Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GIÁO ÁN TU CHON HOA HOC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.82 KB, 44 trang )

Tiết 1
BÀI TẬP ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ngày soạn: 21.8.2017
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố, hệ thống lại các khái niệm, kiến thức cơ bản mà HS đã được học ở THCS.
- Ôn lại các dạng bài tập cơ bản HS đã được học, các công thức thường dùng để tính toán.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình có sử dụng đến công thức tính tỉ khối của
chất khí, công thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.


GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 1
Bài 1. Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: MnO2, PbO, PbO2, NH3, H2S, SO2,
SO3.
Bài 2. Hãy tính thể tích (đktc) của hỗn hợp có chứa 1,1g CO 2 và 1,6g O2.
Bài 3. a. Tính tỉ khối của khí CH4, CO2 so với H2.
b. Tính tỉ khối của khí Cl2, SO3 so với không khí.
c. Tính Mx biết tỉ khối hơi của X so với O2 là 1,375.
Bài 4. Hoà tan 16g NaOH vào nước để được 200ml dd
a. Tính nồng độ mol của dd NaOH
b. Cần dùng bao nhiêu g dd H2SO4 19,6% để trung hoà hết 50ml dd NaOH nói trên
Bài 5. Cho 1,21g hỗn hợp A gồm Mg, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư, thu được hỗn hợp
chất rắn B có khối lượng 1,61g. Tính thể tích dd HCl 1M tối thiểu cần dùng để hoà tan B
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về thành phần, kích thước, khối lượng nguyên tử.
******************************************


Ngày soạn: 01.9.2017
Tiết 2
BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO, KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, kích thước và khối lượng
nguyên tử.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.

- Rèn kĩ năng làm bài tập tính toán về thành phần, kích thước, khối lượng nguyên tử.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 2
Bài 1. Biết tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử X là 155. Số hạt có mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Viết kí hiệu và tính khối lượng tuyệt đối của nguyên tử X.
Bài 2. Tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử X là 16. Trong nguyên tử Y là 58, trong nguyên tử T
là 58. Viết kí hiệu và tính khối lượng tuyệt đối của nguyên tử X, Y, T. Giả sử sự chênh lệch giữa số
khối với khối lượng nguyên tử trung bình là không quá 1 đơn vị.
Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt. Hạt mang điện gấp đôi hạt không mang

điện. Viết kí hiệu và tính khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Y.
Bài 4. Nguyên tử của 1 nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 hạt. Trong đó hạt mang điện nhiều
hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Viết kí hiệu và tính khối lượng tuyệt đối của nguyên tử X.
Bài 5. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34. Trong đó hạt
mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Viết kí hiệu và tính khối lượng tuyệt đối của
nguyên tử X.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về thành phần, kích thước, khối lượng nguyên tử (tiếp).
******************************************


Ngày soạn: 03.9.2017
Tiết 3
BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO, KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, kích thước và khối lượng
nguyên tử.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập tính toán về thành phần, kích thước, khối lượng nguyên tử.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.

B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 3
Bài 1. Tính khối lượng của nguyên tử P biết số e, số n trong nguyên tử P tương ứng là 15 và 16.
Bài 2. Tổng số hạt trong nguyên tử X bằng 13. Xác định X và số lượng từng loại hạt cơ bản tạo
nên X.
Bài 3. Trong 1 nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 18.
a. Tính số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử R.
b. Tính khối lượng e trong 1,8g R.
c. Tính khối lượng R chứa 1 g electron.
Bài 4. Biết nguyên tử khối của Mg là 24,305, khối lượng riêng của tinh thể Mg là 1,738g/cm3.
Trong tinh thể, các nguyên tử Mg chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống. Tính bán kính nguyên
tử Mg.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.

2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
******************************************


Ngày soạn: 08.9.2017
Tiết 4
BÀI TẬP VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, ĐỒNG VỊ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập tính toán về hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.

GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 4
Bài 1. Cho các đồng vị H với tỉ lệ % số nguyên tử như sau: 1H (99%), 2H (1%), 35Cl (75,53%), 37Cl
(24,47%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.
b. Có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ các đồng vị trên?
Bài 2. Cacbon có 2 đồng vị: 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11% . Tính nguyên tử khối trung
bình của Cacbon.
Bài 3. Tính nguyên tử khối trung bình của Kali, của Chì biết:
a. Kali trong tự nhiên có 3 đồng vị là 39K; 40K; 41K. Biết % số nguyên tử của 39K là 93,258%, của
40
K là 0,012%.
b. Chì trong tự nhiên có 4 đồng vị với % số nguyên tử tương ứng là: 204Pb (2,5%); 206Pb (23,7%);
207
Pb (22,4%); và 208Pb
Bài 4. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546. Đồng trong tự nhiên có hai đồng vị 63Cu và
65
Cu. Tính số nguyên tử của mỗi đồng trong 15,8865g Cu.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị (tiếp).
******************************************



Ngày soạn: 15.9.2017
Tiết 5
BÀI TẬP VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, ĐỒNG VỊ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập tính toán về hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.

Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 5
Bài 1. Tính thành phần % các đồng vị của C biết C tự nhiên có 2 đồng vị bền là 12C, 13C và nguyên
tử khối trung bình của C là 12,011.
79
Bài 2. Brom có 2 đồng vị bền, trong đó đồng vị 35 Br chiếm 54,5% số nguyên tử. Nguyên tử khối
trung bình của Brom là 79,91. Tính số lượng từng loại hạt cơ bản trong mỗi nguyên tử đồng vị thứ
2 của Br.
Bài 3. Nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35p.
Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Tính
nguyên tử khối trung bình của X?
Bài 4. NTKTB của Ag là 107,87. Trong tự nhiên Ag có 2 đồng vị, trong đó 109
47 Ag chiếm 44% số
nguyên tử. Viết kí hiệu nguyên tử của đồng vị còn lại.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về cấu hình electron nguyên tử.
******************************************


Ngày soạn: 22.9.2017
Tiết 6
BÀI TẬP VỀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vỏ nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử.

3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về vỏ nguyên tử, cấu hình e nguyên tử.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 6
Bài 1: Viết cấu hình e nguyên tử, sự phân bố e trong các ô lượng tử các nguyên tử có Z bằng: 19,
21, 24, 25, 27, 12, 15, 17, 20, 31, 33, 36. Từ đó, cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí
hiếm? Giải thích.
Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 36, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 12. Viết cấu hình e, sự phân bố e trong các ô lượng tử của nguyên tử. X là kim
loại, phi kim hay khí hiếm?
Bài 3: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố X bằng 39. Viết kí hiệu nguyên tử và cấu

hình e, sự phân bố e trong các ô lượng tử của nguyên tử X.
Bài 4: Hợp chất X có dạng AB3, tổng số proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của
A cũng như B đều có số p = số n.
1. Xác định A và B?
2. Viết cấu hình e, sự phân bố e trong các ô lượng tử của nguyên tử A, B?
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về cấu hình electron nguyên tử (tiếp).
******************************************


Ngày soạn: 29.9.2017
Tiết 7
BÀI TẬP VỀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vỏ nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.

D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về vỏ nguyên tử, cấu hình e nguyên tử.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 7
Bài 1: Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 60. Nguyên tử của nguyên tố đó có 2e
lớp ngoài cùng. Viết cấu hình e nguyên tử và sự phân bố e trong các ô lượng tử của nguyên tử X.
Bài 2: Hợp chất A được tạo nên từ nguyên tử 2040Ca và một phi kim X có hoá trị I, tổng số hạt có
trong A bằng 164, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Xác định số khối A
và cấu hình e của nguyên tử nguyên tố X.
Bài 3: Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y lần lượt có phân lớp e ngoài cùng là 4px và 4sy. X không
phải là khí hiếm.
1. Xác định X và Y biết tổng số e của hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X và Y là 7.
2. Viết cấu hình e, sự phân bố e trong các ô lượng tử của nguyên tử X, Y.
Bài 4: Hợp chất E được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M và R có công thức M a R b trong đó R chiếm
6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có sốn lớn hơn số p là 4. Trong hạt nhân của R có
số n = số p. Tổng số hạt proton trong E bằng 84 và a + b = 4. Viết cấu hình e và sự phân bố e trong
các ô lượng tử của các nguyên tử M, R.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.

