Tải bản đầy đủ (.pdf) (230 trang)

TỪ NGỮ VỀ NGHỀ CHÈ TRONG TIẾNG VIỆT (LUẬN ÁN TIẾN SĨ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 230 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ HƢƠNG GIANG

TỪ NGỮ VỀ NGHỀ CHÈ TRONG TIẾNG VIỆT

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ HƢƠNG GIANG

TỪ NGỮ VỀ NGHỀ CHÈ TRONG TIẾNG VIỆT
Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam
Mã ngành: 9220102

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS HÀ QUANG NĂNG

THÁI NGUYÊN - 2018


i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả đƣợc nêu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong
bất kì công trình khoa học nào.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2018
Tác giả
Lê Thị Hƣơng Giang


ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho tôi gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo và Ban Chủ
nhiệm Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học
Thái Nguyên cùng các thầy cô giáo ở Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học
và Bách khoa thƣ Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trƣờng Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng
dạy, luôn động viên, nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi suốt
quá trình học tập.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Quang Năng
ngƣời thầy mẫu mực cho tôi tri thức, kinh nghiệm, niềm say mê nghiên cứu
để hoàn thành luận án này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè và ngƣời thân trong gia đình đã tiếp
sức cho tôi, giúp tôi có đƣợc kết quả nhƣ hôm nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2018
Tác giả
Lê Thị Hƣơng Giang


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................ vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 2
3. Đối tƣợng, phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu ................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 5
5. Những đóng góp của luận án ........................................................................ 6
6. Bố cục của luận án ........................................................................................ 6
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ
LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .............................................................. 7
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ........................................................... 7
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về từ nghề nghiệp ................................................ 7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về nghề chè và từ ngữ nghề chè ......................... 9
1.2. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài ......................................................... 12
1.2.1. Một số vấn đề về từ và phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Việt ................... 12
1.2.2. Quan niệm về cụm từ ............................................................................ 17
1.2.3. Một số vấn đề về từ nghề nghiệp .......................................................... 20
1.2.4. Vấn đề định danh .................................................................................. 31
1.2.5. Vấn đề mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa .................................... 38
1.2.6. Khái quát về cây chè và lịch sử nghề trồng chè ở Việt Nam ................ 42
Tiểu kết ............................................................................................................ 44


iv

Chƣơng 2: TỪ NGỮ NGHỀ CHÈ TRONG TIẾNG VIỆT VỀ
PHƢƠNG DIỆN CẤU TẠO VÀ NGUỒN GỐC........................................ 46
2.1. Dẫn nhập .................................................................................................. 46
2.2. Đặc điểm cấu tạo của các từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt.................... 46
2.2.1. Thống kê tƣ liệu .................................................................................... 46
2.2.2. Đặc điểm của các từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt có cấu tạo là từ.... 47
2.2.3. Đặc điểm của từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt có cấu tạo là
cụm từ ............................................................................................................. 50
2.2.4. Nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề chè trong
tiếng Việt ........................................................................................................ 67
2.3. Đặc điểm từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt xét về mặt phạm
vi/nguồn gốc .................................................................................................... 71
2.3.1. Từ ngữ nghề chè xét về mặt phạm vi .................................................... 71
2.3.2. Từ ngữ nghề chè xét về mặt nguồn gốc .............................................. 75
Tiểu kết ............................................................................................................ 76
Chƣơng 3: TỪ NGỮ NGHỀ CHÈ TRONG TIẾNG VIỆT XÉT VỀ
PHƢƠNG DIỆN ĐỊNH DANH .................................................................... 79
3.1. Dẫn nhập .................................................................................................. 79
3.2. Miêu tả đặc điểm định danh từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt................ 79
3.2.1. Miêu tả đặc điểm định danh của đơn vị định danh đơn giản (định
danh cơ sở) ...................................................................................................... 79
3.2.2. Miêu tả đặc điểm định danh của đơn vị định danh phức hợp ............... 81
Tiểu kết .......................................................................................................... 114
Chƣơng 4: TỪ NGỮ NGHỀ CHÈ TRONG VIỆC PHẢN ÁNH VĂN
HÓA CỦA NGƢỜI VIỆT .......................................................................... 116
4.1. Dẫn nhập ................................................................................................ 116
4.2. Từ ngữ nghề chè trong việc thể hiện văn hóa làng nghề ....................... 116
4.2.1. Từ ngữ làng nghề và diện mạo văn hóa làng nghề ............................. 116



