Tải bản đầy đủ (.doc) (240 trang)

giáo án giảng dạy ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 240 trang )

Giỏo ỏn Ng vn 7
Nm hc 2015 - 2016
Ngày soạn : 5/1/2012
Tuần 20 - Tiết 73
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
A- Mục tiêu cần đạt : Qua bài này, HS có đợc :
1- Kiến thức :
- Hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ.
- Hiểu nội dung, hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập
luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
2- Kĩ năng :
- Biết phân tích nội dung, nghệ thuật các câu tục ngữ cùng chủ đề.
- Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong VB.
3- Thái độ :
- Yêu thích tục ngữ, có ý thức su tầm tục ngữ.
B- Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT, bảng phụ...
- Học sinh : SGK, vở ghi, vở soạn, SBT,...
C- Phơng pháp : Vấn đáp, đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phân tích, bình
giảng,...
D- Tổ chức các HĐ dạy và học :
HĐ 1 : ổn định tổ chức :
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :
- Kiểm tra sách kì II, bài soạn của HS
HĐ 3 : Tổ chức dạy và học bài mới :
- Mục tiêu: Hiểu khái niệm tục ngữ; thấy đợc giá trị nội dung và hình
thức nghệ thuật của những câu tục ngữ; phân tích đợc các lớp nghĩa
của một số câu tục ngữ về TN và LĐ sản xuất; vận dụng kinh nghiệm tục
ngữ vào thực tiễn.
- Phơng pháp: đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng,...
* Giới thiệu bài :


Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó đợc ví là kho báu của
kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là "túi khôn dân gian vô tận". Tục ngữ
là thể loại triết lí nhng đồng thời cũng là "cây đời xanh tơi". Hôm nay
chúng ta cùng đi tìm hiểu một số câu tục ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên
và lao động sản xuất.
* Nội dung dạy học cụ thể :
I- Đọc và tìm hiểu chung :
- GV hớng dẫn cách đọc tục ngữ với 1- Đọc và tìm hiểu chú thích :
giọng rõ ràng, dứt khoát.
- GV đọc 1 lần - gọi HS đọc
2- Tìm hiểu chung :
? Dựa vào chú thích (*), em hãy a- Tục ngữ là gì?
cho biết TN là gì ?
Tục ngữ là thể loại văn học dân
gian.
ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu,
hình ảnh thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về mọi
mặt, đợc nhân dân vận dụng vào
cuộc sống, suy nghĩ vào lời ăn tiếng
? Em hãy so sánh tục ngữ với ca dao nói hàng ngày.
?
- Do nhân dân ta sáng tác qua
những kinh
- Giống nhau : Đều do nhân dân
GV : ng Vn Huy

1

THCS Bc Sn



Giỏo ỏn Ng vn 7

? So sánh tục ngữ với thành ngữ ?

- Gọi HS đọc lại VB.
? Có thể chia 8 câu TN trong bài
làm mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm
những câu nào ? Gọi tên từng
nhóm? Chúng có những đặc
điểm gì gần gũi về nội dung và
hình thức diễn đạt?

- HS đọc câu 1:
? Câu TN này có mấy vế ?
dung mỗi vế ?

Nội

? Cả câu TN nói về điều gì?
? Tác giả dân gian đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì trong
câu này ? Tác dụng của biện pháp
đó ?

? Từ kinh nghiệm đó, nhân dân
ta muốn rút ra bài học gì ?
? Bài học đó đợc áp dụng trong
thực tế nh thế nào ?

( - Lịch làm việc mùa hạ khác mùa
đông.
- Chủ động trong giao thông, đi
lại.)
GV : ng Vn Huy

Nm hc 2015 - 2016
sáng tác, thuộc thể loại VH dân gian.
- Khác nhau : Tục ngữ là câu nói, ca
dao là lời thơ và thờng là lời thơ của
những bài dân ca. Tục ngữ thiên về
duy lí, ca dao thiên về trữ tình. Tục
ngữ diễn đạt kinh nghiệm, ca dao
biểu hiện thế giới nội tâm của con
ngời.
- Giống nhau : Đều là những đơn vị
có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói,
đều dùng hình ảnh để diễn đạt,
dùng cái đơn nhất để nói cái chung,
và đều đợc sử dụng ở nhiều hoàn
cảnh khác nhau trong đời sống.
- Khác nhau : Thành ngữ thờng là
đơn vị tơng đơng nh từ, mang
hình thức cụm từ cố định; còn tục
ngữ thờng là câu hoàn chỉnh.
Thành ngữ có chức năng định
danh - gọi tên sự vật, tính chất,
trạng thái hay hành động của sự vật
hiện tợng; tục ngữ diễn đạt trọn vẹn
1 phán đoán hay kết luận, một lời

khuyên.
b- Cấu trúc VB:
VB thuộc hai nhóm:
- Tục ngữ về thiên nhiên ( câu 1->
4).
- Tục ngữ về lao động sản
xuất( câu 5->gift
-> Các câu tục ngữ đều đợc cấu
tạo nắng gọn có vần nhịp đều do
dân gian sáng tạo và truyền miệng
II- Phân tích :
1- Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm
từ thiên nhiên.
* Câu 1 :
- Câu tục ngữ có hai vế:
+ Vế 1: đêm tháng năm ngắn
+ Vế 2: ngày tháng mời ngắn.
- Cả câu TN nói về quy luật thời
gian.
-> Biện pháp nói quá để nhấn mạnh
đặc điểm ngắn của đêm tháng
năm và ngày tháng mời
- Gây ấn tợng độc đáo, khó quên.
- Phép đối xứng làm nổi bật sự trái
ngợc tính chất đêm và ngày giữa
mùa hạ với mùa đông; làm ngời đọc
dễ thuộc, dễ nhớ.
- Bài học về cách sử dụng thời gian
trong cuộc sống con ngời sao cho hợp


2

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
? Em hiểu mau sao thì nắng là lí
nh thế nào ?
? Vế vắng sao thì ma có nghĩa
là gì?
? Nghĩa của cả câu là gì ?
? Câu TN này có cấu tạo nh thế
nào ? Tác dụng ?
? Kinh nghiệm này đợc áp dụng
nh thế nào trong thực tế ?
( HS: Nắm trớc thời tiết để chủ
động công việc hôm sau).
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của
mỗi vế câu.

Nm hc 2015 - 2016

* Câu 2 :
- Mau : dày; sao : sao trên bầu trời
đêm --> Sao đêm dày thì ngày
hôm sau trời nắng.
- Vắng : ít hoặc không có --> Sao
đêm ít hoặc không có thì ngày
hôm sau sẽ ma.
- Đêm dày sao báo hiệu ngày hôm

sau trời sẽ nắng. Đêm không sao báo
hiệu ngày hôm sau sẽ ma.
-> Hai vế đối xứng nhau, dùng vần
lng để nhấn mạnh sự khác biệt về
sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về ma,
nắng; đồng thời dễ nói, dễ nghe.

? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?
? Câu TN này đợc diễn đạt thành
* Câu 3 :
câu gì ? Có tác dụng gì ?
- Ráng: sắc màu phía chân trời do
amwtj trời chiếu vào mây mà
thành.
? Câu TN này muốn nói đến kinh - Ráng mỡ gà : sắc vàng màu mỡ gà
nghiệm nào ?
xuất hiện ở phía chân trời.
? Dân gian không chỉ xem ráng - Khi chân trời xuất hiện sắc vàng
để đoán bão mà còn xem chuồn màu mỡ gà thì phải coi giữ nhà cửa
chuồn để đoán bão. Em có biết (vì sắp có bão).
câu tục ngữ nào đúc rút kinh -> Diễn đạt thành câu rút gọn (học
nghiệm này?
ở những giờ sau) :
( HS: Tháng bảy heo may chuồn
+ Nhấn đợc vào nội dung chính,
chuồn bay thì bão).
thông tin nhanh, dễ nhớ.
? Hiện nay KH đã cho phép con
+ Kinh nghiệm xem ráng ở phía
ngời dự báo bão chính xác. Vậy chân trời để dự đoán bão.

kinh nghiệm này có còn cần thiết
nữa không? Vì sao?
(HS bộc lộ)
? Câu TN có mấy vế ? Nghĩa mỗi
vế là gì?
? Kinh nghiệm nào đợc rút ra từ
hiện tợng kiến bò tháng bảy
này ?
* Câu 4 :
? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm - Câu tục ngữ có 2 vế, dùng vần lng,
dân gian này là gì ?
có nghĩa là kiến ra nhiều vào tháng
7 âm lịch sẽ còn lụt nữa.
GV : ng Vn Huy

3

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
? Câu TN này có mấy vế ? Có
nghĩa nh thế nào ?