V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về cấu hình electron nguyên tử (tiếp).
******************************************


Ngày soạn: 06.10.2017
Tiết 8
BÀI TẬP VỀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vỏ nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về vỏ nguyên tử, cấu hình e nguyên tử.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.

HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 8
Bài 1: Tổng số hạt trong nguyên tử M và nguyên tử X bằng 86, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 26. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong nguyên
tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 18 hạt. Viết cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử
của các nguyên tử M, X.
Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 180. Trong đó số hạt mang điện chiếm
58,89% tổng số hạt. Viết cấu hình electron và sự phân bố e trong các ô lượng tử của nguyên tử X.
Bài 3: Hai nguyên tố A, B tạo được các ion A3+, B+ tương ứng có số e bằng nhau. Tổng số các hạt
trong hai ion bằng 70. Xác định các nguyên tố A, B và viết cấu hình e của chúng.
Bài 4: Cho biết tổng số e trong ion A B32- là 42. Trong các hạt nhân A cũng như B thì số p = số n.
Viết cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử của các nguyên tử A, B?
Bài 5: Hợp chất E được cấu tạo từ M+ và X2-. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử E là 116. Tổng số
hạt mang điện trong M+ ít hơn tổng số hạt trong X2- là 13. Trong nguyên tử M thì số proton ít hơn
số hạt nơtron là 1. Trong nguyên tử X thì số p = số n. Viết cấu hình electron của M, X, M + và X 2-.
Viết tên chất E.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn.
******************************************


Ngày soạn: 13.10.2017

Tiết 9
BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
và mối liên quan giữa chúng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử, về bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học và mối liên quan giữa chúng.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và mối
liên quan giữa cấu tạo nguyên tử với bảng tuần hoàn.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.

Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 9
Bài 1: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X−. Tổng số proton, nơtron, electron trong phân
tử A là 140. Tổng số hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X− là 19.
Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng
số hạt nơtron.
a. Viết cấu hình electron của M+, X− và gọi tên hợp chất A.
b. Xác định vị trí của M, X trong bảng tuần hoàn.
Bài 2: Một hợp chất được tạo thành từ M+ và X 22− . Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt cơ bản là
164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số
khối của X là 23. Tổng số hạt cơ bản trong ion M+ nhiều hơn trong ion X 22− là 7.
a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M 2X.
b. Xác định vị trí của M, X trong bảng tuần hoàn.
Bài 3: Hợp chất M được tạo nên từ cation X + và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai
nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Y 2- là 50. Biết rằng
hai nguyên tố trong Y2- ở cùng 1 nhóm A và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Xác
định công thức phân tử của M, vị trí của các nguyên tố tạo M trong bảng tuần hoàn.


IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn (tiếp).
******************************************


Ngày soạn: 21.10.2017
Tiết 10

BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
và mối liên quan giữa chúng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử, về bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học và mối liên quan giữa chúng.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và mối
liên quan giữa cấu tạo nguyên tử với bảng tuần hoàn.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.

BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 10
Bài 1: Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M 2+ và anion X-. Tổng số hạt proton, nơtron và
electron trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X có số hạt
mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện.
a. Xác định vị trí của X, M trong bảng tuần hoàn.
b. Xác định A.
Bài 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p 5. Tỉ lệ số nơtron và số điện tích
hạt nhân của X là 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử Y.
Khi cho 1,7025 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565 gam sản phẩm có công thức XY.
a. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b. Xác định Y.
Bài 3: Hợp chất A có công thức M 4X3. Tổng số hạt trong phân tử A là 214 hạt. Ion M3+ có số
electron bằng số electron của ion X4-. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M nhiều
hơn tổng số hạt của X trong A là 106. Xác định công thức của hợp chất A và vị trí của M, X trong
bảng tuần hoàn.


IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về liên kết hóa học.
******************************************


Ngày soạn: 28.10.2017
Tiết 11
BÀI TẬP VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về liên kết ion.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về liên kết ion.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về liên kết ion.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 11
Bài tâp: Trình bày sự tạo thành liên kết trong mỗi chất sau từ các đơn chất tương ứng: NaF, NaCl,
KBr, RbI, MgF2, MgF2, CaCl2, BaBr2, AlF3, Al2O3, K2S, Rb3N, K3N, Ba3N2.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.