v
4.2.2. Từ ngữ nghề chè phản ánh các kĩ xảo nghề chè của Việt Nam .......... 121
4.3. Từ ngữ nghề chè góp phần thể hiện văn hóa cộng đồng của ngƣời Việt..... 123
4.3.1. Từ ngữ nghề chè góp phần thể hiện văn hóa gắn kết cộng đồng ........ 124
4.3.2. Từ ngữ nghề chè góp phần thể hiện phong tục tập quán Việt ............ 126
4.4. Từ ngữ nghề chè góp phần thể hiện phong cách sống của ngƣời Việt .. 130
4.4.1. Thể hiện sự tinh tế, cầu kì trong chế biến và thƣởng thức trà ............ 131
4.4.2. Thể hiện phong cách giao tiếp tế nhị .................................................. 138
4.5. Từ ngữ nghề chè góp phần làm phong phú vốn từ vựng tiếng Việt
trong thời kì hội nhập và giao lƣu văn hóa quốc tế....................................... 141
Tiểu kết .......................................................................................................... 143
KẾT LUẬN .................................................................................................. 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 149
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................ 160
PHỤ LỤC


iv
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
C

Thành tố chính

P

Thành tố phụ

A


Thành tố chung

B

Thành tố riêng (chỉ tính chất, màu sắc, hình dáng, kích thước…)

T

Thành tố

X

Đặc điểm

X1

Hình dáng

X2

Kích thƣớc

X3

Màu sắc

X4

Chức năng


X5

Công dụng

X6

Tên ngƣời/ vùng đất


v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt xét theo hình thức cấu tạo ........ 46
Bảng 2.2: Từ ngữ nghề chè có cấu tạo là từ đơn ............................................ 48
Bảng 2.3: Cụm định danh nghề chè trong tiếng Việt xét theo số lƣợng
thành tố cấu tạo ............................................................................... 51
Bảng 2.4: Từ ngữ nghề chè trong ngôn ngữ toàn dân..................................... 72
Bảng 2.5: Từ ngữ nghề chè trong ngôn ngữ địa phƣơng ................................ 74
Bảng 3.1: Biểu thức định danh dùng thành tố chung (cơ sở) ......................... 80
Bảng 3.2: Phƣơng thức định danh phức (bậc hai) của từ ngữ nghề chè ......... 83
Bảng 3.3. Phƣơng thức định danh giống/ loại/ sản phẩm chè kết hợp với
các dấu hiệu chỉ đặc điểm ............................................................... 84


vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Từ ngữ nghề chè xét về mặt nguồn gốc ..................................... 76
Biểu đồ 3.1. Các phƣơng thức định danh bậc hai của từ ngữ nghề chè
trong tiếng Việt ........................................................................... 114
Phụ lục biểu đồ:
Biểu đồ 2.1:


Từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt xét theo phƣơng diện cấu tạo

Biểu đồ 2.2:

Cụm định danh từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt xét theo số lƣợng
thành tố cấu tạo

Biểu đồ 2.3:

Từ ngữ nghề chè trong ngôn ngữ toàn dân

Biểu đồ 2.4:

Từ ngữ nghề chè trong ngôn ngữ địa phƣơng

Biểu đồ 3.1.1:

Phƣơng thức định danh dùng thành tố chỉ giống/ loại chè kết hợp
với các dấu hiệu chỉ đặc điểm/ hoạt động

Biểu đồ 3.1.2:

Phƣơng thức định danh dùng thành tố chỉ tên các bộ phận trên
cây chè kết hợp với các dấu hiệu chỉ đặc điểm/ hoạt động

Biểu đồ 3.1.3:

Phƣơng thức định danh dùng thành tố chỉ thổ nhƣỡng, hoạt động
trồng, chăm sóc và thu hái kết hợp với các dấu hiệu chỉ đặc điểm/

hoạt động

Biểu đồ 3.1.4:

Phƣơng thức định danh dùng thành tố chỉ cách bảo quản/ chế biến
kết hợp với các dấu hiệu chỉ đặc điểm/ hoạt động

Biểu đồ 3.1.5:

Phƣơng thức định danh dùng thành tố chỉ côn trùng để định danh
kết hợp với các dấu hiệu chỉ đặc điểm/ hoạt động

Biểu đồ 3.1.6:

Phƣơng thức định danh dùng thành tố chỉ bệnh của cây chè kết
hợp với các dấu hiệu chỉ đặc điểm/ hoạt động

Biểu đồ 3.1.7:

Phƣơng thức định danh dùng thành tố chỉ công cụ sản xuất/
chế biến kết hợp với các dấu hiệu chỉ đặc điểm/ hoạt động

Biểu đồ 3.1.8:

Phƣơng thức định danh dùng thành tố chỉ dụng cụ và cách thức
thƣởng trà kết hợp với các dấu hiệu chỉ đặc điểm/ hoạt động

Biểu đồ 3.2:

Các mô hình định danh bậc hai của từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt



1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Hệ thống vốn từ của các ngôn ngữ nói chung, của tiếng Việt nói
riêng đƣợc tạo thành từ nhiều lớp từ ngữ khác nhau. Các lớp từ ngữ trong hệ
thống từ vựng của ngôn ngữ có sự phát triển không đồng đều, có vai trò và vị
thế khác nhau. Bên cạnh lớp từ vựng toàn dân dùng chung cho toàn xã hội, từ
nghề nghiệp có phạm vi hoạt động hạn chế hơn. Từ ngữ nghề nghiệp là một
bộ phận của từ vựng ngôn ngữ dân tộc xét trên phƣơng diện xã hội - nghề
nghiệp. Từ nghề nghiệp là phƣơng tiện hành nghề và giao tiếp, đồng thời là
phƣơng tiện phản ánh văn hóa của cƣ dân làm nghề. Nghiên cứu từ nghề
nghiệp là việc cần thiết để làm rõ bức tranh đa dạng của ngôn ngữ dân tộc,
góp phần bổ sung và làm phong phú hệ thống từ vựng tiếng Việt nói chung.
1.2. Việt Nam là đất nƣớc nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất
thích hợp với việc trồng trọt và phát triển các loại cây nông nghiệp. Ngoài lúa
nƣớc là loại cây lƣơng thực đƣợc trồng cấy phổ biến trên toàn lãnh thổ nƣớc
ta, thì các loại cây lƣơng thực và công nghiệp khác nhƣ ngô, khoai, sắn, lạc,
đỗ, cà phê, cao su, điều, chè cũng đƣợc gieo trồng trên quy mô lớn. Riêng về
cây chè, loại cây có mặt ở Việt Nam từ rất lâu, đã đƣợc gieo trồng ở nhiều
vùng miền: từ các tỉnh miền núi, trung du phía Bắc, các tỉnh miền Trung đến
vùng đất Tây Nguyên màu mỡ. Theo Hiệp hội Chè, Việt Nam là nƣớc xuất
khẩu chè lớn thứ 5 trên thế giới. Sản phẩm chè của Việt Nam đã có mặt tại 60
quốc gia và vùng lãnh thổ.
Tìm hiểu từ ngữ về nghề chè trong tiếng Việt là góp phần khai thác vốn
từ ngữ đa dạng và phong phú của một ngành sản xuất có truyền thống lâu đời
ở nƣớc ta nhằm khẳng định vị thế xứng đáng của lớp từ ngữ này trong việc
góp phần làm phong phú vốn từ ngữ toàn dân. Đồng thời việc nghiên cứu từ
ngữ về nghề chè sẽ xác lập đƣợc một hệ thống các đơn vị từ vựng liên quan

đến cây chè và nghề trồng chè ở nƣớc ta, tìm hiểu nguồn gốc các từ ngữ nghề


2
chè, các từ ngữ biểu thị cách phân loại giống chè, đặc điểm sinh thái và sinh
vật học cây chè, quy trình trồng, chăm sóc cây chè, kĩ thuật nhân giống, cách
phòng trừ các loại sâu bệnh, thu hoạch, chế biến các sản phẩm từ chè, các cơ
sở chế biến và sản xuất các loại tên thƣơng hiệu chè Việt Nam, nghệ thuật
thƣởng thức chè..., qua đó góp phần quảng bá cho ngành chè Việt Nam.
Chúng tôi mong muốn thông qua tìm hiểu các từ ngữ chỉ nghề chè sẽ
góp phần quảng bá hiệu quả cho các sản phẩm, thƣơng hiệu chè của Việt Nam
nói chung và của Thái Nguyên nói riêng; đồng thời kết ùy

