Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP SINH HỌC 6 (2 CHỦ ĐỀ NĂM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.62 KB, 18 trang )

Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn: 1/11/2015
Ngày giảng: Từ ngày 4/11/2015 đến ngày 11/11/2015

Gi¸o ¸n d¹y häc theo chñ ®Ò M«n sinh häc 6
Tiết 23 – 25:
CHỦ ĐỀ 1: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH QUANG HỢP CỦA CÂY
A. TỔNG QUÁT VỀ CHỦ ĐỀ:
I. LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:
- Quang hợp là quá trình quan trọng của sự sống. Nhờ quang hợp mà các sinh vật

mới hô hấp và phát triển được.
- Các vấn đề về quang hợp được giảng dạy trong chương trình lớp 6 có nội dung
thuộc 2 bài bao gồm bài 21, 22. Trong hai bài này theo phân phối chương trình được chia
làm 3 tiết. Nội dung trong bài có những phần cho học sinh làm thực hành tương đối khó
và mất thời gian. Phần 2 bài 21 và phần 2 bài 22 tôi gộp vào một. Để có cái nhìn thuận
tiện hơn và thấu đáo hơn về sự quang hợp ở cây xanh tôi quyết định gộp 2 bài trên lại
thành chủ đề “Tìm hiểu quá trình quang hợp của cây” và tiến hành dạy song song các bài
giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách logic và có cái nhìn xuyên suốt toàn bộ chủ đề.
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ:

Chủ đề được thực hiện trong 3 tiết (từ tiết 23 đến tiết 25 theo Kế hoạch dạy học)
Gồm 4 nội dung chính:
- Nội dung 1: Các thí nghiệm chứng minh nguyên liệu và sản phẩm tạo ra trong quá
trình quang hợp
- Nội dung 2: Quang hợp là gì? Ý nghĩa của quang hợp
- Nội dung 3: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp..
- Nội dung 4: Kiểm tra chủ đề.


B. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
-Xác định được chất mà lá cây chế tạo và thải ra khi có ánh sáng.
- Hiểu được cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột.
- Trình bày được khái niệm quang hợp
- Vận dụng kiến thức để giải thích các vấn đề thực tiễn: Vì sao phải trồng cây ở điều kiện
đủ ánh sáng, làm sao để có môi trường trong lành...

b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chuẩn bị các thí nghiệm ở nhà.
- Rèn kĩ năng hợp tác, lắng nghe. Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp.
- Kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, báo cáo.
- Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 6

Trang 1


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

c. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường.

- Ý thức giữ gìn sức khỏe cộng đồng.
2. Các năng lực hướng tới:
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự học, tư duy sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin…
b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa học.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN.

Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
− Định
nghĩa − Phân biệt cơ - Xác định
quang hợp.
quan
chính được bản chất
- Mô tả tầm
thực
hiện và nêu được
quan trọng của
quang
hợp; tầm quan trọng
quang hợp ở cây điều kiện, các của quang
xanh.
chất tham gia hợp.
và sản phẩm - Đưa ra các
biện pháp phù
tạo thành.
Các thí

hợp cho sản
- Viết sơ đồ
nghiệm
xuất nông
tóm tắt quá
chứng
nghiệp.
trình quang
minh
hợp.
nguyên
- Hiểu được
liệu và
các thí nghiệm
sản
chứng minh
cây chế tạo ra
phẩm
khí, thải khí và
tạo ra
cây cần những
trong
chất gì để
quá
quang hợp.
trình
Nội
dung

quang

hợp

Vận dụng cao
− Tiến hành các
thí nghiệm:
- Thuốc thử
tinh bột.
- Xác định chất
mà lá cây chế
tạo được khi có
ánh sáng;
- Xác định chất
khí thải ra khi
lá chế tạo tinh
bột;
- Tìm hiểu lá
cây cần những
chất nào để chế
tạo tinh bột.
Thảo luận, giải
thích kết quả
thí nghiệm và
đưa ra các kết
luận
- Giải thích các
hiện tượng thực
tế trong trồng
trọt.
- Liên hệ bản
thân có biện

pháp bảo vệ
môi trường, nơi
ở.
- Có ý thức giữ
gìn và trồng cây

nghĩa - Nêu các ý
Quang − Định
nghĩa của quá
hợp là quang hợp.

- Giải thích tại
sao khi trồng

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 6

HT và PT
năng lực
- Năng lực tự
học, kiến thức
sinh học
- Năng lực tư
duy sáng tạo,
tự quản lí.
- Năng lực tự
học, kiến thức
sinh học
- Năng lực tư

duy sáng tạo,
tụ quản lí.
- Năng lực
kiến thức sinh
học, giải
quyết vấn đề.
- Năng lực tự
học, kiến thức
sinh học
- Năng lực tư
duy sáng tạo,
tự quản lí.
- Năng lực tự
học, kiến thức
sinh học
- Năng lực tư
duy sáng tạo,

Trang 2


Trường THCS Đại Hùng
gì? Ý
nghĩa
của
quang
hợp
Ảnh
hưởng
của các

điều
kiện
bên
ngoài
đến
quang
hợp..

Năm học 2015 - 2016

- Mô tả tầm
trình quang
quan trọng của
hợp.
quang hợp ở cây
xanh.

cây cần chú ý
đến mật độ và
thời vụ.

để bảo vệ môi
trường.

tụ quản lí
- Năng lực
kiến thức sinh
học, giải
quyết vấn đề.


− Kể tên các yếu
tố bên ngoài ảnh
hưởng
đến
quang hợp.

