Trường THCS Đại Hùng
Năm học 2016-2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN SINH HỌC 6
I. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Cả năm: 37 tuần - 70 tiết.
Học kỳ I: 19 tuần - 36 tiết.
Học kỳ II: 18 tuần - 34 tiết.
II. CÁC CHỦ ĐỀ
1. Số chủ đề: 02
2. Tên các chủ đề:
Học kì I: Chủ đề 1: Tìm hiểu về tế bào thực vật (3 tiết)
Học Kì II: Chủ đề 2: Tìm hiểu thực vật bậc thấp (3 tiết)
III. KẾ HOẠCH CHI TIẾT
HỌC KÌ I
Tuần
Chủ đề
Tiết
01
01
02
03
02
04
03
04
05
06
07
08
09
10
11
Chủ đề 1: Tìm
hiểu về tế bào
thực vật
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Nội dung dạy học
Kiến thức bỏ theo
giảm tải
MỞ ĐẦU SINH HỌC- ĐẠI CƯƠNG VỀ
THỰC VẬT
Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống - Đặc điểm
chung của thực vật
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học.
Bài 3,4: Đặc điểm chung của thực vật; Có
phải tất cả thực vật đều có hoa?
CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Bài 5: Thực hành - Kính lúp, kính hiển vi và
cách sử dụng
Bài 6: Thực hành - Quan sát tế bào thực vật
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
CHƯƠNG II: RỄ
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Bài 12: Biến dạng của rễ
Thực hành - Nhận biết các loại rễ và biến
dạng của rễ
CHƯƠNG III: THÂN
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
Bài 14: Thân dài do đâu ?
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
Không dạy bảng / 49
Bài 16. Thân to ra do đâu?
Bài 17. Vận chuyển các chất trong thân
Bài 18: Biến dạng của thân
Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
CHƯƠNG IV: LÁ
Trang 1
Trường THCS Đại Hùng
22
23
24
12
25
13
26
27
28
29
14
15
30
31
16
32
33
34
35
17
18
Năm học 2016-2017
Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
-Bỏ câu hỏi 4, 5 / 67
Bài 21: Quang hợp
Quang hợp (Tiếp)
Bài 22:Ảnh hưởng của các điều kiện bên
ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp
Bài 23:Cây có hô hấp không?
Bỏ câu hỏi 4,5
Bài 24:Phần lớn nước vào cây đã đi đâu?
Bài 25:Biến dạng của lá
Bài tập
CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG
Bài 26:Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 27:Sinh sản sinh dưỡng do người
Mục 4 và câu hỏi 4
không dạy
CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU
TÍNH
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
Bài 29: Các loại hoa
Ôn tập học kỳ I
Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II
Tuần
Chủ đề
19
36
37
38
20
39
21
40
41
42
43
44
22
23
24
25
26
27
28
29
Tiết
Chủ đề 2:
Tìm hiểu
thực vật
bậc thấp
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
Nội dung dạy học
Bài 30: Thụ phấn
Bài 30:Thụ phấn (tiếp theo)
Bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT
Bài 32: Các loại quả
Bài 33:Hạt và các bộ phận của hạt
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
Bài 35:Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm
Bài 36:Tổng kết về cây có hoa
Bài 36:Tổng kết về cây có hoa (tiếp)
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: Tảo
Bài 38: Rêu - Cây rêu
Bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
Ôn tập
Kiểm tra một tiết.
Bài 40:Hạt trần - cây thông
Bài 41:Hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín
Bài 42:Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Bài 43:Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Bài 45:Nguồn gốc cây trồng
Luyện tập
CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Kiến thức bỏ theo
giảm tải
Bỏ câu 1,2,4
Bài 44 đọc thêm
Trang 2
Trường THCS Đại Hùng
57
30
31
58
59
60
32
33
34
35
36
37
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
Năm học 2016-2017
Bài 47:Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Bài 48:Vai trò của thực vật đối với động vật và đối
với đời sống con người.
Bài 48:Vai trò của thực vật đối với động vật và đối
với đời sống con người (tiếp theo).
Bài 49:Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
CHƯƠNG X: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y
Bài 50:Vi khuẩn
Bài 51:Nấm
Bài 51:Nấm (tiếp)
Bài 52:Địa y
Bài tập: Tìm hiểu quy trình sản xuất nấm
Ôn tập
Kiểm tra học kỳ II.
Bài 53. Tham quan thiên nhiên.
Bài 53. Tham quan thiên nhiên (tiếp theo).
Bài 53. Tham quan thiên nhiên (tiếp theo).
DUYỆT CỦA PGD & ĐT
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Đại Hùng ngày 15 tháng 8 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
Trang 3
Trường THCS Đại Hùng
Năm học 2016-2017
Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: ………………….
Tiết: 5 – 7 CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU TẾ BÀO THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật (tế bào vảy hành, rễ cây, thân cây,
lá cây hoặc tế bào quả cà chua chín),
- Biết sử dụng kính hiển vi
- Tập vẽ hình đã quan sát được
- Hs xác định được cơ quan của TV đều được c.t bằng tế bào.
- Biết đựơc những thành phần chủ yếu của tế bào.
- Hiểu rõ khái niệm về mô.
- Hs trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia ra sao?
- Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở TV, chỉ có tế bào ở mô phân
sinh mới có khả năng phân chia.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi;
- Tính kiên trì trong nghiên cứu khoa học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm
- Rèn kĩ năng thao tác các bước tiến hành thí nghiệm
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phân tích
- Kĩ năng viết bài báo cáo thực hành.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn, cẩn thận trong thực hành
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, say mê tìm tòi nghiên cứu khoa học
- Có thái độ tìm hiểu thế giới sinh vật đa dạng phong phú.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
* Năng lực chung:
Năng lực
Nội dung
Mục tiêu của chủ đề là:
- Quan sát được các tế bào thực vật
1. NL tự học
- Mô tả được các tế bào thực vật
- Trình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào
Xác định tình huống học tập:
2. NL giải quyết - Khi tiêu bản không quan sát được dưới kính hiển vi thì cần làm gì?
vấn đề
- Kích thước và hình dạng của các tế bào thực vật khác nhau ntn?