38

34

Lâm Hoài Nhƣ

32

35

Hoàng Thu Toàn

52

36

Hoàng Thị Loan


53

37

Dƣơng Thị Lê

31

38

Bùi Thị Tâm

42

39

Nông Thị Xuyên

33

40
41
42
43

Dƣơng Thị Hà
Sùng Seo Lít
Triệu Thanh Tâm
Hoàng Thúy Loan


39
22
35
35

44
45

Hà Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Trang

38
33

0982338684
0967264998
01647729825

01664892116
0972690892

Ghi
chú
thi lễ
hội trà
huyện
Đại Từ



TT

Họ và tên

Tuổi

Địa chỉ
Thanh Ba, Phú Thọ
Việt Trì, Phú Thọ
Đội 7, Công ti Cafe
15, Buôn Hồ, Đăk Lăk
Thôn Đăk Hà Tây, xã
Cƣcliemnong huyện
cƣmgar, tỉnh Đăk Lăk
Thôn Đăk Hà Tây, xã
Cƣcliemnong huyện
cƣmgar, tỉnh Đăk Lăk
21/18
Đƣờng
2,
P.Thạnh Mỹ Lợi,
Quận 2, TP.HCM
Đƣờng 17, số nhà 58,
Phƣờng Tân Thuận
Tây, Quận 7, TP HCM
Thị xã Hà Tiên, Tỉnh
Kiên Giang
Thị Trấn Châu Phú,
Long Xuyên
Huyện Hòn Đất, Tỉnh

Kiên Giang
Thị Trấn Gánh Hào,
Tỉnh Bạc Liêu

46
47
48

Nguyễn T. Vân Anh
Nguyễn Thị Hà
Lê Văn Toanh

30
40
57

49

Bùi Thị Liên

48

50

Lê Thị Hiên

35

51


Lê Danh Hiển

40

52

Mai Thu Hƣờng

43

53

Đỗ Hoàng Anh

39

54

Nguyễn Văn Xia

55

Huỳnh Thị Thi

56

Nguyễn Thành Lập

SĐT liên hệ
01698943333

0976207587
01667586901

0961043999

0989326868

01653382971

0978436372
01263991077
0977444308
0947778665

Ghi
chú


PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP/ CÔNG TY / NHÀ MÁY
KINH DOANH SẢN XUẤT CHÈ TẠI THÁI NGUYÊN
TT

Tên

Địa chỉ

Điện thoại

1


Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Số 25, đƣờng Hoàng Văn Thụ, TP 0208.3852.750
Thái Nguyên
Thái Nguyên
.

2

Công ty TNHH xuất nhập khẩu Tổ 11, phƣờng Đồng Quang, thành
Trung Nguyên
phố Thái Nguyên

0913.286.004

3

3/1, Đƣờng Bắc Kan, phƣờng
Công ty cổ phần Tân CƣơngHoàng Văn Thụ thành phố Thái
Hoàng Bình
Nguyên

0208.3746433

4

Chi nhánh chè Sông Cầu - Tổng Thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng
công ty chè Việt Nam
Hỷ, Thái Nguyên

0913.313.145


5

Công ty cổ phần chè Bắc Sơn

Thị trấn Bắc Sơn, huyện Phổ Yên

0208.3865255

6

Công ty TNHH Bắc Kinh Đô

Tổ 1B, phƣờng Tân Lập, TPTN

0208.3651132

7

Công ty cổ phần chè Hà Thái

Xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ

0208.2210787

8

Nhà máy chè Định Hoá

Xã Trung Hội, huyện Định Hoá


0208.3880007

9

Công ty TNHH Phƣợng Phƣơng

Xóm An Thái, xã Hóa Thƣợng
huyện Đồng Hỷ

0208.3820071

10

Công ty chè Hà Nội

Xóm Trung Thành, xã Hoà Bình,
huyện Đồng Hỷ

0208.3823224

11

Công ty TNHH chè Bình Yên

Thôn Đá Bẩy, xã Bình Yên, huyện
Định Hoá

0208.3879051

12


Công ty cổ phần chè Vạn Tài

Xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên

0208.3865686

13

Công ty TNHH chế biến nông sản Xóm Đồng Thái, xã Hoá Thƣợng,
chè Thái Nguyên
huyện Đồng Hỷ