? Nghĩa của cả câu là gì ?
? Kinh nghiệm nào đợc đúc rút từ
câu tục ngữ này ?
? Vì sao đất qúy hơn vàng ?
? Nhận xét về hình thức câu
TN ? Tác dụng của hình thức này ?


Nm hc 2015 - 2016
- Thấy kiến ra nhiều vào tháng 7
thì tháng 8 sẽ còn lụt.
- Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau
tháng bảy âm lịch.
2- Tục ngữ về kinh nghiệm
trong lao động sản xuất.
* Câu 5 :
- Hai vế : tấc đất - tấc vàng
+Tấc : đơn vị đo lờng trong dân
gian = 1/10 thớc
+ Đất : đất đai trồng trọt, chăn
nuôi
+ Vàng : kim loại quý thờng đợc đo
= cân tiểu li.
+ Tấc vàng : một lợng vàng rất lớn.
- Mảnh đất nhỏ bằng một lợng vàng
lớn.
- Đất quý hơn vàng.

? Bài học rút ra ở đây là gì ?
? Ngời ta sử dụng câu TN này
trong những trờng hợp nào ?
? Hiện tợng bán đất đang diễn ra
có nằm trong ý nghĩa câu TN này
không.
( Đó là hiện tợng kiếm lời bằng kinh
doanh, do đó không nằm trong ý
nghĩa câu TN này)

? Câu TN này nói về điều gì ?
? Chuyển
tiếngViệt?

lời

câu

TN

- Vì vàng dùng mãi cũng hết, còn
đất thì nhờ có bàn tay con ngời cải
tạo, sử dụng thì mãi mãi có giá trị.
-> Câu ngắn gọn nhất đặt trong 2
vế đối xứng nhằm mục đích thông
tin nhanh - nêu bật giá trị của đất Dễ nói, dễ nghe, dễ nhớ.
- Giá trị của đất đai trong đời sống
lao động của con ngời (đất là của
cải, cần sử dụng có hiệu quả nhất).
- Phê phán hiện tợng lãng phí đất.
- Đề cao giá trị của đất.

sang

? Thứ tự nhất, nhị, tam xác
định tầm quan trọng hay lợi ích
* Câu 6 :
của các nghề trên ?
- Thứ tự các nghề, các công việc
? Vậy kinh nghiệm rút ra ở đây là đem lại lợi ích kinh tế cho con ngời.

gì?
- Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vờn,
thứ ba làm ruộng.
Tuy nhiên ở những nơi điều kiện - Chỉ thứ tự lợi ích của các nghề đó.
tự nhiên chỉ thuận lợi cho 1 nghề
phát triển thì kinh nghiệm của - Nuôi cá có lãi nhất, rồi mới đến làm
câu TN không phải nơi nào cũng vờn và trồng lúa.
đúng.
? Câu TN này khẳng định điều
gì ?
- Biết khai thác tốt điều kiện, hoàn
? Kinh nghiệm trồng lúa đợc tuyên cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật
truyền, phổ biến trong câu TN chất.
GV : ng Vn Huy

4

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
này là gì ?
? Phép liệt kê " nhất, ...tứ" trong
câu tục ngữ có td gì?
? Bài học rút ra từ kinh nghiệm
này là gì ?

? Tìm những câu TN gần gũi với
kinh nghiệm này ?
? Em hiểu thì và thục là gì ?

? Kinh nghiệm đợc đúc kết trong
câu TN này là gì ?
? Nhận xét về hình thức câu TN
và tác dụng ?
? Kinh nghiệm này đi vào thực tế
NN nớc ta nh thế nào ?
( Lịch gieo cấy đúng thời vụ.
Cải tạo đất sau mỗi vụ, cày bừa
kĩ, bón phân, giữ nớc...)

Nm hc 2015 - 2016
* Câu 7 :
- Đối với nghề trồng lúa ở nớc ta, tầm
quan trọng của các yếu tố đợc sắp
xếp:
Nhất là nớc, nhì là phân, ba là
chuyên cần, bốn là giống).
- Liệt kê có tác dụng vừa nêu roxc thứ
tự lại vừa nhấn mạnh vai trò của từng
yếu tố trong nghề trồng lúa.
- Nghề trồng lúa cần đủ 4 yếu tố
(nớc, phân, cần, giống), trong đó,
yếu tố quan trọng hàng đầu là nớc
thì mùa màng sẽ bội thu..
- Một lợt tát, một bát cơm.
- Ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
* Câu 8 : Nhất thì, nhì thục
- Thì : thời vụ thích hợp nhất cho
việc trồng trọt từng loại câu.
- Thục : thành thạo, thuần thục.

- Trồng trọt cần chú ý đến thời vụ
và chăm bón, trong đó yếu tồ thời
vụ là quan trọng hàng đầu.
- Rút gọn (cực gọn) và đối xứng để
thông tin nhanh, dễ nói, dễ nghe,
dễ nhớ.
- Nhấn mạnh 2 yếu tố thì và thục.

? Từ những câu TN đã phân tích,
em hãy rút ra đặc điểm về hình
thức của TN ?
III- Tổng kết :
1- Nghệ thuật:
- Ngắn gọn : Số lợng tiếng trong 1
câu rất ít (câu 5, 8 không thể rút
gọn hơn đợc nữa)
- Thờng có vần, nhất là vần lng.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình
thức và nội dung.
? Nhận xét về kinh nghiệm đợc - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh,
nêu trong các câu TN vừa học ?
có sức thuyết phục lớn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
2- Nội dung:
- GV chốt lại.
HĐ 4 : Luyện tập - Củng cố :
- MT: Khái quát kiến thức đã học trong bài.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề.
- TG: 5 phút.
? Su tầm một số câu TN phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về thiên

nhiên, lao động sản xuất ?
+ Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì ma.
+ Xanh nhà hơn già đồng.
GV : ng Vn Huy

5

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7

Nm hc 2015 - 2016

* Củng cố :
? Nhắc lại định nghĩa tục ngữ ? So sánh với thành ngữ ?
HĐ 5 : Hớng dẫn các hoạt động tiếp nối :
- Học thuộc lòng, nắm đợc nội dung, ý nghĩa từng câu.
- Su tầm những câu tục ngữ về môi trờng.
- Soạn tiếp bài Tục ngữ về con ngời và xã hội.
- Giờ sau học bài Chơng trình địa phơng (phần Văn và tiếng Việt)
.......................................................................................................................
.........................
Ngày soạn : 5/1/2012 - Dạy:
Tuần 20 - Tiết 74
Bài 18
Chơng trình địa phơng
(Phần Văn và Tập làm văn).
Bài: Khái quát về tục ngữ, ca dao Hng Yên.
A- Mục tiêu cần đạt : Qua bài này, HS có đợc :

1- Kiến thức :
- Giúp HS thấy đợc kho tàng tục ngữ, ca dao địa phơng rất phong phú;
những giá trị về nội dung và hình thức, tác dụng của tục ngữ, ca dao HY;
Thấy đợc nét độc đáo điệu hát trống quân HY.
Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc,
sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
2- Kĩ năng :
- Có kĩ năng su tầm, phân loại tục ngữ, ca dao ở địa phơng theo chủ
đề.
3- Thái độ :
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng quê hơng
mình.
B- Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT,...
- Học sinh : SGK, vở ghi, vở bài tập, sổ tay văn học,...
C- Phơng pháp : Giao tiếp, hớng dẫn thực hành,...
D- Tổ chức các HĐ dạy và học :
HĐ 1 : ổn định tổ chức : 1'
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :
- MT: Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS.
- PP: Vấn đáp.
- TG: 5 phút.
? Hãy tìm một số câu tục ngữ nói về môi trờng ? Nêu ý nghĩa một câu
em thích nhất ?
Ví dụ : - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
- Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
- ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
HĐ 3 : Tổ chức dạy và học bài mới :
- Mục tiêu: Thấy đợc kho tàng tục ngữ, ca dao HY rất phong phú; những
giá trị về nội dung và hình thức, tác dụng của tục ngữ, ca dao HY; Thấy

đợc nét độc đáo điệu hát trống quân HY.
Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc,
sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Phơng pháp: Giao tiếp, hớng dẫn thực hành,...
- Thời gian: 35'
* Giới thiệu bài :
GV : ng Vn Huy