- Nếu tế bào không lớn lên thì cơ thể thực vật sẽ như thế nào?
Đặt ra câu hỏi:
- Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo Rễ, Thân, Lá ?
3. NL tư duy
- Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng một loại Mô? Và các
sáng tạo:
loại Mô khác nhau?
- Tế bào lớn lên như thế nào?
- Nhờ đâu tế bào lớn lên được
4. NL quản lý:
- Nhận thức được việc tế bào cần lớn lên và phân chia từ đó tránh bẻ
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 4
Trường THCS Đại Hùng
5. NL giao tiếp
6. NL hợp tác
7. NL sử dụng
CNTT và truyền
thông
8. NL sử dụng
ngôn ngữ
Năm học 2016-2017
ngọn bẻ cành để cây phát triển tốt.
- Phổ biến về cấu tạo tế bào thực vật, cách quan sát, làm tiêu bản cho
các bạn bên cạnh.
- Tuyên truyền bảo vệ cây.
- Cùng nhau trao đổi thảo luận về hình dạng, kích thước tế bào.
- Thảo luận về sự phân chia tế bào, các tế bào nào có khả năng phân
chia, các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá được lớn lên bằng cách
nào?
- Khai thác tư liệu qua mạng Internet những hình ảnh về các loại tế bào
của các cơ quan khác nhau của thực vật, Tìm hiểu sự phân chia tế bào ở
các tế bào khác nhau.
- Biết cách trình bày và thuyết trình lại nội dung bài học.
- Biêt đưa ra các lời nhận xét logic và đúng nội dung của bài.
* Năng lực riêng:
1. Quan sát.
2. Đo đạc
3. Phân loại
4. Tìm mối liên hệ:
5. Xử lí và trình bày
các số liệu:
6. Đưa ra các tiên
đoán, nhận định:
7. Hình thành giả
thuyết khoa học:
8. Đưa ra các định
nghĩa
9. Thí nghiệm
- Hình ảnh, các mẫu vật về tế bào.
- Quan sát các tế bào trên kính hiển vi. Phân biệt chính xác tế bào từ
đó quan sát và vẽ được các tế bào.
- Ước lượng kích thước của tế bào qua kính hiển vi để vẽ hình
- Phân loại: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ
- Tìm mối liên hệ: Giữa hình dạng, kích thước và cấu tạo tế bào.
- Số liệu về chiều dài, đường kính của tế bào thực vật
Tiên đoán:
- Các tế bào khác nhau nhưng có chung một cấu tạo
- Các tế bào khác nhau đề lớn lên và phân chia
Đưa ra giả thuyết:
- Nếu tế bào không lớn lên và phan chia thì cây sẽ như thế nào?
- Nếu ngắt bỏ ngọn cây ngay từ khi còn non cây có dài ra được
không?
- Các định nghĩa: tế bào, mô
- Quan sát tế bào vảy hành, rễ cây, thân cây và lá cây
- Quan sát tế bào thịt cà chua
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị kính hiển vi, bản kính, lá kính, lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, giấy hút
nước, kim nhọn, kim mũi mác.
- Tiêu bản vảy hành, tiêu bản thịt quả cà chua chín, tiêu bản rễ cây, thân cây, lá cây.
- Tranh H 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 8.1; 8.2
- Các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector...) và tài
liệu dạy học cần thiết;
2. Học sinh:
- Mẫu vật: củ hành tây, quả cà chua; đọc trước bài
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 5
Trường THCS Đại Hùng
Năm học 2016-2017
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề gồm các bài
Bài 6 (Tiết 5): Thực hành quan sát tế bào thực vật
Bài 7 (Tiết 6): Cấu tạo tế bào thực vật
Bài 8 (Tiết 7): Sự lớn lên và phân chia của tế bào
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Nội dung
Các mức độ câu hỏi, bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Tiết 1:
- Quan sát được - Hiểu được cách - Vận dụng để
I. Quan sát các loại tế bào làm một tiêu bản làm được tiêu
tế bào thực thực vật: Rễ hành,
bản, sau đó đưa
vật
quả cà chua và
lên kính hiển vi
một số tiêu bản
để quan sát
mẫu của GV
Tiết 2:
- Nhận biết được
II. Cấu tạo tế hình dạng và kích
bào thực vật thước tế bào
- Nêu được cấu
tạo 1 tế bào điển
hình
- Nhận biết các
loại mô
Tiết 3:
- Nhận biết được
III. Sự lớn sự lớn lên và phân
lên và phân chia của tế bào
chia của tế - Mô tả lại các
bào
bước lớn lên và
phân chia tế bào
- Sử lí số liệu về
chiều
dài
và
đường kính tế bào
- Đưa ra được
định nghĩa về mô
- Xác định trên
hình vẽ đặc điểm
của mô
- Xác định được
trong quá trình
phân chia tế bào
bộ phận nào được
phân chia đầu
tiên.
- Hiểu được tế
bào đến thời điểm
nhất định mới
phân chia
- Tìm được điểm
giống nhau cơ
bản giữa rễ,
thân, lá.
- So sánh đặc
điểm các tế bào
ở các mô khác
nhau
- Vẽ được sự lớn
lên và phân chia
tế bào.
Vận dụng cao
- Làm được
tiêu bản đẹp,
nhanh
trong
thời gian ngắn
từ đó vận dụng
để làm các tiêu
bản cho mẫu
vật khác
- Có phải tất cả
các bộ phận
của cây đều
được cấu tạo từ
tế bào?
- Xác định
được các loại
mô trên thân.
- Tế bào lớn
lên như thế
nào?
- Nhờ đâu tế
bào lớn lên
được
- Các cơ quan
của thực vật
lớn lên bằng
cách nào?