0208.3822987

14

Công ty TNHH một thành viên
Xã nam Hoà, huyện Đồng Hỷ
Tiến Long

0975.628.666

15

Công ty TNHH An Lộc Sơn

Số 655, đƣờng CMT8, thành phố
Thái Nguyên


0208.3737475

16

Doanh nghiệp tƣ nhân trà Hạnh Tổ dân phố Khuynh Thạch, phƣờng
Nguyệt
Cải Đan, Thị xã Sông Công

0280.3662754

17

Doanh nghiệp Thanh Thanh Trà

Xã Vô Tranh, huyện Phú Lƣơng

0208.3877579

18

Hợp tác xã Hƣơng trà Minh Lập

Xóm Cà Phê 1, xã Minh Lập,
01238.595.082
huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên

19

Hợp tác xã chè Trại Cài


Xóm Sùng Chu, xã Minh Lập,
huyện Đồng Hỷ

0978702747

20

Hợp tác xã chè an toàn Hà Phƣơng Xóm Cà Phê 2, xã Minh Lập,
Minh Lập
huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên

0987632230


TT

Tên

Địa chỉ

Điện thoại

21

HTX sản xuất chế biến và kinh Sơn Trung, TT Bắc Sơn, huyện Phổ
doanh trà Bắc Sơn
Yên, Thái Nguyên

0972.997.216


22

Hợp tác xã chè Tân Hƣơng

Xóm Cây Thị, xã Phúc Xuân, thành
phố Thái Nguyên

0915.643.507

23

Hợp tác xã chè La Bằng

Xã La Bằng, huyện Đại Từ

0984591897

24

Làng nghề trồng và chế biến chè Xóm Thác Dài, xã Tức Tranh,
01236.850.829
Thác Dài
huyện Phú Lƣơng

25

Làng nghề chế biến chè sạch Vô UBND xã Vô Tranh, huyện Phú
Tranh
Lƣơng, Thái Nguyên


0988.599.395

26

Công ty cổ phần chè Quân Chu

TT Quân Chu, huyện Đại Từ

0208.3626010

27

Công ty cổ phần chè Thái Nguyên

Phƣờng Tân Lập, thành phố Thái
Nguyên

0208.3855340

28

Xí nghiệp chè Đại Từ

Xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ

29

Hợp tác xã chè Tân Cƣơng

Xóm Cây Thị, xã Phúc Xuân


30

Công ty cổ phần chè Thái Nguyên
179, tổ 9, phƣờng Tân Long, TPTN
(HTX Thắng Lợi)

31

Công ty TNHH một thành viên
Xã nam Hoà, huyện Đồng Hỷ
Tiến Long

32

Doanh nghiệp tƣ nhân Tuất Thoi

xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ

34

Hợp tác xã Hƣơng Trà

35

Hợp tác xã chế biến chè Núi Cốc

Xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ
Xóm Khuôn II - Thành phố Thái
Nguyên - Thái Nguyên


0208.3746759
0985290079

01696479267


PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ CHÈ (Ở THÁI NGUYÊN)
DANH SÁCH ĐỊA CHỈ LÀNG NGHỀ ĐƯỢC CÔNG NHẬN NĂM 2016
I. THỊ XÃ PHỔ YÊN
1. Làng nghề chè truyền thống làng Đậu xã Minh Đức Phổ Yên
2. Làng nghề chè truyền thống Đầm Mƣơng xã Minh Đức Phổ Yên
II. HUYỆN PHÚ LƢƠNG
1 . Làng nghề chè truyền thống xóm Ao Cống xã Phú Đô Phú Lƣơng
2. Làng nghề chè truyền thống xóm Đồng Hút xã Tức Tranh Phú Lƣơng
3. Làng nghề chè truyền thống xóm Đồng Tâm xã Tức Tranh Phú Lƣơng
4. Làng nghề chè truyền thống xóm Thống Nhất 3 xã Vô Tranh Phú Lƣơng
5. Làng nghề chè truyền thống xóm Trung Thành 1 xã Vô Tranh Phú Lƣơng
III. THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
1. Làng nghề chè truyền thống xóm Hồng Phúc xã Phúc Trìu Tp Thái Nguyên
2. Làng nghề chè truyền thống xómKhuôn I xã Phúc Trìu Tp Thái Nguyên
3. Làng nghề chè truyền thống xóm Đồng Nội xã Phúc Trìu Tp Thái Nguyên
4. Làng nghề chè truyền thống xóm Rừng Chùa xã Phúc Trìu Tp Thái Nguyên
5. Làng nghề chè truyền thống xóm Cây Xanh xã Quyết Thắng Tp Thái Nguyên
6. Làng nghề chè truyền thống xóm Nam Thành xã Quyết Thắng Tp Thái Nguyên
7. Làng nghề chè truyền thống xóm Gò Pháo xã Tân Cƣơng Tp Thái Nguyên
8. Làng nghề chè truyền thống xóm Nam Thái xã Tân Cƣơng Tp Thái Nguyên
IV. HUYỆN ĐỒNG HỶ
1. Làng nghêề chè truyền thống xóm Làng Cháy xã Khe Mo Đồng Hỷ
2. Làng nghề chè truyền thống xóm Làng Hỏa xã Văn Hán Đồng Hỷ