6

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
Nm hc 2015 - 2016
Su tầm ca dao, tục ngữ ở địa phơng là một bài tập có nhiều ý nghĩa.
Nó rèn luyện tính kiên trì và sự hiểu biết về địa phơng mình. Bài hôm
nay cô sẽ hớng dẫn các em su tầm ca dao, tục ngữ ở địa phơng mình.
* Nội dung dạy học cụ thể :
- MT: Giúp HS thấy đợc kho tàng tục ngữ, ca dao địa phơng rất phong
phú; những giá trị về nội dung và hình thức, tác dụng của tục ngữ, ca
dao HY; Thấy đợc nét độc đáo diệu hát trống quân HY.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, kích thích t duy tìm tòi phát hiện.
- TG: 35 phút.
I- Tục ngữ Hng Yên, kho chứa
kinh nghiệm đời sống.
? Em hiểu tục ngữ Hng Yên ntn?
- Tục ngữ HY là những đơn vị lời
nói có vần hoặc không có vần đợc
ngời bình dân sáng tạo nhằm đúc

kết kinh nghiệm trong lao động sản
xuất, đáu tranh XH và thể hiện thái
? Tục ngữ HY khái quát những kinh độ, nguyện vọng của mình.
nghiệm nào?
- Những kinh nghiệm:
+ Thời tiết, chăn nuôi, đạo lí
sống....
VD: Gv dg SGK tr36.
+ TN giới thiệu về sản vật nổi
tiếng.
VD: bánh đa An viên, nhãn lồng Phố
HIến, trâu Đặng Xá, cá đàm Xuôi,
cà Cầu Ván, đậu Chiều Đông, lúa
làng Tè, tre làng Phận, bánh cuốn Sài
Trang, da gang Thợng Cổ.
? Có thể kết luận ntn về TN HY?
+ Phản ánh cuộc sống làng quê với
những kinh nghiệm nghề nghiệp,
tập quán tốt đẹp và con ngời giàu
lòng yêu nớc.
VD: sgk tr36.
? Em hiểu thế nào về ca dao ?
-> Là một kho tàng kinh nghiệm
nhiều mặt của một địa phơng hội
? Ca dao HY bày tỏ những chủ đề tụ đầy đủ nền văn minh lúa nớc
nào?
Sông Hồng.
II- Ca dao HY phản ánh chân thật
tình cảm của con ngời lao động.
- Ca dao là lời thơ của dân ca kết

hợp lời và nhạc.
- Chủ đề: Ca dao HY là tiếng hát của
? Hãy tìm một số câu ca dao ngời xứ nhãn bày tỏ tình yêu nơi
minh hoạ cho những chủ đề trên? chôn rau cắt rốn, lời ân nghĩa với
( GV dg sgktr38, 39)
cha mẹ , lời đằm thắm thiết tha
của tình cảm nam nữ, lời thủ thỉ
ân tình của vợ chồng, lời trò chuyện
? Hát trống quân ra đời vào thời trong lao động , vui chơi...
kì nào?
III- Hng Yên, quê hơng của điệu
GV : ng Vn Huy

7

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
Nm hc 2015 - 2016
? Hát trống quân đợc tổ chức hát trống quân độc đáo.
ntn? ở đâu?
- Tơng truyền ra đời vào thời Trần
do quân sĩ Đại Việt hát lúc giải lao
? Hát trống quân thờng diễn ra trên đờng hành quân đánh giặc;
theo mấy giai đoạn?
cũng có quan niệm cho trống quân
? Lời hát trống quân phải đảm là điệu hát Tống quân Nam phố.
bảo yêu cầu gì? Ngời hát phải hát - Hát trống quân vào những dịp
ntn?

làng vào hội, đám khao, cới, những
tối rỗi rãi ở sân đình, bờ đê, thậm
chí hai bên sông...
- 3 giai đoạn: hát vào đám, hát kết
bạn và hát giã bạn.
- Lời hát phải lành mạnh, tao nhã,
? Trống đệm cho hát trống quân đoan trang(dg sgk tr 40).
ntn?
Ngời hát phải biết phát tiếng nhả
lời sao cho thật rõ từ, dấu, chuyển
? Hát trống quân góp thêm gì cho âm, tạo điệu ở năm cung nguyên
văn hoá dân gian?
sơ, tiết tấu vui, dí dỏm, chậm rĩa,
tình tứ qua những nhịp đảo, nhịp
nghịch...
- Trống đệm cho hát trống quân là
trống đất.
(dg).
-> Hát trống quân HY góp phần
phong phú thêm cho giai điệu trống
quân ở vùng châu thổ Sông Hồng.
HĐ 4 : Luyện tập, củng cố :
- MT: Khái quát nội dung bài học.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề.
- TG: 5 phút.
? Tục ngữ HY tổng kết những kinh nghiệm nào của đời sống?
? Ca dao HY thể hiện những tình cảm nào của ND lao động?
? Nêu vài nét về nghệ thuật TN, CD HY?
? Tại sao nói hát trống quân ở HY là lối hát độc đáo?
HĐ 5 : Hớng dẫn các hoạt động tiếp nối :1'

- Su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca ở địa phơng em.
- Su tầm thêm một số làn điệu dân ca địa phơng em?
.......................................................................................................................
..........................
Ngày soạn : 5/1/2012 - Dạy:
Tuần 20 - Tiết 75.
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A- Mục tiêu cần đạt : Qua bài này, HS có đợc :
1- Kiến thức :
Hiểu đợc khái niệm văn nghị luận; nhu cầu nghị luận trong đời sống và
đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2- Kĩ năng :
Biết nhận biết VB nghị luận khi đọc sách báo, đánh giá, nhận xét một
vấn đề nào đó trong cuộc sống.
3- Thái độ :
Có thói quen quan sát, đánh giá, nhận xét các sự vật, hiện tợng xung
quanh.
GV : ng Vn Huy

8

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
Nm hc 2015 - 2016
B- Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT,...
- Học sinh : SGK, vở ghi, SBT,...
C- Phơng pháp : Giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, hớng

dẫn thực hành,...
D- Tổ chức các HĐ dạy và học :
HĐ 1 : ổn định tổ chức :1'
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :
- MT: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cũ của hs
- PP: Vấn đáp.
- TG: 5 phút
? Thế nào là văn biểu cảm? Nêu cách làm một bài văn biểu cảm ?
HĐ 3 : Tổ chức dạy và học bài mới :
- MT: Hiểu đợc khái niệm văn nghị luận; nhu cầu nghị luận trong đời
sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận; biết nhận diện VB
nghị luận khi đọc sách báo, đánh giá, nhận xét một vấn đề nào đó
trong cuộc sống.
- PP: Giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, hớng dẫn thực
hành,...
- TG: 35 phút.
* Giới thiệu bài :
Văn bản nghị luận là một trong những kiểu VB quan trọng trong đời
sống xã hội của con ngời, có vai trò rèn luyện t duy, năng lực biểu đạt
những quan niệm, t tởng sâu sắc trớc đời sống. Chơng trình TLV kì II sẽ
giúp các em làm quen với kiểu bài nghị luận mà bài đầu tiên hôm này
chúng ta học là Tìm hiểu chung về văn nghị luận.

* Nội dung dạy học cụ thể :

I- Nhu cầu nghị luận và văn bản
nghị luận.
1- Nhu cầu nghị luận :
a- Tìm hiểu ví dụ :
? Trong cuộc sống, em có thờng gặp - Rất hay gặp

các vấn đề và câu hỏi kiểu nh trên
không ?
Ví dụ : + Vì sao phải bảo vệ môi tr? Hãy ghi vào vở bài tập 1 số câu hỏi ờng ?
về các vấn đề tơng tự ?
+ Việc kế hoạch hoá gia đình
- Cho HS làm, GV kiểm tra.
có tác dụng gì ?
+ Vì sao phải lập lại trật tự an
toàn giao thông ?
+ Vì sao em tích đọc sách?
+ Nếp sống văn minh là gì? Vì
sao cần giữ gìn nếp sống văn minh?
- Không thể miêu tả, kể chuyện hay nêu
? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, cảm nghĩ về vấn đề đó đợc mà phải
em có thể trả lời bằng các kiểu VB đã trả lời bằng kiểu VB khác.
học nh kể chuyện, miêu tả, biểu cảm - Bản thân câu hỏi buộc ngời ta phải trả
hay không ?
lời bằng lí lẽ, phải sử dụng khái niệm thì
? Vì sao nh vậy ?
mới trả lời đợc thông suốt.
Ví dụ :
GV : ng Vn Huy

9

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
Nm hc 2015 - 2016

- Con ngời không thể thiếu tình bạn, vậy "bạn" là gì, không thể kể
hoặc tả về 1 ngời bạn cụ thể mà giải quyết 1 vấn đề. Phải lấy ví dụ,
dùng lí lẽ để phân tích, giảng giải cho ngời đọc thấy đợc việc cần thiết
phải có bạn bè và tác hại khi không có bạn.
- Nói hút thuốc lá có hại, rồi kể chuyện một ngời hút thuốc lá bị ho lao,...
đều không thuyết phục, vì nhiều ngời vẫn đang hút. Hoặc nói tác hại
của việc vi phạm giao thông, kể chuyện một vụ tai nạn khủng khiếp cha
đủ, vẫn nhiều ngời đua xe, phóng nhanh vợt ẩu, uống rợu say,... Cái hại
ngời ta không thấy ngay đợc. Cho nên phải phân tích, cung cấp số liệu cụ
thể,... thì ngời ta mới hiểu và tin đợc.