V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về liên kết hóa học (tiếp).
******************************************


Ngày soạn: 05.11.2017
Tiết 12
BÀI TẬP VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về liên kết cộng hóa trị.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về liên kết cộng hóa trị.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về liên kết cộng hóa trị.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.

GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 12
Bài tâp: Trình bày sự tạo thành liên kết trong phân tử mỗi chất sau từ các đơn chất tương ứng: F 2,
O2, Cl2, Br2, I2, H2S, NH3, PCl3, N2, HCl, HBr, HI, HF, H2O.
Mô tả sự xen phủ các obitan nguyên tử khi tạo các liên kết.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về liên kết hóa học (tiếp).
******************************************


Ngày soạn: 12.11.2017
Tiết 13
BÀI TẬP VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về liên kết cộng hóa trị.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về liên kết cộng hóa trị.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.

C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về liên kết cộng hóa trị.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 13
Bài tâp 1: Viết công thức e, CTCT và xác định hóa trị của các nguyên tố trong các chất sau: SO 2,
SO3, H2SO4, H3PO4, H2S2O7, HNO3, HClO3, HBrO4.
Bài tâp 2: Dùng thuyết lai hóa giải thích dạng hình học của các phân tử sau: SO 2, NH3, H2O, BH3,
CH4, CCl4, BeH2, BeCl2, C2H4, HNO3, CO2.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về phản ứng oxi hóa - khử.
******************************************


Ngày soạn: 18.11.2017

Tiết 14
BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phản ứng oxi hóa - khử.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về phản ứng oxi hóa - khử.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về phản ứng oxi hóa - khử.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 14
Bài tâp: Cân bằng các pư sau theo pp thăng bằng e. Xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa,

sự khử trong mỗi phản ứng.
1. C + HNO3 → CO2 + H2O
2. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
3. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
4. Cu + H2SO4 →CuSO4 + H2S + H2O
5. H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O
6. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O.
7. K2S + KMnO4 + H2SO4 → S + K2SO4 + MnSO4 + H2O
8. Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O
9. K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + I2 + K2SO4 + H2O
10. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về phản ứng oxi hóa - khử (tiếp).
******************************************


Ngày soạn: 26.11.2017
Tiết 15
BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phản ứng oxi hóa - khử.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về phản ứng oxi hóa - khử.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về phản ứng oxi hóa - khử.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 15
Bài tâp: Cân bằng các pư sau theo pp thăng bằng e. Xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa,
sự khử trong mỗi phản ứng.
1. Fe3O4 + CO → Fe + CO2
2. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
3. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
4. M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
5. FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2O + H2O
6. Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O
7. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
8. CuFeS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2O + H2O

9. Cu2FeS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2O + H2O
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về nhóm Halogen.
******************************************


Ngày soạn: 02.12.2017
Tiết 16
BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về các Halogen và hợp chất.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về các Halogen và hợp chất.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới

GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về các Halogen và hợp chất.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 16
Bài 1: Cho các chất sau: KCl, CaCl 2, MnO2, H2SO4 đặc. Trộn các chất với nhau. Trộn như thế nào
để tạo thành Hiđroclorua? Trộn như thế nào để tạo thành Clo? Viết phương trình phản ứng.
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng thực hiện các dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện)
(1)
(2)
( 3)
( 4)
(5)
a. NaCl →
HCl →
FeCl2 →
FeCl3 →
AgCl →
Cl2
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
(5)
b. MnO2 → Cl2 → HCl → Cl2 → NaCl → Cl2.

c. NaCl → HCl → Cl2 → NaClO → NaCl→ Cl2 → KClO3
d. KClO3 → O2 → Fe3O4 → FeCl2 → FeCl3→ Cl2.
e. KCl → HCl → Cl2 → CaCl2 → Ca(OH)2 → CaOCl2.
Bài 3: Viết ptpứ xảy ra khi cho lần lượt các chất trong nhóm HCl, Cl 2 tác dụng với lần lượt các
chất Cu, AgNO3, NaOH, CaCO3.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về nhóm Halogen.
******************************************


Ngày soạn: 03.12.2017
Tiết 17
BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về các Halogen và hợp chất.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về các Halogen và hợp chất.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.

