ thu (Collection)
3.5.3. Các bên tham gia
- Người ủy thác thu (principal)
- Ngân hàng gửi nhờ thu/ủy thác thu (Remitting Bank)
- Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank)
- Người trả tiền (Drawee)

khi được

 trao chứng từ kèm các điều khoản, điều kiện

khác.

b/ “Chứng từ” bao gồm chứng từ tài chính và/hoặc chứng
từ thương mại,...

9


10/28/2015

Người ủy thác thu
(principal)
+ Người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền
 Người xuất khẩu
 Người ký phát hối phiếu (drawer)
+ Vai trò
 Khởi xướng, quy đònh nội dung giao dòch nhờ thu

 Đưa ra chỉ thò cho các bên thực hiện
 Có quyền hưởng lợi nhờ thu

Ngân hàng gửi nhờ thu/ủy thác thu
(Remitting Bank)
- Ngân hàng chuyển chứng từ (Sending Bank)
+ Ngân hàng theo yêu cầu của người ủy nhiệm, chấp
nhận chuyển nhờ thu đến một ngân hàng thuận tiện
cho người trả tiền.
+ Là ngân hàng phục vụ người ủy thác/người xuất
khẩu/người bán.
+ Trong quá trình xử lý nhờ thu, ngân hàng gửi nhờ
thu chòu trách nhiệm với người ủy thác.

 Chòu chi phí cuối cùng về nhờ thu

Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank)
+ Ngân hàng ở nước người mua, là ngân hàng phục
vụ người nhập khẩu/người mua/người trả tiền.
+ Nhận Nhờ thu từ ngân hàng gửi nhờ thu và thực
hiện thu tiền từ người mua theo các điều kiện ghi
trong lệnh nhờ thu.

Người trả tiền (Drawee)
+ Là người mà nhờ thu được xuất trình để thanh
toán hay được chấp nhận thanh toán.
+ Người trả tiền thường là người mua/người nhập
khẩu

+ Sau khi nhận được tiền, Ngân hàng thu hộ chuyển

trả cho ngân hàng gửi nhờ thu.
+ Chòu trách nhiệm về Nhờ thu với Ngân hàng gửi
nhờ thu

3.5. Phương thức nhờ thu (Collection)

3.5. Phương thức nhờ thu (Collection)

3.5.4. Chứng từ nhờ thu
Bao gồm:
 Chứng từ tài chính (Financial Documents): bao gồm
HP đòi nợ, HP nhận nợ, séc…
 Chứng từ thương mại (Commercial Documents): bao
gốm hóa đơn, chứng từ vận tải….

3.5.5. Quy trình nghiệp vụ nhờ thu trơn
 Nhờ thu trơn (Clean collection)
Nhờ thu trơn là một phương thức thanh toán, trong
đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính
(hối phiếu, kỳ phiếu, séc, giấy nhận nợ hay công cụ
thanh toán khác), còn các chứng từ thương mại được
gửi trực tiếp cho người nhập khẩu, không thông qua
ngân hàng.

10


10/28/2015

Người ủy nhiệm thu

(principal)

Quy trình Nhờ

thu trơn
(Clean collection)

Người ủy thác thu
(principal)
2

0
1

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

3

Người ủy nhiệm thu
(principal)
2

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

1

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)


6
3

Người ủy nhiệm
thu (principal)

4

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

3

Người trả tiền
(Drawee)

Ký kết hợp đồng
Điều khoản thanh
toán: phương thức
nhờ thu trơn

Người trả tiền
(Drawee)
5

7

5
6


Bước 0

4

5

Người trả tiền
(Drawee)

1

7

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

Người trả tiền
(Drawee)

7
6

2

0

Người ủy nhiệm thu
(principal)


4

2

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

1

5

7

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

Người trả tiền
(Drawee)

6
3

4

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

Bước 2

Bước 1

Người ủy nhiệm thu
(principal)

Người ủy nhiệm thu
(principal)

Người trả tiền
(Drawee)