-> Có nghĩa là phải có t duy khái niệm, sử dụng nghị luận
thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi loại đó trong cuộc
sống.
? Trên các phơng tiện thông tin
đại chúng, em đã gặp những
kiểu VB nào nh những vấn đề
trên ?

? Chúng thuộc những kiểu VB
nào ?
? Vậy trong đời sống, ngời ta thờng gặp văn nghị luận dới dạng
nào ?

- Bài Chúc Tết Giáp Thân của Chủ
tịch nớc
- Bình luận về một phiên toà xét xử
Năm Cam và đồng bọn; vụ án Lã Thị
Kim Oanh,...
- Bài văn Tinh thần yêu nớc của

nhân dân ta của Hồ Chí Minh.
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Hồ Chủ tịch.
- Tin về lễ khai mạc, bế mạc các cuộc
thi nào đó.
- Nghĩ về Lửa - Bài viết của Phạm
Minh Giang trên báo GD và TĐ số đặc
biệt tháng Giêng trang 28.
- Giải thích, chứng minh, bình luận tồn tại ở khắp nơi.
-> VB nghị luận.
b) Ghi nhớ :
- Trong đời sống ngời ta thờng gặp
văn NL dới dạng các ý kiến nêu ra
trong cuộc họp, các bài xã luận, bình
luận, bài phát biểu ý kiến trên báo
chí,...
2- Thế nào là VB nghị luận ?
a) Tìm hiểu ví dụ :
VB : Chống nạn thất học

- Gọi HS đọc VB và đọc phần chú
thích cuối trang 8.
? Trong VB này, Bác hớng tới ai ? * Đối tợng hớng tới: Nói với toàn thể
Nói với ai ?
nhân dân nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà, đặc biệt là anh chị em
? Trong VB, Bác nói về vấn đề gì thanh niên
?
* Vấn đề nói tới: chống nạn thất học.
? Để thực hiện mục đích trên, bài * ý kiến : - Nâng cao dân trí

viết nêu ra những ý kiến nào ?
- Biết đọc, biết viết chữ
? Những ý kiến trên đợc diễn đạt Quốc ngữ.
bằng những luận điểm nào ?
* Lụân điểm:
- Một trong những công việc phải
thực hiện cấp tốc trong lúc này là
nâng cao dân trí.
GV : ng Vn Huy

10

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7

? Vì sao các câu văn trên lại đợc
gọi là luận điểm ?
? Vậy câu luận điểm có đặc
điểm gì?
? Để có sức thuyết phục, bài viết
đã nêu ra những lí lẽ nào ?

? Việc chống nạn mù chữ có thể
thực hiện đợc không ? Bằng
những khả năng thực tế nào ?

? Lí lẽ cần đảm bảo yêu cầu gì ?
? Tác giả có thể thực hiện mục

đích của mình bằng văn kể
chuyện, văn biểu cảm hay văn
miêu tả đợc không?

? Tìm bố cục của bài văn ?

? Bài văn trên là một bài văn nghị
luận. Vậy em hiểu thế nào là văn
NL?
? Muốn thế, văn nghị luận phải
đảm bảo yêu cầu gì ?

? Em hãy lấy ví dụ về một số bài
văn nghị luận mà em biết ?
GV : ng Vn Huy

Nm hc 2015 - 2016
- Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết
quyền lợi và bổn phận của mình,
phải có kiến thức mới để có thể
tham gia vào công cuộc xây dựng nớc
nhà, và trớc hết phải biết đọc, biết
viết chữ Quốc ngữ.
-> Bởi chúng mang quan điểm của
tác giả. Với các luận điểm đó, tác giả
đề ra nhiệm vụ cho mọi ngời.
=> Luận điểm là những câu khẳng
định một ý kiến, một t tởng.
* Lí lẽ:
- Tình trạng thất học, lạc hậu trớc CM

tháng Tám
- Những điều kiện cần phải có để
ngời dân tham gia xây dựng nớc
nhà.
- Những khả năng thực tế trong việc
chống nạn thất học.
+ Những ngời biết chữ dạy cho
nghững ngời cha biết chữ, góp sức
vào bình dân học vụ.
+ Những ngời cha biết chữ hãy
gắng mà đi học.
+ Phụ nữ càng phải cần học.
=> Lí lẽ phải rõ ràng, có sức thuyết
phục hớng tới giải quyết vấn đề đặt
ra trong cuộc sống.
- Không thể đợc. Các VB kể chuyện,
miêu tả, biểu cảm...đều khó có thể
vận dụng để thực hiện đợc mục
đích trên, khó có thể kêu gọi mọi ngời chống nạn thất học một cách gọn
ghẽ, chặt chẽ, rõ ràng đầy đủ. Chỉ
có VB nghị luận mới có đủ khả năng
ấy.
- Bố cục: ba phần :
* Mở bài : Lời kêu gọi toàn thể quốc
dân VN
* Thân bài : Trình bày các luận
điểm
* Kết bài : Lời nhắn gửi anh chị em
thanh niên
b) Ghi nhớ :

- Là kiểu văn đợc viết ra nhằm xác
lập cho ngời đọc, ngời nghe 1 t tởng,
quan điểm nào đó.
- Có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn
chứng thuyết phục.
- Những t tởng, quan điểm trong bài
văn nghị luận phải hớng tới giải quyết
những vấn đề đặt ra trong đời

11

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7

Nm hc 2015 - 2016
sống thì mới có ý nghĩa.
VD: + Chứng minh sức mạnh tinh
thần đoàn kết của nhân ta trong
đấu tranh chống ngoại xâm.
+ Giải thích câu tục ngữ :
Gần mực thì đen, gần đèn thì
rạng.

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố:
- MT: Khái quát kiến thức về văn nghị luận:
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề.
- TG: 5 phút:
? Thế nào là văn nghị luận?

Hoạt động 5: Hớng dẫn các họat động tiếp nối:
- Học và nắm chắc kiến thức về văn nghị luận.
- Đọc lại phần đã học, chuẩn bị bài phần còn lại.
..

Soạn: 6/1/2012- Dạy:
Tiết 76- Tập làm văn:
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A- Mục tiêu cần đạt : Qua bài này, HS có đợc :
1- Kiến thức :
Khắc sâu thêm kiến thức tiết 75.
2- Kĩ năng :
Biết nhìn nhận, đánh giá, nhận xét một vấn đề nào đó trong cuộc
sống.
3- Thái độ :
Có thói quen quan sát, đánh giá, nhận xét các sự vật, hiện tợng xung
quanh.
B- Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT,...
- Học sinh : SGK, vở ghi, SBT,...
C- Phơng pháp : Giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, hớng
dẫn thực hành,...
D- Tổ chức các HĐ dạy và học :
HĐ 1 : ổn định tổ chức :1'
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :
- MT: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cũ của hs
- PP: Vấn đáp.
GV : ng Vn Huy

12


THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7

Nm hc 2015 - 2016

- TG: 5 phút
? Thế nào là văn nghị luận?
HĐ 3 : Tổ chức dạy và học bài mới :
- MT: Tìm hiểu bố cục bài văn nghị luận; nhạn xét về lí lẽ, dẫn chứng và
tác dụng thuyết phục của chúng trong bài văn nghị luận; su tầm những
đoạn văn, bài văn nghị luận.
- PP: rèn luyện theo mẫu, hớng dẫn thực hành,...
- TG: 35 phút.
* Giới thiệu bài :
Văn bản nghị luận là một trong những kiểu VB quan trọng trong đời
sống xã hội của con ngời, có vai trò rèn luyện t duy, năng lực biểu đạt
những quan niệm, t tởng sâu sắc trớc đời sống. Bài hôm này chúng ta
tiếp tục khắc sâu kiến thức về bài Tìm hiểu chung về văn nghị
luận.

* Nội dung dạy học cụ thể :

- Gọi HS đọc bài văn
a- Đây có phải là bài văn nghị luận
không ? Vì sao ?

? Tác giả đã đề xuất ý kiến gì ?


? Những câu văn nào thể hiện ý
kiến đó? Tìm luận điểm trong bài
văn ?