D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về các Halogen và hợp chất.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 17
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau:
NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH.
Bài 2: Giải thích vì sao trong các hợp chất flo chỉ có số oxi hoá là -1 trong khi các nguyên tố
halogen khác ngoài số oxi hoá là -1 còn có các số oxi hoá +1 ,+3,+5,+7 ?
Bài 3: Cho 25gam dung dịch nồng độ 13% gồm NaBr và CaCl 2 tác dụng với 108 ml dung dịch
AgNO3 0,5M sau khi loại bỏ kết tủa người ta thêm axit HCl vào dung dịch thu được lại có thêm
0,574gam kết tủa nữa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Bài 4: Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaI, và NaBr.
* 5,76g A tác dụng với lượng dư dung dịch Brom cô cạn thu được 5,29 gam muối khan.
* Hoà tan 5,76 g A vào nước rồi cho một lượng khí clo sục qua dung dịch sau một thời gian, cô cạn
thì thu được 3,955 g muối khan , trong đó có 0,05 mol ion clorua.
Tính % khối lượng mỗi muối trong A
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà

1. Hoàn thành bài tập.
2. Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
******************************************


Ngày soạn: 03.12.2017
Tiết 17
BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về các Halogen và hợp chất.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về các Halogen và hợp chất.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về các Halogen và hợp chất.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.

GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 17
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau:
NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH.
Bài 2: Giải thích vì sao trong các hợp chất flo chỉ có số oxi hoá là -1 trong khi các nguyên tố
halogen khác ngoài số oxi hoá là -1 còn có các số oxi hoá +1 ,+3,+5,+7 ?
Bài 3: Cho 25gam dung dịch nồng độ 13% gồm NaBr và CaCl 2 tác dụng với 108 ml dung dịch
AgNO3 0,5M sau khi loại bỏ kết tủa người ta thêm axit HCl vào dung dịch thu được lại có thêm
0,574gam kết tủa nữa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Bài 4: Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaI, và NaBr.
* 5,76g A tác dụng với lượng dư dung dịch Brom cô cạn thu được 5,29 gam muối khan.
* Hoà tan 5,76 g A vào nước rồi cho một lượng khí clo sục qua dung dịch sau một thời gian, cô cạn
thì thu được 3,955 g muối khan , trong đó có 0,05 mol ion clorua.
Tính % khối lượng mỗi muối trong A
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
******************************************


Ngày soạn: 03.12.2017
Tiết 17
BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN
A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về các Halogen và hợp chất.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về các Halogen và hợp chất.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về các Halogen và hợp chất.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 17
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau:
NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH.
Bài 2: Giải thích vì sao trong các hợp chất flo chỉ có số oxi hoá là -1 trong khi các nguyên tố
halogen khác ngoài số oxi hoá là -1 còn có các số oxi hoá +1 ,+3,+5,+7 ?

Bài 3: Cho 25gam dung dịch nồng độ 13% gồm NaBr và CaCl 2 tác dụng với 108 ml dung dịch
AgNO3 0,5M sau khi loại bỏ kết tủa người ta thêm axit HCl vào dung dịch thu được lại có thêm
0,574gam kết tủa nữa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Bài 4: Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaI, và NaBr.
* 5,76g A tác dụng với lượng dư dung dịch Brom cô cạn thu được 5,29 gam muối khan.
* Hoà tan 5,76 g A vào nước rồi cho một lượng khí clo sục qua dung dịch sau một thời gian, cô cạn
thì thu được 3,955 g muối khan , trong đó có 0,05 mol ion clorua.
Tính % khối lượng mỗi muối trong A
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
******************************************
Ngày soạn: 03.12.2017


Tiết 17
BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về các Halogen và hợp chất.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về các Halogen và hợp chất.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.