+ Yêu cầu nhờ thu
+ Hối phiếu hoặc séc

+ Hàng hóa

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

+ Chứng từ thương mại

Người ủy nhiệm thu
(principal)
2

1

5

7

Ngân hàng gửi nhờ thu

(Remitting Bank)

Người trả tiền
(Drawee)

6
3

4

2

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

Bước 3
Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

Người ủy nhiệm thu
(principal)

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

Người trả tiền
(Drawee)
5

7


Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

Bước 4

1

6
3

4

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

Người trả tiền
(Drawee)

+ Lệnh nhờ thu
+ Hối phiếu hoặc séc

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

Thông báo lệnh nhờ thu

11



10/28/2015

Người ủy nhiệm thu
(principal)
2

5

7

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

Bước 5
Người trả tiền
(Drawee)

Người trả tiền
(Drawee)

1

6

Người ủy nhiệm thu
(principal)

4

2


Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

3

1

5

7
6

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

3

Bước 6
Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

+ Trả tiền (sec, HP trả ngay)
+ Chấp nhận trả tiền (HP kỳ hạn)

Người trả tiền
(Drawee)
4

Ngân hàng thu hộ

(Collecting Bank)

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

+ Phát hành kỳ phiếu, giấy nhận nợ
+ Giá trò tiền nhờ thu
+ HP kỳ hạn đã chấp nhận
+ Kỳ phiếu, giấy nhận nợ

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

Người ủy nhiệm thu
(principal)
2

Người trả tiền
(Drawee)

1

5

7

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

Bước 7


6

4

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

3

3.5. Phương thức nhờ thu (Collection)
3.5.6. Quy trình nghiệp vụ nhờ thu chứng từ
Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection
 Nhờ thu kèm chứng từ là một phương thức thanh
toán, trong đó chứng từ nhờ thu bao gồm:

+ Chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính

Người ủy nhiệm thu
(principal)

+ Hoặc chỉ có các chứng từ thương mại, ko có các
chứng từ tài chính gửi cùng.
+ Giá trò tiền nhờ thu

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

+ HP kỳ hạn đã chấp nhận
+ Kỳ phiếu, giấy nhận nợ


Quy trình Nhờ thu kèm chứng từ
(Documentary collection)

 NH thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho người nhập khẩu
khi người nhập khẩu đáp ứng được các yêu cầu của
lệnh nhờ thu.

2

0
1

8

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

3

8

4

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

Nhờ thu
trơn


Người ủy nhiệm thu
(principal)
2

4

5

Nhờ thu
kèm
chứng
từ

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

3

Người trả tiền
(Drawee)
5

6

7

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

6

7

Người trả tiền
(Drawee)
1

2

Người ủy nhiệm thu
(principal)

0

Người ủy nhiệm thu
(principal)

0
1

5

7

Ngân hàng gửi nhờ thu
(Remitting Bank)

Người trả tiền
(Drawee)

6

3

4

Ngân hàng thu hộ
(Collecting Bank)

12


10/28/2015

Nhờ thu trơn

Nhờ thu kèm chứng từ

Bước 0: Hợp đồng
(Điều khoản thanh
toán)

Nhờ thu trơn

Bước 1: nhà XK
nhà NK

+ hàng hóa
+ chứng từ thương mại

+ Hàng hóa


Bước 2: nhà XK
Ngân hàng gửi nhờ
thu

+ Yêu cầu nhờ thu
+ Chứng từ tài chính
(nếu có)

+ Yêu cầu nhờ thu
+ Chứng từ thương mại
+ Chứng từ tài chính (nếu
có)

Bước 3: Ngân hàng
gửi nhờ thu

+ Lệnh nhờ thu
+ Chứng từ tài chính
(nếu có)

+ Lệnh nhờ thu
+ Chứng từ thương mại
+ Chứng từ tài chính (nếu
có)

+ Thông báo Lệnh nhờ
thu

+ Thông báo lệnh nhờ thu
+ Xuất trình bộ chứng từ


NH thu hộ
Bước 4: NH thu hộ

Nhờ thu trơn

Nhờ thu kèm chứng từ

Nhờ thu kèm chứng từ
Bước 5: Nhà NK->
NH thu hộ

+ trả tiền
+ trả tiền
+ chấp nhận trả tiền
+ chấp nhận trả tiền
+ phát hành giấy nhận nợ + phát hành giấy nhận nợ