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết 1: Trình bày cấu tạo kính hiển vi và cách sử dụng? (4 phút)
Tiết 2: Nêu các bước tiến hành làm tiêu bản t.bào vảy hành (cà chua)? (4 phút)
Tiết 3: Tế bào TV gồm những thành phần chủ yếu nào? (6 phút)
Mô là gì? Kể tên các loại Mô thực vật?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
PTNL
Hoạt động 1: Quan sát tế bào thực vật I. Quan sát tế bào thực vật
(34 phút)
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 6
Trường THCS Đại Hùng
* Tìm hiểu yêu cầu, nội dung, dụng cụ
cho bài thực hành (7 phút)
- Gv: Yêu cầu hs đọc phần yêu cầu và
nội dung ở sgk/21
- Gv: Nêu yêu cầu:
- Gv: Phát dụng cụ cho hs (Mỗi nhóm 1
kính hiển vi…). Mỗi nhóm thêm 3 tiêu
bản về lá, thân, rễ.
- HS nhận dụng cụ và tiêu bản để gọn
gàng.
* Tiến hành thực hành (18 phút)
Quan sát tế bào vảy hành
- GV thao tác làm mẫu trước cho HS q/s
sau đó yêu cầu các nhóm làm theo.
- GV nêu lưu ý:
+ Khi đặt lá kính phải nghiêng 45 0 sau
đó đặt từ từ tránh tạo bọt khí.
+ Khi lấy mẫu vật chỉ lấy lớp vỏ thật
mỏng bên ngoài. Tránh lấy dầy khó
quan sát.
- Hs: Tiến hành các bước thực hành
quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới
kính hiển vi.
- Gv: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
yếu kém.
- Gv: Sau khi Hs hoàn thành mẫu vật
→ GV kiểm tra → Cho hs quan sát chéo
mẫu vật của nhau.
- Hs: quan sát, nhận xét, bổ sung cho
nhau.
- Gv: Yêu cầu hs vẽ hình quan sát được
vào vở.
- Hs: Vẽ hình…
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua
- GV thao tác làm mẫu trước cho HS q/s
sau đó yêu cầu các nhóm làm theo.
- Hs: Tiến hành các bước thực hành
quan sát tế bào thịt quả cà chua chín.
HS: Nêu các bước tiến hành
GV: Hướng dẫn HS thực hành
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
HS: Thực hành xong . GV yêu cầu HS
vẽ hình vào vở
* Thu hoạch (9 phút)
- Gv yêu cầu Hs viết bài thu hoạch ngay
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Năm học 2016-2017
1. Yêu cầu: (sgk).
2. Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào vảy hành.
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua.
3.Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật:
(sgk)
4. Tiến hành:
a. Quan sát tế bào biểu bì vảy
hành dưới kính hiển vi.
- Bóc vảy hành tươi, dùng kim
mũi mác rạch 1 ô vuông, dùng kim
khẽ lột ô vuông cho vào đĩa đồng
hồ có nước cất.
- Lấy 1 bản kính sạch đã nhỏ sẵn
giọt nước, đặt mặt ngoài vảy hành
sát bản kính, đậy lá kính lại.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn
kính.
- Điều chỉnh để quan sát.
- Vẽ hình quan sát được
- Năng lực sử
dụng
ngôn
ngữ
Năng lực quan
sát, thực hiện
trong phòng
thí
nghiệm,
quản lí
NL quan sát,
thực
hiện
trong phòng
thí
nghiệm,
quản lí
b. Quan sát tế bào thịt quả cà
chua chín.
- Cắt đôi quả cà chua, cạo 1 ít thịt
quả cà chua.
- Đưa tế bào cà chua tan đều trong
giọt nước trên bản kính, đậy lá
kính.
- Điều chỉnh để quan sát.
- Vẽ hình quan sát được.
- Năng lực sử
dụng
ngôn
Trang 7
Trường THCS Đại Hùng
trên lớp và nộp vào cuối giờ.
Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào thực vật
(34 phút)
Như ta đã biết tế bào vảy hành có nhiều
cạnh, là những khoang hình đa giác, xếp
sát nhau. Có phải tất cả các cơ quan của
thực vật đều có cấu tạo tế bào như vảy
hành hay không?
* Tìm hiểu hình dạng và kích thước tế
bào (10 phút)
- Gv: Cho hs quan sát hình 7.1 → 7.3 (gv
giới thiệu tranh )- Yêu cầu hs :
? Hãy tìm điểm giống nhau cơ bản
trong cấu tạo Rễ, Thân, Lá ?
- HS trả lời
- GV gọi vài HS trả lời và nhận xét sau
đó chốt ý
- GV tiếp tục nêu câu hỏi:
? Hãy nhận xét hình dạng của t.bào TV
ở 3 hình trên?
? Trong cùng một cơ quan, tế bào có
giống nhau không?
- Hs: trả lời
-Gv: nhận xét, bổ sung…
-Gv: Treo bảng(sgk-t /24). Gọi 1 hs đọc
to bảng.
? Nhận xét về kích thước của tế bào TV
Hs: → Kích thước khác nhau…
-Gv: yêu cầu hs nhân xét, bổ sung.
* Tìm hiểu cấu tạo tế bào (10 phút)
-Gv: Treo tranh cho hs q.sát. Yêu cầu hs
kết hợp thông tin sgk trả lời:
? Cấu tạo của tế bào gồm những gì ?
- Hs: trả lời .
- Gv: Khắc sâu k.thức cho hs :
⇒ Yêu cầu 1 vài hs lên bảng xác định
lại cấu tạo của tế bào trên tranh câm.
- Hs: Xác định …
- Gv: Nhận xét ,bổ sung…
GDMT: không được bẻ cành, hái lá,
chặt phá thân cây làm ảnh hưởng đến
sức sống của cây. Trừ các loại cây thu
hoạch lá, hoaawcj sự cần thiết khác…)
* Tìm hiểu mô (14 phút)
- Gv: Treo tranh h7.5-Hs quan sát.
?Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Năm học 2016-2017
ngữ
II. Cấu tạo tế bào thực vật
- Năng lực
quan sát, tư
duy sáng tạo,
tự học.
1.Hình dạng và kích thước của tế
bào:
- Các cơ quan của thực vật như rễ,
thân, lá, hoa quả đều được cấu tạo
bởi các tế bào.
- Năng lực
quan sát, tư
duy sáng tạo,
tự học.
- Các tế bào có hình dạng và kích
thước khác nhau.
VD: tế bào nhiều cạnh như vảy
hành, hình trứng như quả cà chua.
2. Cấu tạo của tế bào:
-Tế bào gồm có:
+ Vách tế bào.
+ Màng sinh chất.
+ Chất tế bào.
+ Nhân.
- Ngoài ra còn một số bào quan
khác: Không bào, lục lạp....
- Năng lực
quan sát, tư
duy sáng tạo,
tự học.
3.Mô:
- Mô gồm một nhóm tế bào giống
nhau cùng thực hiện môt chức
Trang 8
Trường THCS Đại Hùng
của cùng một loại Mô? Và các loại Mô
khác nhau?
? Từ đó rút ra kết luận : Mô là gì ?
-Hs: trả lời, nhận xét, bổ sung…
-Gv:Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Sự lớn lên và phân chia
của tế bào (32 phút)
* Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào (15
phút)
- Gv: Cho Hs đọc thông tin sgk-quan sát
hình 8.1(gv giới thiệu tranh). Yêu cầu
Hs thảo luận:
? Tế bào lớn lên như thế nào?
? Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
- Hs: thống nhất trả lời:
- Gv: Cho HS n.xét ,bổ sung…
* Tìm hiểu sự phân chia tế bào (17
phút)
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin sgk –
quan sát hình 8.2 trả lời:
? Tế bào phân chia như thế nào?
? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng
phân chia?
?Các cơ quan của TV như: Rễ, Thân,
Lá… Lớn lên bằng cách nào?
-Hs: Trả lời:
-Gv: +cho hs nhận xét, bổ sung…
+chốt lại nội dung: ⇒
-Gv: Mở rộng k.thức cho hs :
? Sự lớn lên & phân chia t.b có ý nghĩa
gì đối với TV?
? Làm thế nào để thực vật có thể phát
triển nhanh
- GV liên hệ: Có ba loại phân là phân
hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh.
+ Đối với phân đạm: Cần bón nhiều
đạm cho cây ở giai đọn đầu để cây phát
triển mở rộng diện tích quang hợp. (phát
triển thân, lá, đẻ nhánh, phân cành, tạo
tán) là tiền đề để cây cho năng suất cao.
Khi dư phân đạm cây sinh trưởng mạnh,
lá to, tán lá rườm rà, mềm yếu, dễ đổ
ngã và sâu bệnh….
+ Bón kali và lân để phát triển củ quả….
Năm học 2016-2017
năng.
III. Sự lớn lên và phân chia của
tế bào
- Năng lực sử
1. Sự lớn lên của tế bào:
dụng
ngôn
- Tế bào non có kích thước nhỏ, ngữ, quản lí,
sau đó lớn dần đến một kích thước hợp tác, tư
nhất định thành tế bào trưởng duy sáng tạo
thành
- Tế bào lớn lên là nhờ quá trình
trao đổi chất
2. Sự phân chia tế bào:
- Khi tế bào trưởng thành có khả
năng phân chia thành các tế bào
con. Đó là sự phân bào.
- Quá trình phân bào:
Từ một nhân hình thành hai nhân,
sau đó chất tế bào phân chia, vách
tế bào hình thành ngăn đôi tế bào
cũ thành hai tế bào mới.
- Năng lực sử
- Chỉ có các tế bào ở mô phân sinh dụng
ngôn
mới có khả năng phân chia
ngữ, quản lí,
- Ỹ nghĩa: Tế bào phân chia và lớn hợp tác, tư
lên giúp cây sinh trưởng và phát
duy sáng tạo
triển.
4. Củng cố: GV khắc sâu, mở rộng nội dung bài học
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 9
Trường THCS Đại Hùng
Năm học 2016-2017
Tiết 1: (5 phút)
Gv: Nhận xét sự chẩn bị của các nhóm và thao tác trong thực hành.
+Lấy điểm các nhóm thực hành tốt
+ Phê bình nhóm không chuẩn bị , thực hành không đúng yêu cầu.
+ Cho hs dọn vệ sinh lớp học.
Tiết 2: (5 phút)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
? Tế bào gồm những thành phần chủ yếu nào?
? Cho HS tham gia trò chơi “Giải ô chữ” SGK/26
? Hãy dùng các từ: Màng tế bào, chất tế bào, không bào, nhân điền vào chỗ trống
1. ……………bao bọc ngoài chất tế bào
2. …………... là chất keo lỏng, trong chứa bào quan. Tại đây là nơi diễn ra hoạt động
sống của tế bào
3. …………… cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển hoạt động sống của tế bào.
4…………….chứa dịch tế bào.
Tiết 3: (5 phút)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
- GV: Các tế bào nào có khả năng phân chia trong các mô sau:
a/ Mô che chở
b/ Mô nâng đỡ
c/ Mô phân sinh.
- HS: c
- GV: Trong các tế bào sau đây tế bào nào có khả năng phân chia?
a. Tế bào non
b. Tế bào già.
c. Tế bào trưởng thành.
- HS: c
3-Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào đối với sinh vật là:
a) Giúp sinh vật sinh sản duy trì nòi giống.
b) Làm cho sinh vật lớn lên.
c) Giúp sinh vật phát triển .
d) Giúp sinh vật sinh trưởng và phát triển.
4- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu nếu phân bào liên tiếp tới đợt thứ 3 thì sẽ cho tổng số tế bào
là:
A- 4
B- 5
C- 6
D- 8
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Tiết 1:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Về nhà hoàn thành báo cáo thực hành
* Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo tế bào thực vật
- Tìm hiểu trước thông tin về cấu tạo tế bào thực vật
Tiết 2:
* Đối với bài học ở tiết này:
Học và trả lời câu hỏi.
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 10
Trường THCS Đại Hùng
Năm học 2016-2017
Vẽ hình 7.4 vào vở và học bài
Đọc mục “Em có biết” trang 25 SGK
* Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài: Sự lớn lên và phân chia tế bào
- Quan sát H8.1-8.2 trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào, chú ý câu hỏi thảo luận
SGK/28
- Thực hiện phần tìm hiểu bài mới trong vở bài tập.
Tiết 3: - Học bài theo nội dung ghi.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị: mỗi nhóm chuẩn bị 1 số cây có rễ như: cây cải, cây cam, cây nhãn, cây
hành, cây cỏ.
- Nghiên cứu bài 9.
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 11
Trường THCS Đại Hùng
Năm học 2016-2017
Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: ………………….
TIẾT: 45 – 47 CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THỰC VẬT BẬC THẤP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hs nêu được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là TV bậc thấp.
- Phân biệt được tảo với một cây xanh thật sự.
- Tập nhận biết được một số tảo thường gặp qua quan sát mẫu vật.
- Hiểu rõ lợi ích của tảo.
- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản.
- Biết được cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử.
- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên.
- Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản
bằng bào tử.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật
- Tính kiên trì trong nghiên cứu khoa học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm
- Rèn kĩ năng thao tác các bước tiến hành thí nghiệm
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phân tích
- Kĩ năng viết bài báo cáo thực hành.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn, cẩn thận trong thực hành
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, say mê tìm tòi nghiên cứu khoa học
- Có thái độ tìm hiểu thế giới sinh vật đa dạng phong phú.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
* Năng lực chung:
Năng lực
Nội dung
Mục tiêu của chủ đề là:
1. NL tự học
- Nêu được cấu tạo của tảo, rêu, quyết và cây dương xỉ
- Lấy ví dụ và quan sát mẫu vật ngoài thực tế
Xác định tình huống học tập:
- Tại sao thực vật bậc thấp khi quan sát ta thấy có rễ có thân? Theo em
đó có phải thân và rễ thật không?
2. NL giải quyết
- Hiện tượng nước biển nở hoa nguyên nhân và giải pháp?
vấn đề
- Sự khác nhau giữa một cố nước máy và một cốc nước ao hồ? Giải
thích?
- Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?
Đặt ra câu hỏi:
Tại sao không thể coi rong mơ là một cây xanh thực sự?
3. NL tư duy
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo
sáng tạo:
Cây có hoa và rêu khác nhau ở đặc điểm nào?
Than đá được hình thành như thế nào?
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 12
Trường THCS Đại Hùng
4. NL quản lý:
5. NL giao tiếp
6. NL hợp tác
7. NL sử dụng
CNTT và truyền
thông
8. NL sử dụng
ngôn ngữ
Năm học 2016-2017
- Nhận thức được tầm quan trọng của thực vật bậc thấp trong việc kiến
tạo và hình thành than đá. Là sinh vật tiên phong cho các thực vật khác
do đó ta cần bảo vệ các thực vật bậc thấp.
- Phổ biến về sự hình thành than đá từ thực vật bậc thấp. Giới thiệu về
các loài thực vật bậc thấp có mặt tại địa phương.
- Tuyên truyền bảo vệ thực vật bậc thấp.
- Cùng nhau trao đổi thảo luận về các loài thực vật bậc thấp
- Thảo luận nhóm so sánh sự khác nhau giữa các thực vật bậc thấp
- Khai thác tư liệu qua mạng Internet những hình ảnh về các loài thực
vật bậc thấp, các loài đã bị tuyệt chủng trước đây trong kỉ băng hà.
Tìm hiểu công dụng của cây long culi và cây rau bợ.
- Biết cách trình bày và thuyết trình lại nội dung bài học.
- Biêt đưa ra các lời nhận xét logic và đúng nội dung của bài.
* Năng lực riêng:
1. Quan sát.
2. Phân loại
3. Tìm mối liên hệ:
4. Hình thành giả
thuyết khoa học:
- Quan sát cấu tạo của tảo xoán, rong mơ và các loại tảo khác qua
tranh ảnh
- Quan sát cây rêu, một số cây dương sỉ và quyết.
- Phân loại: Các loại rêu và tảo khác nhau
- Tìm sự tiến hóa giữa các thực vật bậc thấp
Đưa ra giả thuyết:
- Nếu không có thực vật bậc thấp thì sẽ như thế nào?
- Nếu cây rêu sống ở nơi khô hạn thì sẽ như thế nào?
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
3. Giáo viên:
- Chuẩn bị H: 37.1 đến 37.4, 38.1; 38.2 98 , 39.1; 39.2; 39.3; 39.4 (sgk).
- Các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector...) và tài
liệu dạy học cần thiết;
4. Học sinh:
- Đọc trước bài mới.
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề gồm các bài
Bài 37 (Tiết 45): Tảo
Bài 38 (Tiết 46): Rêu – cây rêu
Bài 39 (Tiết 47): Quyết – cây dương xỉ
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NỘI
DUNG
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
THẤP
CAO
TẢO
- Nhận biết được − Trình
bày − Giải thích các câu Vận động tuyên
truyền người
các loại tảo
được cấu tạo các hỏi
? Tại sao không thể dân thường
- Nhận biết hình loại tảo
xuyên đánh rửa
dạng, màu sắc của − So sánh đặc coi rong mơ như
bể nước, ao tù,
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 13
Trường THCS Đại Hùng
RÊU
CÂY
RÊU
QUYẾT
DƯƠNG
XỈ
Năm học 2016-2017
tảo
điểm khác nhau
- Nêu được vai trò giữa các loại tảo
của tảo
- Nêu đặc điểm
chung của các
loại tảo
một cây xanh thực
sự
- So sánh nước
máy và nước ao tù
vệ sinh môi
trường
− Nhận biết được
cây
rêu:
Môi
trường sống, đặc
điểm cấu tạo
− Trình bày được
sự phát triển của
rêu
− So sánh đặc
điểm giống và
khác giữa rêu và
tảo, rêu và thực
vật có hoa
− Giải thích các câu
hỏi
? Tại sao rêu ở cạn
nhưng chỉ sống
được ở nơi ẩm ướt
Vận động tuyên
truyền
người
dân
thường
xuyên đánh rửa
bể nước, ao tù,
vệ sinh môi
trường.