? Để thuyết phục ngời đọc, tác giả
đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng
nào

GV : ng Vn Huy

II. Luyện tập :
1- Bài tập 1 :
Bài văn : Cần tạo ra thói quen
tốt trong đời sống xã hội.
a- Đây đúng là 1 bài văn nghị luận

Tác giả Băng Sơn đã đề xuất ý
kiến, xác lập 1 t tởng tiến bộ trong
đời sống xã hội: Cần tạo ra thói quen
tốt trong đời sống XH- một vấn đề
thuộc lối sống, đạo đức.
Để giải quyết vấn đề trên , tác giả
đã sử dụng khá nhiều lí lẽ, lập luận
dẫn chứng để trình bày và bảo vệ
quan điểm của mình.
-> VB trên từ nhan đề đến mở bài ,
TB, KB đều thể hiện rõ tính nghị
luận.
b- Tác giả đề xuất ý kiến: Cần

phân biệt thói quen tốt và thói
quen xấu, cần tạo thói quen tốt và
khắc phục những thói quen xấu
trong đời sống hàng ngày từ những
việc tởng chừng rất nhỏ.
- Những câu văn biểu hiện:
+ "Có thói quen tốt và thói quen
xấu."
+ "Có ngời biết phân biệt...khó bỏ,
khó sửa".
+ "Thói quen thành tệ nạn".
+ "Tạo đợc thói quen tốt...XH"
- Thói quen tốt và thói quen
xấu:
Dẫn chứng :
+ dậy sớm, đúng hẹn, giữ lời hứa
--> thói quen tốt
+ hút thuốc lá gạt tàn bừa bãi ra

13

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
? Bài nghị luận này có nhằm giải
quyết vấn đề có trong thực tế hay
không ?
? Em có tán thành ý kiến bài viết
không ? Vì sao ?


? Tìm bố cục của bài văn nghị luận
trên ?

? Su tầm 2 đoạn văn nghị luận và
chép vào vở BT
- BT này, GV yêu cầu HS làm trớc ở
nhà, đến lớp GV kiểm tra, nhận xét
xem HS đã su tầm đúng thể loại
văn nghị luận cha.
- Gọi HS đọc bài văn : Hai biển
hồ
? Bài văn trên thuộc VB tự sự hay
nghị luận ? Vì sao ?

Nm hc 2015 - 2016
nhà; vứt rác bừa bãi --> thói quen
xấu.
- Thói quen vứt rác thành tệ nạn.
Dẫn chứng :
+ xóm nhỏ, con mơng, nơi khuất,
nơi công cộng thành nơi đổ rác
+ Cốc vỡ, chai vỡ tiện tay ném ra đờng
* Tạo đợc thói quen tốt là rất khó
c- Bài văn nghị luận trên nhằm rất
trúng một vấn đề có trong thực tế
và là vấn đề bức xúc hiện nay đó
là tệ nạn đổ rác bừa bãi gây ô
nhiễm môi trờng, cảnh quan.
Em rất tán thành với ý kiến của tác

giả vì đây là vấn đề tạo lập một
thói quen tốt trong cuộc sống : giữ
gìn vệ sinh môi trờng, có nếp sống
văn minh, lịch sự trong xã hội.
2- Bài tập 2 :
Bố cục bài văn gồm có 3 phần :
a- Mở bài :
Đoạn 1 : Nghị luận -> nêu vấn
đề.
b- Thân bài : tiếp -> nguy hiểm :
Trình bày những thói quen xấu cần
loại bỏ.
c- Kết bài : Còn lại : nghị luận ->
Kết luận vấn đề.
3- Bài tập 3 :

4- Bài tập 4 :
- Bài văn" Hai biển hồ" có tả hồ, tả
cuộc sống tự nhiên và con ngời
quanh hồ nhng chủ yếu là nhằm
làm sáng tỏ hai cách sống:
+ Cách sống cá nhân.
+ Cách sống chia xẻ, hoà nhập.
-> 2 cái hồ ở đây có ý nghĩa tợng
trng, từ 2 cái hồ mà nghĩ đến cách
? Có phải Công Hu đã nghị luận sống của con ngời.
không ?
( VB nghị luận thờng đợc trình bày
chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, trực
tiếp và khúc chiết những cũng có

khi đợc trình bày một cách gián
tiếp bằng hình ảnh bóng bẩy và
kín đáo. VB " Hai biển hồ" thuộc
loại thứ hai).

? Ông đã dùng nghị luận để thuyết
phục ai ? bằng những lý lẽ gì ?
5- Bài tập 2 (SBT) :
- Đúng là Công Hu đã nghị luận vì
ông đã nêu ý kiến và sau đó dùng
GV : ng Vn Huy

14

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7

Nm hc 2015 - 2016
những lời nói hợp với lẽ phải để bảo
vệ ý kiến của mình.
- Ông dùng nghị luận để thuyết
phục em mình muốn hiểu : Tại sao
? Thử tìm luận điểm của VB ?
1 ngời rất thích ăn cá nhng khi đợc
cho cá lại nhất định không nhận.
Lí lẽ : + Nhận cá phải giúp ngời
- Gọi HS đọc VB.
cho.

? Theo em, anh học trò có nghị
+ Trái phép nớc thì mất
luận không ? về vấn đề gì ?
quan --> không đợc ăn cá.
+ Không nhận cá là muốn ăn
? Sự nghị luận của anh ta có thuyết cá lâu dài.
phục không ? Vì sao ?
- "Cho nên ta không nhận cá, chính
là ta muốn đợc ăn cá lâu dài mãi mãi
? Qua đó, chứng tỏ cần phải lu ý đó ..."
điều gì khi nghị luận ?
6- Bài tập 6 (SBT) :
- Anh học trò có nghị luận vấn đề
là tại sao có những con vật kêu to
thế bằng lí lẽ : cổ dài ắt tiếng phải
to.
- Không thuyết phục, vì lời nói của
anh ta không phù hợp với sự thật hiển
nhiên là vẫn có con vật cổ ngắn mà
tiếng cũng rất to nh con ễnh ơng.
- Muốn nghị luận thành công thì
phải học hành đến nơi đến chốn,
phải suy nghĩ kĩ càng và phải hiểu
biết thực tế đời sống.
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố:
- MT: Củng cố kiến thức lí thuyết bằng thực hành.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề.

Ngày soạn : 10/1/2012- Dạy:
Tuần 21 - Tiết 77 - VB:

Tục ngữ về con ngời và xã hội
A- Mục tiêu cần đạt : Qua bài này, giúp HS:
1- Kiến thức :
Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ,
nghĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học.
2- Kĩ năng :
- Biết phân tích các tầng ý nghĩa của các câu tục ngữ trong bài học.
- Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong VB.
3- Thái độ :
Rút ra đợc những bài học từ ý nghĩa của các câu tục ngữ trong bài.
B- Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT,...
- Học sinh : SGK, vở ghi, vở soạn, SBT,...
C- Phơng pháp : Vấn đáp, đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phân tích, bình
giảng,...
D- Tổ chức các HĐ dạy và học :
HĐ 1 : ổn định tổ chức :
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :
GV : ng Vn Huy

15

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
Nm hc 2015 - 2016
- MT: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh.
- PP: Vấn đáp.
- TG: 5 phút.

? Đọc thuộc lòng một câu tục ngữ trong bài 18 và phân tích hình thức
diễn đạt, nội dung ý nghĩa và ứng dụng của câu tục ngữ đó ?
HĐ 3 : Tổ chức dạy và học bài mới :
- MT: Nắm đợc nội dung : Thể hiện giá trị truyền thống, tôn vinh giá trị
con ngời; là những bài học về cách ứng xử cho con ngời ở nhiều lĩnh vực.
Về nghệ thuật: cách diễn đạt ngắn gọn, sử dụng các phép so sánh, ẩn
dụ, đối, điệp ngữ; tạo vần nhịp cho câu văn, dễ nhớ, dễ vận dụng.
- PP: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.
- TG: 35 phút.
* Giới thiệu bài :
Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ
của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và
lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian
về con ngời và xãc hội. Dới hình thức những lời nhận xét, lời khuyên nhủ,
tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách sống và
cách ứng xử hằng ngày. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu 1 số câu tục ngữ
thuộc chủ đề đó.