Bước 6:

NH thu hộ -> NH gửi nhờ
thu

NH thu hộ trao bộ chứng
từ thương mại cho người
nhập khẩu đi nhận hàng

Bước 7:

NH gửi nhờ thu -> người

ủy nhiệm thu

NH thu hộ -> NH gửi nhờ
thu

Bước 8:

NH gửi nhờ thu -> người
ủy nhiệm thu

Nhà NK

3.5. Phương thức nhờ thu (Collection)
3.5.6. Quy trình nghiệp vụ nhờ thu chứng từ
 Điều kiện nhờ thu:
 Trả tiền đổi chứng từ (Documents against Payment –
D/P)
- D/P at sight
- D/P at X days
Chấp nhận đổi chứng từ (Documents against
Acceptance – D/A)
Nhờ thu với các điều kiện và điều khoản khác
(Delivery of Documents on Other Terms and
Conditions – D/OT – D/OTC)

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
3.6.1. Nguồn pháp lý
3.6.2. Khái niệm
3.6.3. Các bên tham gia

3.6.4. Quy trình nghiệp vụ
3.6.5. Thư tín dụng
3.6.6. Thực hiện thanh tốn bằng phương thức tín dụng
chứng từ tại VN hiện nay

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)

3.6.1. Nguồn pháp lý
 Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
(UCP 500 – UCP 600)
 Tiêu chuẩn quốc tế về thực hành ngân hàng trong
kiểm tra chứng từ theo Phương thức tín dụng chứng từ
(ISBP 645 – ISBP 681)
 Phụ trương UCP 500 về việc xuất trình chứng từ điện
tử (Bản 1.0-eUCP)
 Quy tắc thống nhất về hồn trả giữa các ngân hàng
theo thư tín dụng – URR 522

3.6.2. Khái niệm
Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức
thanh toán, trong đó, yêu cầu của khách hàng, một
ngân hàng sẽ phát hành một bức thư, gọi là L/C
(Letter Of Credit – L/C), trong đó NHPH cam kết trả
tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi
người này xuất trình cho NHPH bộ chứng từ thanh toán
phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy đònh

trong L/C.

13


10/28/2015

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
3.6.2. Khái niệm
(ĐIỀU 2 ,UCP 600)
Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ, cho dù
được mơ tả hoặc gọi tên như thế nào, thể hiện một cam
kết chắc chắn và khơng hủy ngang của NHPH về việc
thanh tốn khi xuất trình phù hợp.

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
3.6.3. Các bên tham gia
NGƯỜI XIN MỞ L/C (Applicant for L/C)
NGƯỜI THỤ HƯỞNG L/C (Beneficiary)
NHPH(Issuing Bank)
NHTB (Advising Bank)
NHXN (Confirming Bank)
NHCĐ (Nominated Bank)
NH Bồi hoàn (Reimbursing Bank)

Người xin mở L/C

Người thụ hưởng L/C


(Applicant for L/C)

(Beneficiary)

 Là người nhập khẩu hay người mua yêu cầu ngân
hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách
nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân hàng cho
người bán theo L/C này.

 Người xin mở L/C còn được gọi là người mở
(opener), người trả tiền (accountee) hay người ủy
thác (principal).

Người thụ hưởng còn gọi là người hưởng hay người
hưởng lợi L/C.
Theo quy đònh của L/C, là người được hưởng số tiền
thanh toán hay sở hữu số hối phiếu đã chấp nhận
thanh toán. Tùy hoàn cảnh cụ thể mà người thụ
hưởng L/C có thể có những tên gọi khác nhau như:
người bán (seller), nhà xuất khẩu (exporter), người
ký phát hối phiếu (drawer), ...

NHPH ( Issuing Bank)

NHTB (Advising Bank)

Là ngân hàng, theo yêu cầu của người mua, phát
hành một L/C cho người bán hưởng.