- Các dụng cụ cá
nhân phơi khô
tránh rêu mọc
− Nhận biết được
cây quyết, dương
xỉ
− Nhận biết các
loại dương xỉ khác
nhau
- So sánh cơ
quan sinh dưỡng
của
rêu
và
dương xỉ
- Sưu tầm các
dương xỉ ở
phương. Làm
nào để nhận
cây dương xỉ
− Tuyên truyền
mọi người ý
thức bảo vệ
nguồn tài
nguyên than quý
giá
cây
địa
thế
biết
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết 1: Câu 1. Cho biết những cây sống ở môi trường nước, cạn và những môi trường
khắc nghiệt ? Chúng có đ.đ gì ? cho vd minh họa (4 phút)
Tiết 2: Câu 1. Nêu cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ ? Tại sao không thể coi tảo xoắn
như một cây xanh thật sự ? (4 phút)
Tiết 3: Câu 1. Rêu có cấu tạo đơn giản như thế nào ? Trình bày sự sinh sản của rêu ?
Rêu có vai trò gì ? (4 phút)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tảo (34 phút)
* Tìm hiểu cấu tạo của tảo (20 phút)
-Gv: Giới thiệu nơi thường thấy tảo
xoắn: nước mương, ruộng lúa …
Treo tranh: 37.1, yêu cầu hs quan sát để
trả lời:
?: Nhận xét về hình dạng của tảo xoắn ?
?: Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo như thế
nào ?
? Vì sao tảo xoắn có màu lục ?
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Tảo
1. Cấu tạo của tảo.
a. Quan sát tảo xoắn:
PTNL
- Năng lực sử
dụng
ngôn
ngữ
Cơ thể tảo xoắn là một sợi gồm
Trang 14
Trường THCS Đại Hùng
? Cho biết cách sinh sản của tảo xoắn ?
-Hs: Lần lượt trả lời
-Gv: Cho hs lần lượt trả lời….
Cho hs chốt lại kiến thức:
?: Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn ?
-Hs: Trả lời ….Gv: Cho hs ghi kết
luận….
-Gv: Treo tranh 37.2 cho hs quan sát và
giới thiệu môi trường sống của rong mơ,
trả lời:
?: Rong mơ có cấu tạo như thế nào? So
sánh hình dạng cây rong mơ với cây ớt
(cây bàng) xem chúng khác và giống
nhau như thế nào ?
?: Vì sao rong mơ có màu nâu ?
-Hs: Trả lời.
-Gv: Nhận xét, bổ sung giới thiệu cách
sinh sản của cây rong mơ: Sinh sản sinh
dưỡng và sinh sản hữu tính ( t.trùng và
noãn cầu).
?: Vậy cây rong mơ có đặc điểm gì ?
-Hs: Trả lời , chốt nội dung …
* Tìm hiểu một vài tảo khác thường
gặp (7 phút)
-Gv: Cho hs quan sát H: 37.3; 37.4 và
nêu câu hỏi
?: Em có nhận xét gì về hình sự đa dạng
của tảo?
?: Tảo có đặc điểm chung gì ?
Hs: trả lời
Gv: Nhận xét và chốt
* Tìm hiểu vai trò của tảo(7 phút)
-Gv: Gọi hs đọc t.tin sgk … Yêu cầu:
?: Tảo có vai trò gì ?
-Hs: Trả lời….
Gv: Liên hệ thực tế về vai trò của tảo:
+ Vai trò có lợi.
+ Tảo có hại.
Năm học 2016-2017
nhiều tế bào hình chữ nhật có cấu
tạo gồm: thể màu, vách tế bào,
nhân tế bào.
b. Quan sát rong mơ:
Năng lực quan
sát, thực hiện
trong phòng
Tảo là sinh vật vật có cấu tạo đơn thí
nghiệm,
giản, có diệp luc, chưa có rễ thân quản lí
lá.
NL quan sát,
thực
hiện
trong phòng
thí
nghiệm,
quản lí
2. Một số tảo thường gặp:
a. Tảo đơn bào.
VD: tảo tiểu cầu, tảo silic
b. Tảo đa bào.
VD: tảo sừng hươu, tỏa vòng...
3. Vai trò của tảo:
-Thải ô xi.
-Là thức ăn cho một số ĐV nhỏ ở
dưới nước.
-Còn làm thức ăn và cung cấp một
số vi tamin cho con người.
-Dùng làm phân bón, thuốc
nhuộm…
* Ngoài những mặt có lợi, tảo còn
có hại: sinh sản nhanh làm ngộ - Năng lực sử
độc chết cá, hại lúa ….
dụng
ngôn
ngữ
II. Rêu – cây rêu
Hoạt động 2: Rêu - cây rêu (34 phút)
* Tìm hiểu môi trường sống của rêu (8
phút)
1. Môi trường sống của rêu.
-Gv: Cho hs tìm hiểu t.tin và hiểu biết
trong thực tế để trả lời:
-Rêu thường sống nơi ẩm ướt như
?: Rêu thường sống ở những nơi nào ?
chân tường, trên đất hay các cây to
-Hs: Chỗ ẩm ướt, quanh nhà, chân
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
- Năng lực
quan sát, tư
duy sáng tạo,
tự học.