B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng về các Halogen và hợp chất.
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 17
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau:
NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH.
Bài 2: Giải thích vì sao trong các hợp chất flo chỉ có số oxi hoá là -1 trong khi các nguyên tố
halogen khác ngoài số oxi hoá là -1 còn có các số oxi hoá +1 ,+3,+5,+7 ?
Bài 3: Cho 25gam dung dịch nồng độ 13% gồm NaBr và CaCl 2 tác dụng với 108 ml dung dịch
AgNO3 0,5M sau khi loại bỏ kết tủa người ta thêm axit HCl vào dung dịch thu được lại có thêm
0,574gam kết tủa nữa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Bài 4: Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaI, và NaBr.
* 5,76g A tác dụng với lượng dư dung dịch Brom cô cạn thu được 5,29 gam muối khan.
* Hoà tan 5,76 g A vào nước rồi cho một lượng khí clo sục qua dung dịch sau một thời gian, cô cạn
thì thu được 3,955 g muối khan , trong đó có 0,05 mol ion clorua.
Tính % khối lượng mỗi muối trong A
IV. Củng cố bài

1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
******************************************


Ngày soạn: 28.12.2017
Tiết 18
BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về các Halogen và hợp chất.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về các Halogen và hợp chất.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.

GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 18
Câu 1: Viết các ptpư xảy ra khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với Cl 2, Br2, I2:
a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2, H2O.
b) KOH, NaOH, Ca(OH)2, KBr, NaBr, NaI, KI, MgBr2, CaBr2, BaBr2.
Câu 2: Viết các ptpư xảy ra khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với HCl, HBr:
a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2.
b) K2O, Na2O, Rb2O, MgO, BaO, Al2O3, Fe2O3, CaO, ZnO, FeO, CuO.
c) K2CO3, Na2CO3, Rb2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCO3, AgNO3.
d) KOH, NaOH, RbOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2.
e) MnO2, KMnO4, K2Cr2O7.
Câu 3: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
a) HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl.
b) KMnO4→Cl2→HCl →FeCl3 → AgCl→ Cl2→Br2→I2→ZnI2 →Zn(OH)2.
c) KCl→ Cl2→KClO→KClO3→KClO4→KCl→KNO3.
d) Cl2→KClO3→KCl→ Cl2→Ca(ClO)2→CaCl2→Cl2→O2.
e) KMnO4 Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3.
f) CaCl2 → NaCl → HCl → Cl2 → CaOCl2 → CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaClO.
g) KI → I2 → HI → HCl → KCl→ Cl2 → HClO → O2 → Cl2 → Br2 → I2.
h) KMnO4 → Cl2 → HCl →FeCl2 → AgCl → Ag.
i) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → FeCl3 → Fe2(SO4)3.
j) HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag.
k) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vôi.



IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Bài tập về Halogen (tiếp).
******************************************


Tiết 19
BÀI TẬP VỀ NHÓM HALOGEN
Ngày soạn: 03.01.2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về các Halogen và hợp chất.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập về các Halogen và hợp chất.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực sáng tạo.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.

HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN 19
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
a) NaCl + ZnBr2
e) HBr + NaI
i) AgNO3 + ZnBr2
m) HCl + Fe(OH)2
b) KCl + AgNO3
f) CuSO4 + KI
j) Pb(NO3)2 + ZnBr2
n) HCl + FeO
c) NaCl + I2
g) KBr + Cl2
k) KI + Cl2
o) HCl + CaCO3
d) KF + AgNO3
h) HBr + NaOH
l) KBr + I2
p) HCl + K2SO3
Câu 2: Phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:
a) KOH, NaCl, HCl.
b) KOH, NaCl, HCl, NaNO3.
c) NaOH, NaCl, HCl, NaNO3, KI.
d) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3.

e) NaOH, HCl, MgBr2, I2, hồ tinh bột. f) NaOH, HCl, CuSO4, HI, HNO3.
Câu 3: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:
a) KI, NaCl, HNO3.
b) KBr, ZnI2, HCl, Mg(NO3)2.
c) CaI2, AgNO3, Hg(NO3)2, HI.
d) KI, NaCl, Mg(NO3)2, HgCl2.
Câu 4: Không dùng thêm thuốc thử, hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:
a) KOH, CuCl2, HCl, ZnBr2.
b) NaOH, HCl, Cu(NO3)2, AlCl3.
c) KOH, KCl, CuSO4, AgNO3.
d) HgCl2, KI, AgNO3, Na2CO3.
Câu 5: Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl2 phản ứng với nhau. Tính khối lượng muối thu được.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Bài tập về Halogen (tiếp).
******************************************


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×