- Giải thích tại
sao khi trồng
cây cần chú ý
đến mật độ và
thời vụ.

− Quan sát một
khu trồng trọt
và đánh giá tính
hợp lý về mật
độ và thời vụ.
− Áp dụng kiến
thức về quang
hợp và các yếu
tố bên ngoài
vào trong sản
xuất.
- Có ý thức giữ
gìn và trồng cây
để bảo vệ môi
trường.

- Năng lực tự
học, kiến thức

sinh học

− Giải
thích
ảnh hưởng của
các yếu tố bên
ngoài
lên
quang hợp.

- Năng lực tư
duy sáng tạo,
tự quản lí.

- Năng lực tự
học, kiến thức
sinh học

III. CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp:
Hoạt động nhóm, thảo luận cặp đôi, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề,
thực hành…
2.Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính, giáo án.
- Tranh ảnh, video, số liệu liên quan đến vấn đề quang hợp.
- Phiếu học tập.
b.Học sinh:
- Nghiên cứu trước chủ đề.

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, thông tin về quang hợp.
- Bài viết tuyên truyền, bài báo cáo.
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ:

1. Ổn định: (1phút/tiết)
- Ổn định tổ chức, giới thiệu thành phần.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:(2 – 3 phút/tiết)
- Tiết 1:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm.
GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 6

Trang 3


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

->Lớp phó học tập bao cáo việc chuẩn bị bài của lớp.
? Nêu cấu tạo của lá

-> 1 học sinh trả lời -> Học sinh khác nhận xét.
- Tiết 2:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm.
->Lớp phó học tập bao cáo việc chuẩn bị bài của lớp.
? Mô tả thí nghiệm chứng minh lá tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
? Tại sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng


-> 1 học sinh trả lời -> Học sinh khác nhận xét.
- Tiết 3:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm.
->Lớp phó học tập bao cáo việc chuẩn bị bài của lớp.
? Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Những nguyên liệu đó lấy từ
đâu?

-> 1 học sinh trả lời -> Học sinh khác nhận xét.
3. Bài mới: (37 – 40 phút/tiết)
* Giới thiệu chủ đề: (1 - 2 phút)
GVgiới thiệu chủ đề, chiếu nội dung dự kiến: Chủ đề được học trong 3 tiết, với các
nội dung cơ bản sau:
- Nội dung 1: Các thí nghiệm chứng minh nguyên liệu và sản phẩm tạo ra trong quá
trình quang hợp
- Nội dung 2: Quang hợp là gì? Ý nghĩa của quang hợp
- Nội dung 3: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp..
- Nội dung 4: Kiểm tra chủ đề.
* Nội dung: (36 – 38 phút/tiết)
TIẾT 1 (TIẾT 23 THEO KHDH):

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Định hướng
HTPTNL

Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh nguyên liệu và sản phẩm tạo ra trong quá


trình quang hợp
* Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có
ánh sáng
- GV: Yêu cầu HS báo cáo mẫu lá thí nghiệm
(lá tía tô) đã chuẩn bị sẵn ở nhà và tiếp tục tiến
hành thí nghiệm thử Iôt trong 5-10 phút.
- HS: Cả nhóm làm thí nghiệm với mẫu đã
chuẩn bị trước ở nhà dưới sự hướng dẫn của
giáo viên
- HS: Đại diện nhóm nhận xét sự thay đổi màu
trên lá.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi vào
phiếu học tập số 1. Sau đó dán đáp án lên bảng.

GV: Nguyễn Thanh Loan

* Điều cần biết
Dung dịch iot được dùng làm
thuốc thử tinh bột
I. Các thí nghiệm chứng

minh nguyên liệu và sản - Năng lực tự
kiến
phẩm tạo ra trong quá học,
thức sinh học
trình quang hợp

1. Xác định chất mà lá cây
chế tạo được khi có ánh sáng
a. Thí nghiệm

- Năng lực tư
* Cách tiến hành : SGK
duy sáng tạo,
* Nhận xét

Giáo án Sinh Học 6

Trang 4


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

- HS: Thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời
- GV: Gọi 1 nhóm lên trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ xung. Sau đó chiếu đáp án.
- GV: Vậy qua thí nghiệm và phần thảo luận
của các nhóm ta rút ra được kết luận gì?
- HS: Cá nhân suy nghĩ, vận dụng kết quả thí
nghiệm đã được quan sát và rút ra kết luận.
- GV: Nhận xét và hoàn thiện kết luận
* Xác định chất khí thải ra trong quá trình
chế tạo tinh bột
GV: Yêu cầu HS quan sát trên máy chiếu, kết
hợp nghiên cứu SGK nêu các bước tiến hành
thí nghiệm
HS: Hoạt động độc lập và trả lời
GV: Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm
HS: Chú ý quan sát và trả lời

GV: Quan sát lại thí nghiệm và trả lời các câu
hỏi sau theo hình thức chọn đáp án đúng
?: Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong
trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
?: Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức
Liên hệ thực tế
? Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người
ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
? Chúng ta cần phải trồng nhiều cây xanh ở
những nơi nào?
? Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công
cộng như trường học,bệnh viện, đường đi ...cần
trồng nhiều cây xanh?
? Cùng với công nghiệp hoá đất nước thì các
khu rừng ngày nay đang diễn ra hiện tượng gì?
Hậu quả có nghiêm trọng không?
?Ngày nay, để giảm ô nhiễm và tạo cảnh quan
đẹp cho gia đình, khu dân cư nơi em sống...
Người ta đã làm gì?
? Là học sinh em đã và sẽ làm gì để góp phần
làm cho không khí được trong lành?
HS: Liên hệ thực tế trả lời
* Tìm hiểu những điều kiện cần để cây chế
tạo tinh bột
- Gv: Y/c Hs nghiên cứu thông tin SGK/70 và
quan sát sơ đồ vận chuyển nước trong cây và
cho biết:


GV: Nguyễn Thanh Loan

- Phần bịt lá bằng băng đen tự quản lí.
không chuyển màu xanh tím
- Phần lá không bịt băng đen
chuyển sang màu xanh tím
b. Kết luận:
Lá cây chế tạo được tinh bột
khi có ánh sáng.
- Năng lực tự
học,
kiến
thức sinh học
2. Xác định chất khí thải ra
trong quá trình lá chế tạo ra
tinh bột.
- Năng lực tư
a. Thí nghiệm: ( sgk )
duy sáng tạo,
b. Kết quả
tụ quản lí.
Ống nghiệm A: que đóm
không cháy
Ống nghiệm B: que đóm cháy.
c. Giải thích kết quả
Kết luận: Trong quá trình chế
tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra
môi trường ngoài
- Năng lực
kiến

thức
sinh học, giải
quyết vấn đề.

3. Cây cần những chất gì để

Giáo án Sinh Học 6

Trang 5


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

? Lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột.
- Hs kết hợp với kiến thức đã được học trả lời
câu hỏi. Các em khác nhận xét bổ xung.
- Gv cho Hs quan sát sơ đồ cấu tạo một phần
phiến lá và cho biết:
? Ngoài nước cây còn cần khí gì để chế tạo
tinh bột.
- Hs kết hợp với kiến thức đã được học trả lời
câu hỏi. Các em khác nhận xét bổ xung.
-GV: Để chứng minh cây cần khí cacbonic để
quang hợp chúng ta tiến hành nghiên cứu thí
nghiệm.
- Gv: Yêu cầu HS quan sát H. 21.4, 21.5 SGK
và đọc thông tin SGK trình bày lại thí nghiệm
và kết quả thí nghiệm.

HS: Nghiên cứu SGK và H21.5 trả lời
GV: Quan sát lại thí nghiệm thảo luận nhóm:
? Điều kiện ở chuông A khác với ở chuông B
như thế nào ?
? Màu sắc lá sau khi thử iôt?
?Theo em lá cây ở chuông nào không tạo được
tinh bột? Vì sao em biết ?.
? Từ kết quả trên, có thể rút ta kết luận gì?
-HS: Thảo luận, thống nhất, trả lời ...
-GV: Nhận xét, bổ sung.
Liên hệ thực tế: khi trồng cây phải chú ý bón
phân cho cây tươi tốt ...
? Tại sao phải trồng nhiều cây xanh ở quanh
nhà và những nơi công cộng ?
? Nêu 1 vài VD để chứng minh cây xanh nhờ
quang hợp → thải ôxi → hút khí cacbonic.
-Hs: trả lời ...
-GV: Nhận xét, bổ sung... Lưu ý: Nếu thiếu 1
trong các đ.k trên dẫn đến khó khăn trong quá
trình Q.H.

chế tạo tinh bột.
a. Thí nghiệm: ( sgk )
b. Kết quả
- Lá trong chuông A có màu
vàng nâu
- Lá trong chuông B có màu
xanh tím
c. Giải thích kết quả
d. Kết luận

- Lá cây cần nước, khí
cacbonic để chế tạo tinh bột

TIẾT 2 (TIẾT 24 THEO KHDH):

Hoạt động của thầy và trò
* Tìm hiểu những điều kiện cần để cây
chế tạo tinh bột
- Gv: Y/c Hs nghiên cứu thông tin
SGK/70 và quan sát sơ đồ vận chuyển
nước trong cây và cho biết:
? Lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Nội dung kiến thức cần đạt

Định hướng
HTPTNL

4. Cây cần những chất gì để chế
tạo tinh bột.
- Năng lực tự
a. Thí nghiệm: ( sgk )
học, kiến thức
b. Kết quả
sinh học
- Lá trong chuông A có màu vàng
nâu


Giáo án Sinh Học 6

Trang 6


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

- Hs kết hợp với kiến thức đã được học trả - Lá trong chuông B có màu xanh
lời câu hỏi. Các em khác nhận xét bổ tím
xung.
c. Giải thích kết quả
- Gv cho Hs quan sát sơ đồ cấu tạo một d. Kết luận
phần phiến lá và cho biết:
- Lá cây cần nước, khí cacbonic để
? Ngoài nước cây còn cần khí gì để chế chế tạo tinh bột
tạo tinh bột.
- Hs kết hợp với kiến thức đã được học trả
lời câu hỏi. Các em khác nhận xét bổ
xung.
-GV: Để chứng minh cây cần khí
cacbonic để quang hợp chúng ta tiến hành
nghiên cứu thí nghiệm.
- Gv: Yêu cầu HS quan sát H. 21.4, 21.5
SGK và đọc thông tin SGK trình bày lại
thí nghiệm và kết quả thí nghiệm.
HS: Nghiên cứu SGK và H21.5 trả lời
GV: Quan sát lại thí nghiệm thảo luận
nhóm:

? Điều kiện ở chuông A khác với ở
chuông B như thế nào ?
? Màu sắc lá sau khi thử iôt?
?Theo em lá cây ở chuông nào không tạo
được tinh bột? Vì sao em biết ?.
? Từ kết quả trên, có thể rút ta kết luận
gì?
-HS: Thảo luận, thống nhất, trả lời ...
-GV: Nhận xét, bổ sung.
Liên hệ thực tế: khi trồng cây phải chú ý
bón phân cho cây tươi tốt ...
? Tại sao phải trồng nhiều cây xanh ở
quanh nhà và những nơi công cộng ?
? Nêu 1 vài VD để chứng minh cây xanh
nhờ quang hợp → thải ôxi → hút khí
cacbonic.
-Hs: trả lời ...
-GV: Nhận xét, bổ sung... Lưu ý: Nếu
thiếu 1 trong các đ.k trên dẫn đến khó
khăn trong quá trình Q.H.
Hoạt động 2: Quang hợp là gì? Ý nghĩa của quang hợp
-GV: Yêu cầu hs trả lời:
II. Quang hợp là gì? Ý nghĩa
? Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào của quang hợp
để chế nào tinh bột? nguyên liệu đó lấy từ 1. Khái niệm về quang hợp.
đâu?
- Sơ đồ quang hợp:
? Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện
Ánh sáng


GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 6

- Năng lực tư
duy sáng tạo,
tự quản lí.

- Năng lực tự
học, kiến thức
sinh học

- Năng lực tư
duy sáng tạo,

Trang 7


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

nào?
? Ngoài việc chế tạo tinh bột lá cây còn
tạo ra những sản phẩm hữu cơ nào?
? Hãy tóm tắt quá trình quang hợp bằng
sơ đồ?
→ Lên bảng viết sơ đồ
-HS: Trả lời
quang hợp dưới dạng điền khuyết.

-GV: Nhận xét, bổ sung. Hệ thống lại sơ
đồ quang hợp ...
- Gv yêu cẩu HS đưa ra khái niệm quang
hợp.
- Hs trả lời. Chốt.
Liên hệ: Cây xanh quang hợp tạo tinh bột
(đậu, củ, quả), cung cấp cho sự sống con
người ...
GV yêu cầu hs n.cứu t.tin và những hiểu
biết thực tế để trả lời:
? Khí ôxi cần cho sự hô hấp ở những sinh
vật nào?
? Hô hấp của nhiều SV và con người thải
nhiều khí cacbonic, nhưng vì sao khí này
vẫn không tăng ?
? Chất hữu cơ do quang hợp của cây
xanh chế tạo, được những SV nào sử
dụng?
? Hãy kể sản phẩm mà chất hữu cơ do
cây xanh quang hợp đã cung cấp đời sống
cho con người ?
-HS: Lần lượt trả lời.
-GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế
BVMT:Quang hợp góp phần điều hoà khí
hậu, làm trong lành không khí, có ý nghĩa
quang trọng đối với con người và trong tự
nhiên-hs có ý thức bảo vệ thực vật và phát
triển cây xanh ở địa phương trồng cây gây
rừng


Nước + CO2
O2

Tinh bột + tụ quản lí.
Diệp lục

- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ
có chất diệp lục, sử dụng nước, khí
cacbonic và ánh sáng mặt trời chế
tạo ra tinh bột và nhả khí Oxy
- Chú ý: Từ tinh bột và muối
khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo
được những chất hữu cơ khác cần
thiết cho cây.

II. Ý nghĩa của quang hợp
- Cung cấp O2 cho sự hô hấp của
con người và các sinh vật trên trái
đất
- Góp phần giữ cân bằng hàm
lượng khí CO2 và O2 trong không
khí
- Cung cấp thức ăn cho người và
động vật
- Cung cấp nhiều sản phẩm khác
cần thiết cho nhu cầu sống của con
người.

- Năng lực
kiến thức sinh

học,
giải
quyết vấn đề.

TIẾT 3 (TIẾT 25 THEO KHDH):

Hoạt động của thầy và trò

Định hướng
HTPTNL
Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp
-GV: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin trong sgk. III. Những điều kiện bên ngoài
Quan sát 1 số cây ưa sáng, cây ưa tối (tranh ảnh hưởng đến quá trình quang - Năng lực tự
sưu tầm).
hợp.
học, kiến thức
-HS: Tìm hiểu t.tin, quan sát tranh...
sinh học

GV: Nguyễn Thanh Loan

Nội dung kiến thức cần đạt

Giáo án Sinh Học 6

Trang 8


Trường THCS Đại Hùng
-GV: Yêu cầu hs thảo luận:

? Những điều kiện nào ảnh hưởng đến
quang hợp?
? Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch
cao, thì không nên trồng cây quá dày?
? Tại sao có nhiều cây cảnh trồng trong
nhà vẫn xanh tốt ? cho Vd ?
? Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt cần
phải chống nóng, chống rét cho cây ?
-HS: thảo luận nhóm, thống nhất, trả lời ...
-GV: Cho hs nhận xét, bổ sung ...
Liên hệ thực tế: Những người làm rau
thường lấy lá làm giàn che để chống nóng,
dùng rơm tủ lên gốc cây để chống rét cho
cây...