Trang 15
Trường THCS Đại Hùng
tường…
-Gv: Nhận xét, giới thiệu môi trường
sống của rêu, nhận dạng cây rêu….Là
nhóm TV sống trên cạn đầu tiên có c.tạo
đơn giản.
* Quan sát cây rêu (7 phút)
-Gv: Treo H:38.1, cho hs quan sát mẫu
vật và đối chiếu tranh: Nhận biết các bộ
phận của rêu. Yêu cầu:
?: Rêu có những bộ phận nào ?
?: Rễ của Rêu có gì đặc biệt ?
-GV: Nhận xét, bổ sung trên tranh:
-Gv: Mở rộng kiến thức cho hs:
?: Vì sao rêu được xếp vào nhóm t.v bậc
cao?
-HS: Trả lời….
-Gv: Bổ sung: Vì Rêu là t.v đầu tiên
sống trên cạn, có cấu tạo giống một cây
có hoa…
* Tìm hiểu túi bào tử và sự phát triển
của rêu (10 phút)
-Gv: Treo tranh 38.2 cho hs quan sát,
yêu cầu:
?: Rêu sinh sản và phát triển nòi giống
bằng gì ? Đặc điểm của cơ quan sinh
sản ?
?: Trình bày sự s.sản và p. triển của cây
rêu ?
-Hs: Lên bảng trình bày trên tranh 38.2
…
-Gv: Cho hs nhận xét, gv bổ sung trên
tranh về sự sinh sản và phát triển của
cây Rêu:
? So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với
tảo? ( HS giỏi)
HS: Thảo luận. Trả lời. HS khác bổ sung
GV: Bổ sung:
?: So sánh với cây có hoa rêu có gì
khác?
* Tìm hiểu vai trò của rêu (9 phút)
- Gv nêu câu hỏi
?: Rêu có vai trò gì ?
- Hs: trả lời và chốt
Hoạt động 3: Sự lớn lên và phân chia
của tế bào (34 phút)
* Quan sát cây dương xỉ (20 phút)
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Năm học 2016-2017
2. Quan sát cây rêu.
-Rêu là những thực vật đã có thân,
lá, nhưng cấu tạo vẫn còn đơn
giản.
+Thân ngắn, không phân nhánh.
+Lá nhỏ mỏng.
- Năng lực
+Rễ giả có khả năng hút nước.
quan sát, tư
+Chưa có mạch dẫn.
duy sáng tạo,
tự học.
3. Túi bào tử và sự phát triển
của Rêu.
-Cơ quan sinh sản của rêu là túi
bào tử nằm ở ngọn cây rêu.
-Rêu sinh sản bằng bào tử nằm
trong túi bào tử.
-Bào tử nảy mầm phát triển thành
cây rêu.
- Năng lực
quan sát, tư
duy sáng tạo,
tự học.
4. Vai trò của rêu:
- Làm đất tơi xốp
- Làm phân bón
III. Quyết – dương xỉ
1. Quan sát cây dương xỉ.
- Năng lực sử
Trang 16
Trường THCS Đại Hùng
Gv: Giới thiệu: Nơi sống của cây dương
xỉ…
+Treo tranh: 39.1, cho hs quan sát mẫu
vật và đối chiếu với H: 39.1. Yêu cầu:
Hãy quan sát các bộ phận của cây và
ghi lại đặc điểm các bộ phận của cây ?
-Hs: Hoạt động theo nhóm…
-Gv: Sau khi hs quan sát, cho hs trả lời:
?: Cơ quan sinh dưỡng của cây dương
xỉ có đặc điểm gì ? So sánh với cây rêu,
đặc điểm đó có gì giống và khác nhau ?
-Hs: trả lời….
-Gv: Nhận xét, bổ sung:
-Gv: lưu ý cho hs: ở H:39.1 cuống lá già
với thân. Lá non cuộn tròn chứ không
phải hoa…
Cho hs chốt lại nội dung:
?: Vậy c. quan s. dưỡng của rêu có đ.
điểm gì?
-Hs: Trả lời….. Gv: chốt…..
-Gv: Treo tranh 39.2, cho hs quan sát.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm: Làm phần
lệnh ở sgk…
-Hs: Lật mặt dưới của lá già để tìm túi
bào tử…
-Gv: Quan sát hs hoạt động: tìm được
túi bào tử.
Gv: Lưu ý hs quan sát kĩ: Vòng cơ để
trả lời:
?: Vòng cơ có tác dụng gì ?
?: Cơ quan s. sản của d.xỉ là gì ? Trình
bày sự phát triển của bào tử ? So sánh
với rêu ?
-Hs: Trả lời…Gv: Bổ sung: Sự p.triển
của d.xỉ…
* Tìm hiểu một vài loại dương xỉ
thường gặp (7 phút)
-Gv: Treo tranh: 39.3 (a,b). cho hs q.sát
và một vài mẫu vật (nếu có). Yêu cầu:
?: Hãy cho biết có thể nhận ra một cây
dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá ?
-Hs: Trả lời….
-Gv: Nhận xét, bổ sung: Căn cứ vào lá
non hay cuộn tròn…
* Tìm hiểu quyết cổ đại và sự hình
thành than đá (7 phút)
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Năm học 2016-2017
a. Cơ quan sinh dưỡng.
-Cơ quan sinh dưỡng gồm:
-Lá gìa có cuống dài, lá non cuộn
tròn.
-Thân hình trụ.
-Rễ thật.
-Có mạch dẫn.
b. Túi bào tử và sự phát triển
của dương xỉ.
-Dương xỉ sinh sản bằng bào tử.
-Mặt dưới của dương xỉ có những
đốm chứa túi bào tử → vòng cơ
đẩy bào tử chín rơi ra ngoài →
bào tử nảy mầm → phát triển
thành nguyên tản → cây dương xỉ
con.
dụng
ngôn
ngữ, quản lí,
hợp tác, tư
duy sáng tạo
- Năng lực sử
dụng
ngôn
ngữ, quản lí,
hợp tác, tư
duy sáng tạo
2. Một vài loài dương xỉ thường
gặp.