* Nội dung dạy học cụ thể :

I- Đọc và tìm hiểu chung :
- GV hớng dẫn cách đọc các câu 1- Đọc :
tục ngữ rõ ràng, ngắt nhịp đúng
các vế câu.
- GV đọc 1 lần - gọi HS đọc
2- Tìm hiểu chung.
a- Tìm hiểu chú thích :
- Mặt ngời : chỉ con ngời
? Mặt ngời là gì ? Mặt của là gì ? - Mặt của : chỉ của cải
Tác giả dân gian dùng phép hoán

dụ
- Tày: Nghĩa là bằng - từ mợn nay
? Tày nghĩa là gì ?
ít dùng
? Có thể xếp các câu tục ngữ b- Cấu trúc VB: Có thể chia VB này
trong VB này vào mấy nhóm ?
thành 3 nhóm :
+ Câu 1,2,3 : TN về phẩm chất
con ngời
+ Câu 4,5,6 : TN về học tập tu dỡng
+ Câu 7,8,9 : TN về quan hệ ứng
xử
II- Phân tích :
? Nhắc lại mặt ngời, mặt của là 1- Những kinh nghiệm và bài
gì ? Cho biết nhân dân ta đã sử học về phẩm chất con ngời.
dụng hình thức nghệ thuật nào * Câu 1 : Một mặt ngời bằng mời
trong câu TN này?
mặt của
- Giải thích nh ở trên
- Nhân dân ta đã dùng biện pháp
nghệ thuật hoán dụ, nhân hoá, so
sánh, 2 vế đối nhau(số lợng).
Chữ mặt dùng rất độc đáo, mặt
? Lấy một mặt ngời so sánh với mời ngời chỉ tình ngời, giá trị con ngGV : ng Vn Huy

16

THCS Bc Sn



Giỏo ỏn Ng vn 7
Nm hc 2015 - 2016
mặt của, nhân dân ta muốn chỉ ời; mặt của chỉ tiền của, vàng bạc.
rõ điều gì ?
- Tiền của, vàng bạc,... đã quý, nhng
cái đáng quý hơn cả là tình ngời,
? Câu TN khẳng định t tởng coi giá trị con ngời. Con ngời là quý
trọng con ngời, giá trị con ngời của nhất.
nhân ta. Rất nhiều câu TN khác
thể hiện điều đó :
+ Ngời sống đống vàng
+ Ngời là vàng, của là ngãi
+ Ngời làm ra của chứ của
không làm ra ngời.
+ Lấy của che thân, không ai
lấy thân che của.
? Câu TN này có thể sử dụng trong
hoàn cảnh nào ?
- Phê phán những trờng hợp coi của
hơn ngời
- An ủi, động viên những trờng hợp
mà nhân dân cho là của đi thay
ngời.
- Nói về t tởng đạo lí, triết lí sống
của nhân dân ta : đặt con ngời
lên trên mọi thứ của cải.
- Quan niệm về việc sinh đẻ trớc
đây : muốn đẻ nhiều con.
? Em hiểu " góc con ngời " theo * Câu 2 : Cái răng, cái tóc là góc
gnhiax nào sau đây?

con ngời.
A- Một phần cơ thể con ngời.
- " Góc con ngời" : chỉ dáng vẻ, đB- Chỉ dáng vẻ, đờng nét con ng- ờng nét con ngời.
ời.
? Câu TN này có nghĩa là gì?
- Có 2 nghĩa :
+ Răng và tóc phần nào thể hiện
đợc tình trạng sức khoẻ của con ngời.
+ Răng tóc là một phần thể hiện
hình thức, tính cách, t cách của
con ngời.
? ở con ngời, răng, tóc là những chi
Suy rộng ra, những cái gì thuộc
tiết nhỏ. Vậy kinh nghiệm nào của hình thức con ngời đều thể hiện
dân gian đợc đúc rút trong câu nhân cách của ngời đó.
tục ngữ này?
- Những chi tiết nhỏ nhặt ấy cuãng
làm thành vẻ đẹp con ngời. Mọi
? Lời khuyên của nhân dân ta qua biểu hiện của con ngời đều phản
câu tục ngữ này là gì ?
ánh vẻ đẹp, t cách của ngời đó.
- Con ngời phải biết giữ gìn răng,
tóc cho sạch, hoàn thiện mình từ
những cái nhỏ nhất.
? Hình thức câu TN này có gì - Thể hiện cách nhìn nhận, đánh
đặc biệt ?
giá, bình phẩm con ngời của nhân
dân.
* Câu 3 : Đói cho sạch, rách cho
thơm

GV : ng Vn Huy

17

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
? Em hiểu đói và rách ở đây là
gì ?
? Sạch và thơm chỉ cái gì ?
? Vậy tác giả dân gian đã dùng
biện pháp nghệ thuật gì để nhấn
mạnh điều gì ?
? Câu TN có mấy nghĩa ? Là
những nghĩa nào ?

? Từ đó, nhân dân ta muốn nhắn
nhủ điều gì ?
? Tìm những câu tục ngữ đồng
nghĩa với câu này?

? Câu này muốn nói về điều gì ?
? Hình thức diễn đạt của câu TN
này có gì đáng chú ý ?

? Đó là phải học những gì ?

Nm hc 2015 - 2016
- Đối lập ý trong mỗi vế: đói - sạch;

rách - thơm
- Đối xứng giữa 2 vế : Đói cho sạch rách cho thơm.
- Đói, rách: thiếu thốn cái ăn, cái
mặc
- Rách, thơm: chỉ phẩm chất trong
sáng bên trong của con ngời
-> Biện pháp ẩn dụ để nhấn mạnh
sạch và thơm.
- Nghĩa đen : Dù đói vẫn phải ăn
uống sạch sẽ, đói rách vẫn phải ăn
mặc sạch sẽ, giữ gìn thơm tho.
- Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ, thiếu
thốn vẫn phải sống trong sạch,
không vì nghèo khổ mà làm điều
xấu xa, tội lỗi.
-> Hãy biết giữ gìn nhân phẩm. Dù
trong bất kì cảnh ngộ nào cũng
không để nhân phẩm bị hoen ố.
Ví dụ :
+ Chết trong còn hơn sống đục'
+ Con cò mày đi ăn đêm...
Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con
4- Câu 4 : Học ăn, học nói, học
gói, học mở.
- Sự tỉ mỉ, toàn diện của việc học
- Câu tục ngữ có 4 vế : các vế vừa
có quan hệ đẳng lập, vừa có quan
hệ bổ sung cho nhau. Từ học lặp lại
4 lần, vừa nhấn mạnh, vừa để mở
ra những điều con ngời cần phải

học (đây là câu rút gọn CN sẽ học
ở tiết sau).
- Học cách ăn : ăn trông nồi, ngồi
trông hớng

? Kinh nghiệm rút ra từ câu TN này
là gì ?

? Giải nghĩa mỗi câu TN ?

ăn nên đọi, nói nên
lời
- Học cách nói : Lời nói gói vàng
Im lặng là vàng
GV : ng Vn Huy

18

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
? Câu 6 dùng biện pháp nghệ thuật
gì. ?
Nhằm khuyên chúng ta điều gì ?
? Nh thế, 2 câu TN này có mâu
thuẫn nhau không ?

? Tìm những câu TN có hình
thức tơng tự nh trên ?


? Phân tích hình thức diễn đạt
và nội dung ý nghĩa của câu TN ?
? Lời khuyên rút ra từ câu TN này
là gì ?

? Giải thích câu TN trên theo 2
nghĩa
- Nghĩa đen ?
- Nghĩa bóng ?

? Bài học rút ra ở đây là gì ?

? Câu TN thờng đợc sử dụng trong
hoàn cảnh nào ?
? Các từ phiếm chỉ một cây, ba
cây trong câu TN có ý nghĩa gì ?
GV : ng Vn Huy

Nm hc 2015 - 2016
- Học gói, học mở : Học để biết làm
mọi thứ cho khéo tay.
- Con ngời cần phải học để mọi
hành vi ứng xử đều chứng tỏ mình
là ngời lịch sự, tế nhị, thành thạo
công việc, biết đối nhân xử thế,
tức là con ngời văn hoá, nhân cách.
* Câu 5, 6 : - Không thầy đó mày
làm nên
- Học thầy không tày

học bạn
- Câu 5 : Câu TN khẳng định vai
trò, công lao của ngời thầy. Mọi sự
thành đạt làm nên của học trò đều
có công sức của thầy. Vì vậy phải
biết kính trọng thầy, tìm thầy mà
học.
- Câu 6 : Câu này có 2 vế (học
thầy - học bạn), quan hệ so sánh đề cao ý nghĩa, vai trò của việc
học bạn. Ta gần gũi bạn nhiều hơn,
có thể học hỏi nhiều điều, ở nhiều
lúc hơn.
- Nói quá, so sánh - khẳng định
- Cần mở rộng đối tợng, phạm vi và
cách học hỏi, cần kết bạn và có
tình bạn đẹp.
- Hai câu TN trên nói về 2 vấn đề
khác nhau: một câu nhấn mạnh vai
trò của ngời thầy, một câu nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc học
bạn. Để cạnh nhau mới đầu tởng nh
chúng mâu thuẫn, đối lập, nhng
thực tế chúng bổ sung ý nghĩa cho
nhau.
- Con có cha nh nhà có nóc
Con hơn cha là nhà có phúc
- Bán anh em xa mua láng giềng
gần
3- Kinh nghiệm và bài học về
cách ứng xử * Câu 7 : Thơng ngời

nh thể thơng thân - câu rút gọn.
- Hình thức : Hai tiếng " Thơng ngời" đặt trớc " thơng thân"; dùng
hình ảnh so sánh
- Nội dung : Thơng yêu ngời khác
nh chính bản thân mình.
- Con ngời hãy lấy bản thân mình
soi vào ngời khác, coi ngời khác nh
bản thân mình, để quý trọng, thơng yêu đồng loại, sống bằng lòng
nhân ái vị tha

19

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
? Tại sao cây lại làm thành núi
cao ?
? Nghĩa của cả câu là gì ?
? Nhng có phải nhân dân ta chỉ
định nói nh vậy không ? Nhân
dân ta đã dùng nghệ thuật gì
trong câu này? Để nói lên điều gì
?
Một ngời lẻ loi không thể làm nên
việc lớn, việc khó; nhiều ngời hợp
sức lại sẽ làm đợc việc cần làm,
thậm chí việc lớn lao khó khăn
hơn.
? Bài học rút ra từ câu TN là gì ?