Năm học 2015 - 2016

- Các điều kiện bên ngoài ảnh
hưởng đến quá trình quang hợp - Năng lực tư
là: Ánh sáng, nước, hàm lượng duy sáng tạo,
khí cacbonic và nhiệt độ.
tự quản lí.
- Các cây khác nhau đòi hỏi các
điều kiện đó cũng khác nhau.
- Năng lực tự
học, kiến thức
sinh học
IV. Kiểm tra chủ đề
Câu 1: Trình bày thí nghiệm
chứng minh cây nhả khí Oxy và

cây cần ánh sáng
Câu 2: Trình bày thí nghiệm
chứng minh cây cần hơi nước và
khí Cácbonic để quang hợp.
Câu 3: Nêu khái niệm quang hợp
và ý nghĩa của quang hợp
Câu 4: Nêu những điều kiện ảnh
hưởng đến quang hợp

4. Củng cố – Luyện tập:(1 – 2 phút/tiết)
Hệ thống hóa kiến thức bài học và toàn bộ chủ đề bằng sơ đồ tư duy.
Tiết 1: Đọc ghi nhớ, làm bài tập trong SGK
Tiết 2:
- Gv yêu cầu Hs vẽ sơ đồ tư duy cho bài học.
- Gv cho học sinh thi vẽ tranh về chủ đề cây xanh- môi trường
- Gv cho Hs chơi Ô chữ bí mật
- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1. Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào xảy ra quá trình quang hợp:
a. Lỗ khí
b. Gân lá
c. Diệp lục
d. Cả 3 ý trên
2. Lá cây cần chất khí nào để chế tạo tinh bột ?
a. Khí ôxi
b. Khí nitơ
c. khí cacbonic
d. Cả 3 ý trên
Tiết 3:
HS: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV: Vì sao cần trồng cây đúng thời vụ?

A. Đáp ứng về nhu cầu ánh sáng cho cây quang hợp.
B. Đáp ứng về nhiệt độ cho cây quang hợp.
C. Cây được phát triển trongthời tiết phù hợp sẽ thoả mãn được những đòi hỏi về các điều
kiện bên ngoài, giúp cho sự quang hợp của cây.

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 6

Trang 9


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

D. Cả a và b.
- HS: D

5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà:(1 – 2 phút/tiết)
- Tiết 1:
+ Tìm hiểu thông tin và hoàn thiện nội dung còn lại của phiếu học tập
+ Làm trước thí nghiệm 3 ở nhà.
- Tiết 2:

-

Học bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr72
- Đọc phần: “Em có biết”.

- Nghiên cứu bài 22
Đọc mục em có biết.
Về nhà học bài và làm bài trong vở bài tập
Đọc trước bài mới
Yêu cầu các nhóm tiếp tục tìm hiểu trước các câu hỏi thảo luận có trong bài

- Tiết 3:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr76
- Nghiên cứu bài 23, trả lời các câu hỏi:
+ Muốn chứng minh được cây có hô hấp không ta phải làm thí nghiệm gì?
+ Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
DUYỆT CỦA BGH

Đại Hùng, ngày 1 tháng 11 năm 2015
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Thanh Loan

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 6

Trang 10


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016


Gi¸o ¸n d¹y häc theo chñ ®Ò M«n sinh häc 6
Tiết 40 – 42: CHỦ ĐỀ 2: TÌM HIỂU VỀ HẠT
A. TỔNG QUÁT VỀ CHỦ ĐỀ:
I. LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:
- Hạt là một bộ phận của cây nó có vai trò vô cùng quan trọng. Hạt giúp duy trì thế hệ

sau.
- Các vấn đề về hạt được giảng dạy trong chương trình lớp 6 có nội dung thuộc 3 bài

bao gồm bài 33,34,35. Trong ba bài này theo phân phối chương trình được chia làm 3 tiết.
- Tôi nhận thấy các vấn đề trong bài có sự liên quan và liên hệ mật thiết với nhau nên
tôi quyết định gộp 3 bài làm một chủ đề “ Tìm hiểu về hạt”
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ:

Chủ đề được thực hiện trong 3 tiết (từ tiết 40 đến tiết 42 theo Kế hoạch dạy học)
Gồm 4 nội dung chính:
- Nội dung 1: Hạt và các bộ phận của hạt
- Nội dung 2: Phát tán của quả và hạt
- Nội dung 3: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Nội dung 4: Kiểm tra chủ đề.
B. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Nêu được hạt và các bộ phận của hạt
- Trình bày được các cách phát tán của quả và hạt
- Mô tả lại những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hợp tác, lắng nghe. Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp.
- Kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, báo cáo.
- Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin.

c. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Ý thức giữ gìn sức khỏe cộng đồng.
2. Các năng lực hướng tới:
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự học, tư duy sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin…
b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa học.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN.

Nội
dung

Nhận biết

Các mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng

GV: Nguyễn Thanh Loan

Vận dụng cao

Giáo án Sinh Học 6

Các KN/NL
cần hướng


Trang 11


Trường THCS Đại Hùng

Hạt và
các bộ
phận
của hạt

thấp
- Xác định
được bản
chất và nêu
được tầm
quan trọng
của hạt.

Nêu được các
bộ phận và
chức năng các
bộ phận của
hạt

Phân biệt hạt
một lá mầm
hạt hai lá
mầm. Lấy
các ví dụ cụ

thể.

− Kể tên các
yếu tố bên
ngoài
ảnh
hưởng
đến
quang hợp.

− Giải thích
ảnh
hưởng
của các yếu
tố bên ngoài
lên
quang
hợp.
- Nêu các ý
nghĩa của quá
trình quang
hợp.

- Giải thích
tại sao khi
trồng cây cần
chú ý đến
mật độ và
thời vụ.


Nêu
được Giải
thích
những
điều được kết quả
kiện cần cho thí nghiệm
hạt nảy mầm

Giải thích
được cơ sở
của các biện
pháp kĩ thuật
cũng như các
kinh nghiệm
đúc rút bằng
tục ngữ và ca
dao.