Là ngân hàng được NHPH yêu cầu thông báo L/C
cho người hưởng.

NHPH thường được hai bên mua bán thỏa thuận và
quy đònh trong hợp đồng mua bán. Nếu không có
sự thỏa thuận trước, thì nhà nhập khẩu được phép
chọn NHPH.

NHTB thường là ngân hàng đại lý hay một chi
nhánh của NHPH ở nước nhà xuất khẩu.

14


10/28/2015

NHCĐ (Nominated Bank)

NHXN (Confirming Bank)
Trong trường hợp nhà xuất khẩu muốn có sự bảo đảm
chắc chắn của L/C, thì một ngân hàng có thể đứng ra
xác nhận L/C theo yêu cầu của NHPH.
Thông thường, NHXN là một ngân hàng lớn có uy tín
và trong nhiều trường hợp NHTB được đề nghò là
NHXN.
Muốn được xác nhận, NHPH phải trả phí xác nhận
rất cao và thường phải đặt cọc trước, mức đặt cọc có
thể tới 100% trò giá của L/C.

Là NHXN hoặc bất cứ ngân hàng nào khác được NHPH ủy

nhiệm để khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với
những quy đònh trong L/C thì:
 Thanh toán (pay) cho người thụ hưởng. Ngân hàng được
chỉ đònh thanh toán có tên gọi là Paying Bank.
 Chấp nhận (accept) hối phiếu kỳ hạn. Ngân hàng được chỉ
đònh chấp nhận hối phiếu có tên gọi là Accepting Bank.
 Chiết khấu (negotiate) hối phiếu hoặc bộ chứng từ. Ngân
hàng được chỉ đònh chiết khấu bộ chứng từ hoặc hối phiếu có
tên gọi là Negotiating Bank
Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của NHCĐ là giống như
NHPH khi nhận được bộ chứng từ của nhà xuất khẩu gửi
đến.

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)

Ngân hàng bồi hoàn
(Reimbursing Bank)

 + Là ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy

3.6.4. Quy trình nghiệp vụ

nhiệm, thực hiện vai trò thanh toán để hoàn lại
giá trò tín dụng thư cho ngân hàng được chỉ đònh
thanh toán hoặc chiết khấu
 + Ngân hàng bồi hoàn chỉ tham gia giao dòch

trong trường hợp ngân hàng phát hành và ngân
hàng được chỉ đònh không có quan hệ tài khoản

trực tiếp với nhau.

Trường hợp L/C thanh toán tại NHPH
(3)
(6)

NHPH

(9)

(8)

Người mở
(Nhà NK)

(7)

(2)

(10)

(1)
(5)

NHTB

(7) (6) (4)

Người hưởng
(Nhà XK)


Bước 1: hai bên mua bán, ký kết hợp đồng
ngoại thương với điều khoản thanh toán
theo phương thức L/C.
Bước 2: Trên cơ sở các điều khoản và điều
kiện của hợp đồng ngoại thương, nhà nhập
khẩu làm đơn gửi đến ngân hàng phục vụ
mình yêu cầu phát hành một L/C cho người
xuất khẩu hưởng.

15


10/28/2015

Bước 3: Căn cứ vào đơn xin mở L/C, nếu
đồng ý, NHPH lập một L/C và thông qua
ngân hàng đại lý của mình ở nước nhà xuất
khẩu để thông báo về việc phát hành L/C và
chuyển L/C đến người xuất khẩu.
Bước 4: Khi nhận được thông báo L/C, NHTB
sẽ thông báo L/C cho nhà xuất khẩu.

Bước 7: NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu
thấy phù hợp với L/C do mình phát hành thì tiến
hành thanh toán cho nhà xuất khẩu, nếu thấy
không phù hợp, thì từ chối thanh toán và gửi lai
toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuất
khẩu.


Bước 5: Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C
thì tiến hành giao hàng, nếu không thì đề
nghò người nhập khẩu thông qua NHPH sửa
đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng
ngoại thương.
Bước 6: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập
bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất
trình (thông qua NHTB) cho NHPH để thanh
toán.