? Từ việc tìm hiểu những câu TN
trên, em có nhận xét gì về hình
thức và nội dung của chúng ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV chốt lại.

Nm hc 2015 - 2016
Nh vậy, TN không chỉ là kinh
nghiệm về tri thức, về cách ứng xử
mà còn là bài học về tình cảm.
7- Câu 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- câu rút gọn.
- Nghĩa đen: Khi ăn quả ngon, trái
ngọt thì phải nhớ tới công sức của
ngời trồng cây.
- Nghĩa bóng: Nhân dân ta dùng
biện pháp ẩn dụ muốn nhắc nhở
chúng ta hởng thụ thành quả thì
phải biết ơn những ngời làm ra
thành quả đó. Vì mọi thứ ta đợc hởng thụ đều do công sức của con
ngời.
-> Cần trân trọng công sức lao
động của mọi ngời
- Không đợc lãng phí
- Biết ơn những ngời đi trớc
- Không đợc phản bội quá khứ
Câu TN là bài học về lòng biết
ơn, cách sống tình nghĩa thuỷ

chung.
-> Sử dụng trong quan hệ ứng xử
hằng ngày.
8- Câu 9 :
Một cây làm chẳng
nên non
Ba cây chụm lại nên hòn
núi cao
- Một cây : chỉ sự đơn lẻ, ít ỏi
- Ba cây : chỉ sự liên kết, nhiều
- Vì trên núi cao có nhiều cây mọc
thành rừng
- Một cây đơn lẻ không làm thành
rừng núi. Nhiều cây gộp lại thành
rừng rậm, núi cao.
- Nhân dân ta dùng nghệ thuật ẩn
dụ, 2 vế đối nhau làm thành cặp
lục bát (giống ca dao) để muốn nói
tới 1 nghĩa bóng : khẳng định sức
mạnh của đoàn kết.

-> Có tinh thần tập thể trong lối
sống và làm việc.
- Tránh lối sống cá nhân.
III- Tổng kết :
1- Nghệ thuật:
TN thờng dùng những hình ảnh so
GV : ng Vn Huy

20


THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7

Nm hc 2015 - 2016
sánh, ẩn dụ, từ nhiều nghĩa, cách
nói ngắn gọn, dễ hiểu để đúc kết
những bài học bổ ích để con ngời
tự hoàn thiện mình về đạo đức và
trí tuệ.
2- Nội dung:

HĐ 4 : Luyện tập - Củng cố :
- MT: Củng cố kiến thức trọng tâm.
- PP: Nêu và giải quýêt vấn đề.
- TG: 5 phút.
? Tục ngữ có phải là một VB nghị luận không ? Vì sao ?
( - TN là VB nghị luận ở dạng đặc biệt vì mỗi câu đều thể hiện một
quan niệm, 1 sự đánh giá, nhận xét về một vấn đề nào đó về thiên
nhiên, xã hội, con ngời).
? Tìm những câu TN đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với 1 số câu TN vừa
học ?
( - Câu 1: + đồng nghĩa : - ngời sống đống vàng
- ngời là vàng, của là ngãi
+ trái nghĩa : - của trọng hơn ngời
- Câu 8 :
+ đồng nghĩa : - uống nớc nhớ nguồn
- uống nớc nhớ ngời đào giếng

+ trái nghĩa : - ăn cháo đá bát
- đợc chim bẻ ná, đợc cá quên nơm.
? Em thấm thía nhất lời khuyên từ câu TN nào ? vì sao ?
HĐ 5 : Hớng dẫn các hoạt động tiếp nối :
- Học thuộc lòng, nắm đợc nội dung, ý nghĩa các câu TN.
- Làm BT 2 (SBT).
- Cảm nghĩ về 1 câu TN mà em thích nhất.
- Tiếp tục su tầm tục ngữ, ca dao địa phơng và về môi trờng.
- Chuẩn bị bài : Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
..................................................................
......
Ngày soạn : 13/1/2016- Dạy:
Tiết 78 - Tiếng Việt:
Rút gọn câu
A- Mục tiêu cần đạt : Qua bài này, HS có đợc :
1- Kiến thức :
- Nắm đợc cách rút gọn câu.
- Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn
2- Kĩ năng :
Biết sử dụng câu rút gọn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3- Thái độ :
Không nên sử dụng câu rút gọn khi giao tiếp với ngời trên.
B- Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT,...
- Học sinh : SGK, vở ghi, SBT,...
C- Phơng pháp : Nêu vấn đề, giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện
theo mẫu,...
D- Tổ chức các HĐ dạy và học :
HĐ 1 : ổn định tổ chức : 1'
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :

GV : ng Vn Huy

21

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
Nm hc 2015 - 2016
- MT: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh.
- PP: Vấn đáp.
- TG: 5 phút.
? Đặt một câu trần thuật đơn không có từ là, một câu trần thuật đơn
có từ là. Nhận xét về cấu trúc những câu em vừa đọc ?
HĐ 3 : Tổ chức dạy và học bài mới :
- MT: Hiểu khái niệm câu rút gọn; mục đích rút gọn câu.
- PP: Nêu vấn đề, giao tiếp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu,...
- TG: 25 phút.
* Giới thiệu bài :
Trong các câu TN mà các em đợc học ở những tiết trớc, có những
câu không có chủ ngữ mà đọc lên vẫn hiểu đợc vì đó là những bài học
chung cho mọi ngời. Đó là những câu rút gọn. Vậy rút gọn câu là gì ? Sử
dụng câu rút gọn nh thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều
đó.

* Nội dung dạy học cụ thể :

- Gọi HS đọc ví dụ (SGK)
? Hai câu trên về nội dung, ý
nghĩa có giống nhau không ?

? Xét về cấu tạo, câu (a) và câu
(b) có gì khác nhau?
? Tìm những từ ngữ có thể làm
CN trong câu (a)?
? Không có CN, câu (a) có hiểu
đợc không ? Vì sao ?
?
Trong những câu đợc gạch
chân, thành phần nào bị lợc bỏ?
? Vì sao em biết ?
? Tại sao có thể lợc bỏ CN ở câu
(a) và lợc cả CN - VN ở câu (b) ?

? Qua việc tìm hiểu những ví dụ
trên, vận dụng kĩ năng tổng hợp,
em hãy cho biết thế nào là câu
rút gọn ?
? Việc lợc bỏ 1 số thành phần câu
nhằm mục đích gì ?

I- Thế nào là câu rút gọn ?
1- Tìm hiểu ví dụ :
VD 1:
* Giống nhau : đều nói về sự tỉ
mỉ, toàn diện trong việc học.
* Khác nhau:
Câu (a) : Không có chủ ngữ( vắng
chủ ngữ)
Câu (b) : có chủ ngữ ( chúng ta).
* Những từ có thể làm CN: chúng ta,

ngời Việt Nam, họ, em, chúng em,...
- Vẫn hiểu đợc vì tục ngữ đúc rút
những kinh nghiệm chung, đa ra
những lời khuyên chung cho mọi ngời.
-> Câu a có thể lợc bỏ chủ ngữ
VD 2:
(a)- Thành phần vị ngữ
b)- Cả CN và VN
- Căn cứ vào câu văn trớc nó (văn
cảnh).
- Làm cho câu gọn hơn nhng vẫn
đảm bảo đợc lợng thông tin cần
truyền đạt.
Trờng hợp trên mà dùng những câu
đủ thành phần thì sẽ dẫn tới ý trong
câu sẽ lặp, gây nhàm chán.
2- Ghi nhớ :
- Khi nói hoặc viết, có thể lợc bỏ
một số thành phần của câu, tạo
thành câu rút gọn.

- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông
? Đặt 1 đoạn đối thoại trong đó tin đợc nhanh, vừa tránh lặp những
có dùng câu rút gọn ?
từ ngữ đã xuất hiện trong câu
đứng trớc.
GV : ng Vn Huy

22


THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7

Nm hc 2015 - 2016
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói
trong câu là của chung mọi ngời (lợc
- Gọi HS đọc SGK.
bỏ chủ ngữ)
? Tìm thành phần thiếu trong A - Bao giờ câu sẽ đi chơi ?
những câu in đậm ?
B - Ngày mai. -> lợc cả chủ ngữ và
? Có nên rút gọn câu nh vậy vị ngữ
không ? Vì sao ?
II- Cách dùng câu rút gọn :
1- Tìm hiểu ví dụ :
* Ví dụ 1 :
? Phải thêm CN nào vào để câu
văn rõ nghĩa ?
- Thiếu chủ ngữ

? Đây là đoạn đối thoại giữa ai với
ai?
? Câu trả lời của ngời con có lễ
phép không ?
? Em hãy giúp ngời con thêm
những từ ngữ thích hợp để câu
trả lời đợc lễ phép
? Từ những ví dụ trên, em rút ra

nhận xét gì về việc dùng câu rút
gọn ?

- Không nên rút gọn nh vậy vì nh
thế sẽ làm câu khó hiểu, không thể
lấy CN Trờng em để ta liên tởng ở
vị trí CN (dựa vào câu 1).
- Thêm CN: Chúng em.
Tuy nhiên, nên biến 3 câu trên
thành 3 vế của một câu ghép
đẳng lập. Vì nếu cả 3 câu đều
thêm CN Chúng em thì sẽ lặp.
* Ví dụ 2 :
- Giữa hai mẹ con với nhau
- Câu trả lời của ngời con không đợc
lễ phép.
- Phải thêm : Tha mẹ, ạ, mẹ ạ,...

-> Không nên lạm dụng dùng câu rút
? Khi rút gọn câu, cần lu ý điều gọn dẫn đến khó hiểu - phải đặt
gì ?
trong văn cảnh cho phép.
- Có chỗ không đợc dùng câu rút gọn
- đặc biệt khi nói với ngời trên hoặc
tỏ thái độ lịch sự.
2- Ghi nhớ :
Khi rút gọn câu cần lu ý :
- Không làm cho ngời nghe, ngời
đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy
đủ nội dung câu nói.

- Không biến câu nói thành một
câu cộc lốc, khiếm nhã.
HĐ 4 : Luyện tập - Củng cố :
- MT: Củng cố kiến thức trọng tâm qua thực hành làm bài tập: nhận biết
câu rút gọn, chỉ ra thành phần đợc rút gọn, tìm câu rút gọn. phân tích
một số trờng hợp câu rút gọn có thể gây hiểu lầm hoặc thái độ khiếm
nhã.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo
mẫu,... .
- TG: 10 phút.
III- Luyện tập :
1- Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc các câu tục ngữ trong
SGK.
- Câu b, câu c đều rút gọn chủ
GV : ng Vn Huy

23

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7
? Trong 4 câu tục ngữ, câu nào là
câu rút gọn ? Thành phần nào của
câu đợc rút gọn
? Rút gọn câu nh vậy để làm gì ?

? Tìm những câu rút gọn trong 2
ví dụ BT2?


? Khôi phục lại những thành phần
câu đợc rút gọn ?

? Cho biết vì sao trong thơ, ca dao
thờng có nhiều câu rút gọn nh
vậy ?
- Gọi HS đọc truyện cời : Mất rồi !
? Vì sao cậu bé và ngời khách
trong câu chuyện hiểu lầm nhau ?

? Qua câu chuyện này, em cần rút
ra bài học gì ?
? Hãy tìm những câu rút gọn trong
đoạn trích và cho biết vì sao tác
giả dùng các câu rút gọn nh vậy ?

GV : ng Vn Huy

Nm hc 2015 - 2016
ngữ; câu d- rút gọn cả nòng cốt
câu.
- Khôi phục lại : Chúng ta (a), ai (b).
- Làm cho câu gọn hơn vì tục ngữ
nêu 1 quy tắc ứng xử chung cho mọi
ngời (đây là đặc điểm chung của
tục ngữ).
2- Bài tập 2 :
a) Câu 1, 5, 6, 7 - lợc bỏ thành phần
chủ ngữ

b) Câu 1, 3, 4, 5, 6, 8 - lợc bỏ
thành phần chủ ngữ.
- Khôi phục lại:
(a)- ( Tôi) bớc tới Đèo Ngang...
- (thấy ) cỏ cây...
- (tôi nh) con quốc quốc.
- (Tôi) dừng chân
- ( Tôi cảm thấy chỉ có) một
mảnh tình.
(b)- ( Ngời ta) đồn rằng...
- ( Vua) ban khen...
- ( Quan tớng) đánh giặc...
- ( Quan tớng) trở về...
- Bởi vì văn vần chọn lối diễn đạt
bóng bẩy, cô đọng, súc tích, vả lại
số chữ trong 1 dòng rất hạn chế.
3- Bài tập 3 :
- Bởi vì cậu bé, khi trả lời ngời
khách đã dùng ba câu rút gọn khiến
ngời khách hiểu sai ý nghĩa:
+ Mất rồi. (ý cậu bé : Tờ giấy mất
rồi - ngời khách hiểu : Bố cậu bé
mất rồi).
+ Tha ... tối hôm qua. (ý cậu bé : Tờ
giấy tối hôm qua - ngời khách hiểu :
Bố cậu bé mất tối hôm qua).
+ Cháy ạ. (ý cậu bé : Tờ giấy mất
vì cháy - ngời khách hiểu : Bố câu
bé mất vì cháy)
- Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn

vì dùng câu rút gọn có thể gây
hiểu lầm tai hại.
4- Bài tập 5 (SBT) :
- Lại say rồi phải không ?
- Về bao giờ thế ? Sao không vào
nhà uống nớc
- Nào đứng lên đi. Cứ vào đây
uống nớc đã.
-> Sáu câu trên đều rút gọn CN Bá Kiến dùng những câu rút gọn với
Chí Phèo để tỏ thái độ trịch thợng,
kẻ cả - sau đó là thân mật của

24

THCS Bc Sn


Giỏo ỏn Ng vn 7

Nm hc 2015 - 2016
mình đối với Chí Phèo.

* Củng cố :
? Thế nào là câu rút gọn ? Cách dùng câu rút gọn?
HĐ 5 : Hớng dẫn các hoạt động tiếp nối: 1'
- Nắm đợc nội dung bài học
- Lu ý cách sử dụng câu rút gọn.
- Làm BT 4(SGK) và BT 6 (SBT).
- Chuẩn bị bài: Câu đặc biệt.
- Giờ sau học bài Đặc điểm của bài văn nghị luận.

..
Ngày soạn : 13/1/2016 - Dạy:
Tiết 79 - Tập làm văn.
Đặc điểm của văn bản nghị luận
A- Mục tiêu cần đạt : Qua bài này, HS có đợc :
1- Kiến thức :
Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ
của chúng với nhau.
2- Kĩ năng :
Biết phát hiện và phân tích sự khác nhau giữa luận điểm, luận cứ và lập
luận.
3- Thái độ :
Có ý thức tìm hiểu đặc điểm của văn nghị luận.
B. chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV,...
- Học sinh : SGK, vở ghi, SBT,...
C- Phơng pháp :
Nêu vấn đề, rèn luyện theo mẫu, hớng dẫn thực hành,...
D- Tổ chức các HĐ dạy và học :
HĐ 1 : ổn định tổ chức :1'
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :
- MT: Kiểm tra việc nắm kiến thức bài cũ của HS
- PP: Vấn đáp.
- TG: 5 phút.
? Thế nào là văn bản nghị luận ? Văn nghị luận phải đảm bảo yêu cầu
gì ?
? Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây có phải là một văn bản nghị luận
không ? Vì sao ?
HĐ 3 : Tổ chức dạy và học bài mới :
- MT: hiểu luận điểm, luận cứ, lập luận; biết xác định luận điểm, luận

cứ và lập luận trong một bài văn nghị luận; bớc đầu biết xây dựng luận
điểm, luận cứ và lập luận trong một bài văn nghị luận.
- PP: Nêu vấn đề, rèn luyện theo mẫu, hớng dẫn thực hành,...
- TG: 25'
* Giới thiệu bài :
Muốn làm đợc một bài văn nghị luận thì phải tìm hiểu đặc điểm
của bài văn nghị luận, các yếu tố làm nên bài văn nghị luận. đó là những
yếu tố nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.

* Nội dung dạy học cụ thể :
- Gọi HS đọc VB "( Tr 7- sgk):
? Luận điểm là gì?
GV : ng Vn Huy

I- Luận điểm, luận cứ, lập luận :
A- Tìm hiểu bài văn: Chống nạn
thất học
1- Luận điểm :

25

THCS Bc Sn


×