Phát
tán của
quả và
hạt

Những
điều
kiện
cần cho
hạt nảy
mầm


Năm học 2015 - 2016
- Đưa ra các
biện pháp phù
hợp cho sản
xuất nông
nghiệp.

− Quan
sát
một khu trồng
trọt và đánh
giá tính hợp lý
về mật độ và
thời vụ.
− Áp
dụng
kiến thức về
quang hợp và
các yếu tố bên
ngoài
vào
trong sản xuất.
- Có ý thức
giữ gìn và
trồng cây để
bảo vệ môi
trường.
Làm được thí
nghiệm
về

những
điều
kiện cần cho
hạt nảy mầm.
- Vận dụng
trong sản xuất
nông nghiệp
và trong gia
đình

tới
- Năng lực
tự học, kiến
thức
sinh
học
- Năng lực
tư duy sáng
tạo, tự quản
lí.
- Năng lực
tự học, kiến
thức
sinh
học
- Năng lực
tự học, kiến
thức
sinh
học

- Năng lực
tư duy sáng
tạo, tụ quản
lí.

- Năng lực
tự học, tư
duy sáng tạo,
quan
sát;
kiến
thức
sinh học.
- Năng lực
tự quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử
dụng
ngôn ngữ.

III. CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp:
Hoạt động nhóm, thảo luận cặp đôi, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề,
thực hành…
2.Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính, giáo án.
GV: Nguyễn Thanh Loan


Giáo án Sinh Học 6

Trang 12


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

- Phiếu học tập.

b.Học sinh:
- Nghiên cứu trước chủ đề.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, thông tin về các biện pháp gieo hạt
- Bài viết tuyên truyền, bài báo cáo.
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ:

1. Ổn định: (1phút/tiết)
- Ổn định tổ chức, giới thiệu thành phần.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:(2 – 3 phút/tiết)
- Tiết 1:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm.
->Lớp phó học tập bao cáo việc chuẩn bị bài của lớp.
? Dựa vào đ.đ nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? có những loại quả khô nào và quả thịt
nào? Hãy cho vd mỗi loại trên ?

-> 1 học sinh trả lời -> Học sinh khác nhận xét.
- Tiết 2:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm.

->Lớp phó học tập bao cáo việc chuẩn bị bài của lớp.
? Nêu các bộ phận chính của hạt ? Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt hạt 2 lá mầm ? cho Vd
minh họa ?

-> 1 học sinh trả lời -> Học sinh khác nhận xét.
- Tiết 3:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm.
->Lớp phó học tập bao cáo việc chuẩn bị bài của lớp.
? Sự phát tán là gì? Có những loại phát tán nào của quả, hạt ?
? Đặc điểm của các loại phát tán trên?

-> 1 học sinh trả lời -> Học sinh khác nhận xét.
3. Bài mới: (37 – 40 phút/tiết)
* Giới thiệu chủ đề: (1 - 2 phút)
GVgiới thiệu chủ đề, chiếu nội dung dự kiến: Chủ đề được học trong 3 tiết, với các
nội dung cơ bản sau:
- Nội dung 1: Các bộ phận của hạt
- Nội dung 2: Phát tán của quả và hạt
- Nội dung 3: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Nội dung 4: Kiểm tra chủ đề.
* Nội dung: (36 – 38 phút/tiết)
TIẾT 1 (TIẾT 40 THEO KHDH):

Hoạt động của thầy và trò

GV: Nguyễn Thanh Loan

Nội dung kiến thức cần đạt

Giáo án Sinh Học 6


Định hướng
HTPTNL

Trang 13


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt
-Gv: Yêu cầu hs đọc phần lệnh ở sgk. Cho hs I. Các bộ phận của hạt:
hoạt động: Hãy bóc vỏ 2 loại hạt đã chuẩn bị 1. Các bộ phận của hạt
(Ngô, đỗ đen), rồi dùng kính lúp quan sát và đối - Vỏ.
chiếu với H: 33.1 ; 33.2:
- Phôi: Lá mầm, thân mầm,
+ Để tìm các bộ phận của chúng.
chồi mầm và rễ mầm.
+Sau đó điền vào bảng (ở sgk).
-Chất dinh dưỡng (lá mầm,
-Hs: Hoạt động theo nhóm.
phôi nhũ).
-Gv: Sau khi hs hoạt động xong yêu cầu hs:
?: Hãy x.đ các bộ phận của hạt trên tranh ?
-Hs: Lên xác định… Gv: Nhận xét, bổ sung…
-Gv:Treo bảng. Yêu cầu các nhóm hoàn thành:
Câu hỏi
Trả lời
Hạt đỗ

đen
Hạt
ngô
Hạt có những bộ phân nào
Bộ phận nào bao bọc, bảo
vệ hạt?
Phôi có bộ phận nào?
Phôi có mấy lá mầm?
Chất dự trữ chứa ở đâu?
-Hs: Lần lượt lên bảng hoàn thành bảng…
-Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh chốt lại nội
dung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phân biệt hạt một lá
mầm và hạt hai lá mầm (15 phút)
-Gv: Yêu cầu hs : Nhìn vào bảng hãy chỉ ra
điểm giống và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt
ngô.
?: Phôi của 2 hạt trên khác nhau như thế nào ?
-Hs: Trả lời… Gv: Bổ sung trên tranh …
?: Hãy liên hệ thực tế cho biết những cây thuộc
1 lá mầm ? những cây thuộc 2 lá mầm ?
-Hs: Liên hệ trả lời …
-Gv: Lưu ý hs: Đê xác định cây thuộc lớp 1 hay
2 lá mầm thì không phải nhất thiết phải gieo hạt
để xác định mà ta có thể xác định kiểu gân lá của
chúng (nếu lá gân song song hoặc vòng cung là
cây 1 lá mầm, còn là cây thuộc hình mạng là cây
2 lá mầm)…

- Năng lực tự

học,
kiến
thức sinh học

- Năng lực tư
duy sáng tạo,
tự quản lí.