3. Làng nghề chè truyền thống xóm Vân Hòa xã Văn Hán Đồng Hỷ
4. Làng nghề chè truyền thống xóm Sông Cầu 2 xã Hóa Thƣợng Đồng Hỷ
V. HUYỆN ĐẠI TỪ
1. Làng nghề chè truyền thống xóm Văn Cƣờng 1 xã Phú Cƣờng Đại Từ
2. Làng nghề chè truyền thống xóm Văn Cƣờng 2 xã Phú Cƣờng Đại Từ
3. Làng nghề chè xóm 10 xã Tân Linh Đại Từ
4. Làng nghề chè truyền thống xóm 11 xã Tân Linh Đại Từ


VI. HUYỆN VÕ NHAI
1. Làng nghề chè xóm Đồng Dong xã La Hiên Võ Nhai
2. Làng nghề chè truyền thống xóm Thâm xã Liên Minh Võ Nhai
3. Làng nghề chè truyền thống xóm Vang xã Liên Minh Võ Nhai
4. Làng nghề chè truyền thống xóm Nhâu xã Liên Minh Võ Nhai
VII. HUYỆN ĐỊNH HÓA
1 Làng nghề chè truyền thống thôn Vũ Qúy xã Sơn Phú Định Hóa
2. Làng nghề chè truyền thống thôn Phú Ninh 1 xã Phú Đình Định Hóa
3. Làng nghề chè truyền thống thôn Phú Ninh 2 xã Phú Đình Định Hóa
VIII. THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG
1. Làng nghề chè xóm Chũng Na xã Bá Xuyên Tp Sông Công
2. Làng nghề chè xóm Bãi Hát xã Bá Xuyên Tp Sông Công
3. Làng nghề chè truyền thống xóm Tiền Tiến xã Bình Sơn Tp Sông Công
4. Làng nghề chè truyền thống xóm Khe Lim xã Bình Sơn Tp Sông Công


DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ ĐƢỢC CÔNG NHẬN NĂM 2017
I. HUYỆN PHÚ LƢƠNG
1. Làng nghề chè truyền thống xóm Liên Hồng 4 xã Vô Tranh
2. Làng nghề chè truyền thống xóm Liên Hồng 6 xã Vô Tranh
3. Làng nghề chè truyền thống xóm Trung Thành 3 xã Vô Tranh

II. THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
1. Làng nghề chè truyền thống xóm Y Na 1 xã Tân Cƣơng
2. Làng nghề chè truyền thống xóm Y Na 2 xã Tân Cƣơng
3. Làng nghề chè truyền thống xóm Đèo Đá xã Phúc Xuân
4. Làng nghề chè truyền thống xóm Long Giang xã Phúc Xuân
5. Làng nghề chè truyền thống xóm Trung Thành xã Quyết Thắng
III. HUYỆN ĐỒNG HỶ
1. Làng nghề chè truyền thống xóm La Củm xã Văn Hán
2. Làng nghề chè truyền thống xóm Ấp Chè xã Văn Hán
3. Làng nghề chè truyền thống xóm Văn Hữu xã Hóa Thƣợng
4. Làng nghề chè truyền thống xóm Đầm Ninh xã Nam Hòa
5. Làng nghề chè truyền thống xóm Tân Tiến thị trấn Sông Cầu
IV. HUYỆN ĐẠI TỪ
1. Làng nghề chè truyền thống xóm Cầu Đá xã Hoàng Nông
2. Làng nghề chè truyền thống xóm Đoàn Kết xã Hoàng Nông
3. Làng nghề chè truyền thống xóm Cổ Rồng xã Hoàng Nông
4. Làng nghề chè truyền thống xóm 9 thị trấn Quân Chu
5. Làng nghề chè truyền thống xóm 3 thị trấn Quân Chu
V. HUYỆN ĐỊNH HÓA
1. Làng nghề chè truyền thống thôn Yên Hòa 1 xã Bình Yên
2. Làng nghề chè truyền thống thôn Yên Hòa 2 xã Bình Yên
3. Làng nghề chè truyền thống xóm Song Thái 1 xã Điềm Mặc
4. Làng nghề chè truyền thống xóm Song Thái 2 xã Điềm Mặc
5. Làng nghề chè truyền thống xóm Lạc Nhiêu xã Bộc Nhiêu
VI. THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG
1. Làng nghề chè xóm Ao Cang xã Bá Xuyên
2. Làng nghề chè xóm Chũng Na xã Bá Xuyên Tp Sông Công
3. Làng nghề chè xóm Bãi Hát xã Bá Xuyên Tp Sông Công
4. Làng nghề chè truyền thống xóm Tiền Tiến xã Bình Sơn Tp Sông Công
5. Làng nghề chè truyền thống xóm Khe Lim xã Bình Sơn Tp Sông Công



Ghi chú: Trong Phụ lục1, luận án chủ yếu cung cấp số liệu thuộc địa bàn tỉnh Thái
Nguyên là do các địa phương khác chưa có các vùng làm nghề chè có tính chất đặc trưng
như ở Thái Nguyên. Hơn nữa Thái Nguyên là địa bàn duy nhất trong cả nước tính đến nay
liên tục được Đảng, Chính phủ tin tưởng, liên tục trao trách nhiệm và vinh dự cho tổ chức
các kì Festival chè vào các năm 2011, 2013, 2015, 2017.
Nghiên cứu sinh xin hứa sẽ cố gắng tiếp tục nghiên cứu sâu hơn các vùng chè khác
trong cả nước trong các nghiên cứu thời gian sau này.

Phụ lục 2: Biểu đồ

Biểu đồ 2.1: Từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt xét theo phương diện cấu tạo


Biểu đồ 2.2: Cụm định danh từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt
xét theo số lượng thành tố cấu tạo

Biểu đồ 2.3: Từ ngữ nghề chè trong ngôn ngữ toàn dân


Biểu đồ 2.4: Từ ngữ nghề chè trong ngôn ngữ địa phương

Biểu đồ 3.1.1. Phương thức định danh dùng thành tố chỉ giống/ loại chè
kết hợp với các thành tố chỉ đặc điểm


Biểu đồ 3.1.2.Phương thức định danh dùng thành tố chỉ tên các bộ phận
trên cây chè


Biểu đồ 3.1.3. Phương thức định danh dùng thành tố chỉ thổ nhưỡng,
hoạt động trồng, chăm sóc và thu hái


Biểu đồ 3.1.4. Phương thức định danh dùng thành tố chỉ cách bảo quản/
chế biến

Biểu đồ 3.1.5. Phương thức định danh dùng thành tố chỉ côn trùng
để định danh


Biểu đồ 3.1.6. Phương thức định danh dùng thành tố chỉ bệnh
của cây chè

Biểu đồ 3.1.7. Phương thức định danh dùng thành tố chỉ công cụ sản xuất/
chế biến


Biểu đồ 3.1.8. Phương thức định danh dùng thành tố chỉ dụng cụ
và cách thức thưởng trà

Biểu đồ 3.2: Các mô hình định danh bậc hai của từ ngữ nghề chè
trong tiếng Việt
Ghi chú: P: Phương thức định danh; A: Thành tố chỉ giống/ bộ phận/ thổ nhưỡng,
trồng, chăm sóc, thu hái/ côn trùng/ bệnh/ công cụ sản xuất/ dụng cụ và cách thức
thưởng trà


×