Bước 8: NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và
chuyển bộ chứng tư øcho nhà nhập khẩu sau
khi đã nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh
toán.
Bước 9: nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ,
nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền hoặc
chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp
thì có quyền từ chối trả tiền.

Trường hợp L/C thanh toán tại NHTB

(10): sự cam kết nhận nợ trừu tượng và có điều kiện (nợ
tiềm năng)

(NH được chỉ đònh)

Các L/C được thanh toán tại NHPH bao gồm 2 trường hợp:

(3)


 L/C ko hủy ngang trực tiếp (straight L/C). NHPH ko
thanh toán cho ai ngoài người hưởng.
 L/C có quy đònh NHCĐ, nhưng NHCĐ ko thực hiện
chức năng trả tiền, chiết khấu, chấp nhận,.. mà chỉ là ngân
hàng chuyển chứng từ cho NHPH.

(8)

NHPH

(11)

(10)

Người mở
(Nhà NK)

NHTB

(9)

(2)

(7)

(6)

(4)

(1)


Người hưởng

(5)

(Nhà XK)

16


10/28/2015

Bước 1 - 5:
Giống trường hợp thanh toán tại NHPH

Bước 7: NHTB sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu
thấy phù hợp với L/C do mình thông báo thì tiến
hành thanh toán cho nhà xuất khẩu, nếu thấy
không phù hợp, thì từ chối thanh toán và gửi lai
toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuất
khẩu.

Bước 6: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập
bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất
trình cho NHTB để được thanh toán.

Bước 8: NHTB gửi bộ chứng từ cho NHPH để
được hoàn trả.

Bước 9: NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu

thấy phù hợp với L/C do mình phát hành thì tiến
hành thanh toán cho NHTB, nếu thấy không phù
hợp, thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ
và nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà NHTB.

Bước 10: NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và
chuyển bộ chứng tư øcho nhà nhập khẩu sau
khi nhà nhập khẩu đã trả tiền hoặc chấp nhận
thanh toán.
Bước 11: nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ,
nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền hoặc
chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp
thì có quyền từ chối trả tiền.

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
3.6.5. Thư tín dụng
 Khái niệm:
Thư tín dụng là bức thư do một ngân hàng phát
hành, trên cơ sở yêu cầu của khách hàng là người nhập
khẩu, trong đó ngân hàng này cam kết trả một số tiền
nhất đònh hoặc chấp nhận trả tiền trên hối phiếu, trong
một thời hạn nhất đònh cho người xuất khẩu, với điều
kiện người này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù
hợp với những điều khoản và điều kiện đã quy đònh
trong thư.

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
3.6.5. Thư tín dụng

 ??? Thư tín dụng có độc lập với hợp đồng???

17


10/28/2015

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
3.6.5. Thư tín dụng
 Nội dung (SGT trang 165) và L/C mẫu

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)
3.6.5. Thư tín dụng
 Các loại thư tín dụng đặc biệt
+ Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C)
+ Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)
+ Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)
+ Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
+ Thư tín dụng có điều khỏan đỏ (Red Clause L/C)
+ Thư tín dụng dự phòng (Standby L/C)

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)

3.6. Phương thức tín dụng chứng từ
(Documentary Credit)

3.6.6 Thực hiện thanh tốn bằng phương thức tín

dụng chứng từ tại VN hiện nay
3.6.6.1. Thanh tốn hàng nhập khẩu
- u cầu mở Thư tín dụng
- u cầu tu chỉnh Thư tín dụng
- Kiểm tra chứng từ và trả tiền
- Cách xử lý các chứng từ bất hợp lệ

3.6.6 Thực hiện thanh tốn bằng phương thức tín
dụng chứng từ tại VN hiện nay
3.6.6.2. Thanh tốn hàng xuất khẩu
- Kiểm tra thư tín dụng
- u cầu tu chỉnh và kiểm tra tu chỉnh thư tín dụng
- Lập bộ chứng từ thanh tốn theo thư tín dụng
- Cách xử lý các chứng từ bất hợp lệ

18



×