- Năng lực tự
học,
kiến
thức sinh học
2. Phân biệt hạt 1 lá mầm và
hạt 2 lá mầm.
- Năng lực tư
duy sáng tạo,
tụ quản lí.
- Cây 2 lá mầm: Phôi của hạt
có 2 lá mầm. Vd: Cây bưởi,
Cây cam…
- Cây 1 lá mầm: Phôi của hạt
có 1 lá mầm. Vd: Cây lúa,
cây kê…
- Năng lực
kiến
thức
sinh học, giải
quyết vấn đề.

TIẾT 2 (TIẾT 41 THEO KHDH):


Hoạt động của thầy và trò

GV: Nguyễn Thanh Loan

Nội dung kiến thức cần đạt

Giáo án Sinh Học 6

Định hướng

Trang 14


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016
HTPTNL

Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách phát tán quả và hạt
-Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị các mẫu vật II. Các cách phát tán của quả và
của các nhóm: Nhận xét sự chuẩn bị của hạt
hs…
1. Các cách phát tán của quả và
-Gv: Yêu cầu hs quan sát H: 34.1, kết hợp hạt.
với mẫu vật đã chuẩn bị: Thảo luận nhận - Phát tán nhờ gió: Quả chò, bồ
xét cách phát tán của mỗi loại quả, hạt công anh, quả trâm bầu, hạt hoa
trên.
sữa
-Gv: Phát phiếu học tập cho hs (theo - Phát tán nhờ động vật: Ké đầu

nhóm).
ngựa, hạt thông, quả trinh nữ
-Hs: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến - Tự phát tán: quả cải, quả chi chi,

quả đậu bắp
-Gv: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng làm
b.t …
- Hs: Đại diện nhóm lần lược lên bảng
làm b.t.
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung hoàn thành
bảng chuẩn:
?: Qua bảng b.t hãy cho biết những loại
quả, hạt thường có những cách phát tán
nào?
-Hs: Trả lời (khắc sau kiến thức cho hs).
-Gv: Nhận xét, bổ sung yêu cầu hs hoàn
thành bảng vào vở (phần nội dung).
2. Đặc điểm thích nghi với các
-Gv: Chuyển ý: Các loại quả, hạt có các cách phát tán của quả và hạt
cách phát tán khác nhau, vậy đặc điểm - Phát tán nhờ gió: quả và cánh có
của chúng giống hay khác nhau ta sẽ tìm túm lông giúp cho gió thổi dễ dàng
hiểu ở phần 2…
- Phát tán nhờ động vật: Có hương
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích thơm, hạt cứng, nhỏ, có nhiều gai,
nghi với các cách phát tán của quả và móc dễ dàng bám vào da hoặc lông
hạt (15phút)
của động vật, động vật có thể ăn
-Gv: Yêu cầu hs quan sát lại H: 34.1, tìm được.
hiểu các đặc điểm của các loại quả, hạt …. - Tự phát tán: thuộc loại quả khô
-Gv: Treo bảng phụ, yêu cầu hs làm bài nẻ, khi chí thì vỏ tách ra và hạt rơi

tập:
ra ngoài
Đặc điểm thích nghi của cách phát tán - Con người có thể giúp cho việc
phát tán bằng cách: gieo hạt, vận
quả,hạt.
chuyển quả và hạt từ nơi này xang
Nhờ gió
Nhờ ĐV
Tự phát tán
nơi khác.
-Hs : Hoàn thành bài tập, lần lượt lên bảng
làm.
-Gv: Yêu cầu hs n.x. Đưa ra bảng

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 6

- Năng lực tự
học, tư duy
sáng tạo, quan
sát; kiến thức
sinh học.

- Năng lực tự
quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ.


- Năng lực tự
quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ.

- Năng lực tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ, kiến thức
sinh học.

Trang 15


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016

chuẩn…
?: Vậy đ.đ của quả, hạt phát tán nhờ gió,
động vật, tự phát tán là gì ?
-Hs: Từ kiến thức bảng b.t rút ra kết luận

-Gv: Nhận xét, bổ sung…Cho hs liên hệ:
?: Con người có giúp cho việc phát tán
của quả, hạt không? Bằng cách nào ?
?: Tại sao nông dân thường thu hoạch
các loại đỗ khi quả mới già?
?: Sự phát tán có lợi gì cho ĐV ? con

người ?
Hs: liên hệ trả lời
-Gv: Nhận xét, bổ sung…
TIẾT 3 (TIẾT 42 THEO KHDH):

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 3: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị T.N của các III. Những điều kiện cần cho
nhóm.
hạt nảy mầm
Treo hình: 35.1, giới thiệu tranh …
1. Thí nghiệm về những điều
Treo bảng phụ (bảng kết qủa sgk):
kiện cần cho hạt nảy mầm.
a.Thí nghiệm 1: (sgk)
Điều kiện thí
Kết quả thí
nghiệm
nghiệm (số hạt
nảy mầm)
1 10 hạt đỗ đen để
khô.
2 10 hạt ngâm ngập
trong nước.
b. Thí nghiệm 2: (sgk)
3 10 hạt đỗ đen để
trên bông ẩm.

?: Yêu cầu báo cáo kết quả vào bảng trên
-Hs: Quan sát, cử đại diện nhóm lên bảng. * Kết luận: Những điều kiện cần
Các nhóm còn lại nộp bảng báo cáo lại cho cho hạt nảy mầm: Đủ nước,
không khí, nhiệt độ thích hợp, hạt
GV.
giống phải có chất lượng tốt.
-Gv: Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung …
Thu bảng báo cáo các tổ nhận xét bổ sung:
Cốc 1: không nảy mầm. Cốc 2: chỉ nứt vỏ,
không lên mầm. Cốc 3: cả 10 hạt nảy
mầm.
?: Vậy hạt đỗ ở cốc nào nảy mầm ?
?: Vì sao hạt đỗ ở những cốc khác không
nảy mầm ?
?: Vậy kết quả T.N cho ta biết hạt nảy mầm

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 6

Định hướng
HTPTNL
- Năng lực tự
học, tư duy
sáng tạo, quan
sát; kiến thức
sinh học.

- Năng lực tự
quản lí, tư

duy sáng tạo,
sử dụng ngôn
ngữ.

- Năng lực tự
quản lí, tư
duy sáng tạo,
sử dụng ngôn

Trang 16


Trường THCS Đại Hùng
cần có những điều kiện gì ?
-Hs: Trả lời…. Gv: Nhận xét, bổ sung …
-Gv: Tiếp tục cho hs nghiên cứu T.N 2:
Làm tương tự như cốc thứ 3 nhưng để vào
hộp xốp đựng nước đá 3 đến 4 ngày:
?: Hạt đỗ trong cốc này có nảy mầm được
không? Vì sao?
-Hs: Trả lời…
-Gv: Nhận xét: Yêu cầu hs đọc t.tin sgk….
?: Ngoài Đ.K: Nước, không khí thì hạt cần
những đ.k nào nữa ?
Hs: Còn phụ thuộc vào chất lượng hạt.
-Gv: Cho Hs nhận xét, gv liên hệ thực tế,
bổ sung.
?: Qua vd 1,2 thì những đ.k nào cần cho
→ Hs: trả lời, chốt nội
hạt nảy mầm?

dung…
* Tìm hiểu những hiểu biết về điều kiện
nảy mầm của hạt được vận dụng như thế
nào trong sản xuất
-Gv: Cho hs lần lượt giải thích:
?: Sau khi gieo hạt gặp mưa to, đất ngập
úng thì phải tháo nước ngay?
?: Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt?
?: Khi trời rét phải ủ rơm rạ cho hạt ?
?: Phải gieo hạt đúng thời vụ?
?: Phải bảo quản tốt hạt giống?
-Hs: Lần lượt trả lời… Gv: Nhận xét, bổ
sung.

Năm học 2015 - 2016
ngữ.

2. Những hiểu biết về đ.k nảy
mầm của hạt được vận dụng
như thế nào trong sản xuất.
- Năng lực tư
duy sáng tạo,
- Sau khi gieo hạt gặp mưa to, đất sử dụng ngôn
ngập úng thì phải tháo nước ngay. ngữ, kiến thức
- Phải làm đất tơi, xốp trước khi sinh học.
gieo hạt.
- Khi trời rét phải ủ rơm rạ cho
hạt.
- Phải gieo hạt đúng thời vụ.
- Phải bảo quản tốt hạt giống.

IV. Kiểm tra chủ đề
Câu 1: Trình bày hạt và các bộ
phận của hạt
Câu 2: Trình bày sự phát tán của
hạt
Câu 3: Nêu những điểm thích
nghi với các cách phát tán của hạt
Câu 4: Nêu những điều kiện cần
cho hạt nảy mầm

4. Củng cố – Luyện tập:(1 – 2 phút/tiết)
Hệ thống hóa kiến thức bài học và toàn bộ chủ đề bằng sơ đồ tư duy.
Tiết 1: - Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV: Các bộ phận của hạt là:
a/ Vỏ và lá mầm
b/ Rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm
c/ Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
d/ Vỏ và chất dinh dưỡng.
- HS: c

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 6

Trang 17


Trường THCS Đại Hùng

Năm học 2015 - 2016


- GV: Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm, cho ví dụ.
- HS: trả lời
Tiết 2: Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV: Sự phát tán là gì?
a/ Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió.
b/ Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.
c/ Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống.
d/ Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.
- HS: c
- GV: Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật?
a/ Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc.
b/ Những quả và hạt có lông hoặc cánh.
c/ Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật
d/ Câu a và c
Tiết 3: Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
- GV: những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm là:
a/ Nước và không khí b/ Nhiệt độ và độ ẩm
c/ Chất lượng hạt
d/ Cả a, b, c
- HS: d
- GV: Những hiểu biết về điều kiện nẩy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản
xuất?

5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà:(1 – 2 phút/tiết)
- Tiết 1: Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr109
- Làm bài tập: có thể dùng những cách nào để xác định các hạt nhãn, mít là hạt của cây 2 lá
mầm?
- Mỗi nhóm tìm 1 số quả: chò, bồ công anh, ké đầu ngựa, đậu bắp, xấu hổ…

- Nghiên cứu bài 34
- Tiết 2: Học bài. Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr112
- Nghiên cứu bài 35
- Tiết 3: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr115. Đọc phần “Em có biết”
Đại Hùng, ngày 8 tháng 1 năm 2016
DUYỆT CỦA BGH

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Thanh Loan
- Nghiên cứu bài 36

GV: Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Sinh Học 6

Trang 18



×