-Cây rau bợ.
-Cây lông cu li…
3. Quyết cổ đại và sự hình thành
than đá.
Trang 17
Trường THCS Đại Hùng
-Gv: Gọi 1-2 hs đọc phần t.tin sgk…Trả
lời:
?: Than đá được hình thành như thế nào
?
-Hs: Trả lời….Gv: Nhận xét, bổ sung….
Năm học 2016-2017
(SGK)
4. Củng cố: GV khắc sâu, mở rộng nội dung bài học
Tiết 1: (5 phút)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
GV: Tảo là sinh vật vì:
a/ cơ thể có cấu tạo đơn bào b/ sống ở nước
c/ chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- HS: c
- GV: Tảo có vai trò gì?
- HS: - Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật ở nước
- Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc…
- Ngoài ra có 1 số tảo gây hại.
Tiết 2: (5 phút)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV: tìm từ điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có…….., chưa có……….. Trong thân và lá rêu
chưa có……….. Rêu sinh sản bằng…………được chứa trong………….., cơ quan này
nằm ở…………..cây rêu.
- HS: thân, lá, rễ giả, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, ngọn.
Tiết 3: (5 phút)
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
- GV: điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Mặt dưới lá Dương xỉ có những đốm chứa ………..
Vách túi bào tử có 1 vòng cơ mang tế bào dày lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng……..khi
túi bào tử chín. Bào tử rơi xuống đất sẽ nẩy mầm và phát triển thành………rồi từ đó
mọc ra………
Dương xỉ sinh sản bằng………như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có………..do bào tử phát
triển thành.
- HS: túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, cây Dương xỉ con, bào tử, nguyên tản.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Tiết 1:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr125
- Đọc phần “Em có biết”
- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 38
Tiết 2: - Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr127
- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 39
Tiết 3: - Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr131
- Đọc phần “Em có biết”
- Ôn lại các bài đã học từ chương 6, tiết sau ôn tập.
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 18
Trường THCS Đại Hùng
Năm học 2016-2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN SINH HỌC 7
I. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Cả năm: 37 tuần - 70 tiết.
Học kỳ I: 19 tuần - 36 tiết.
Học kỳ II: 18 tuần - 34 tiết.
II. CÁC CHỦ ĐỀ
1. Số chủ đề: 02
2. Tên các chủ đề:
Học kì I: Chủ đề 1: Một số động vật nguyên sinh. (3 tiết)
Học kì II: Chủ đề 2: Tìm hiểu lớp bò sát (3 tiết)
III. KẾ HOẠCH CHI TIẾT
HỌC KÌ I
Tuần
Chủ đề
01
02
01
02
03
Tiết
Một số
động vật
nguyên
sinh
06
07
08
Kiến thức bỏ
theo giảm tải
03
04
Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú.
Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung
của động vật.
Chương I. Ngành động vật nguyên sinh
Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh.
Bài 4. Trùng roi.
05
Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày.
06
07
Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiến của Động vật Nội dung về
nguyên sinh.
trùng lỗ không
dạy
Chương II. Nghành Ruột khoang
Bài 8. Thủy tức.
Bài 9. Đa dạng của ngành ruột khoang.
Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.
Chương III. Các ngành Giun
Phần lệnh/41
NGÀNH GIUN DẸP
bảng / 42
Bài 11. Sán lá gan.
không dạy
Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của Mục II không
ngành Giun dẹp.
dạy
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13. Giun đũa.
Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của Mục II không
ngành Giun tròn.
dạy
NGÀNH GIUN ĐỐT
Bài 15 không
Bài 15. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất (Bài 15:Giun dạy
đất.->Bỏ cả bài)
Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất.(Tiếp)
Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Mục II không
Giun đốt.
dạy
Kiểm tra một tiết.
04
05
Nội dung dạy học
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
09
18
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Mục 1 và 4
không dạy
Mục 1 phần II
không dạy
Trang 19
Trường THCS Đại Hùng
10
19
20
11
21
22
23
12
24
25
13
26
27
28
29
30
14
15
31
16
32
33
34
35
36
17
18
19
Năm học 2016-2017
Chương IV. Ngành Thân mềm
Bài 18. Trai sông.
Bài 19. Thực hành: Quan sát một số thân mềm (Bài 19:Một
số thân mềm khác.->Bỏ cả bài)
Bài 20. Thực hành: Quan sát một số thân mềm. (Tiếp)
Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm.
Chương V. Ngành Chân khớp
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22. Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống
của Tôm sông. ( Bài 22 Tôm sông không dạy lý thuyết)
Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông.
Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác.
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25. Nhện và đa dạng của lớp Hình nhện.
LỚP SÂU BỌ
Bài 26. Châu chấu.
Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ.
Bài 28. Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ.
Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp.
Chương VI. Ngành động vật có xương sống
CÁC LỚP CÁ
Bài 31. TH: quan sát cấu tạo ngoài và hành động sống của cá
chép (Bài 31: Cá chép.->Không dạy lý thuyết)
Bài 32. Thực hành: Mổ cá.
Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép.
Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Cá.
Ôn tập học kỳ I. (theo nội dung bài 40 sgk)
Kiểm tra học kỳ I.
Bài 19 không
dạy
Bài 22 không
dạy
Bài 31 không
dạy
HỌC KỲ II
Tuần
Chủ đề
Tiết
37
38
20
39
21
22
23
24
Chủ đề 2:
Tìm hiểu
lớp bò sát
40
41
42
43
44
45
46
25
47
Nội dung dạy học
Kiến thức bỏ
theo giảm tải
LỚP LƯỠNG CƯ
Bài 35. Ếch đồng.
Bài 36. Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng
trên mẫu mổ.
Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
LỚP BÒ SÁT
Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài.
Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn.
Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát.
LỚP CHIM
Bài 41. Chim bồ câu.
Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu.
Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim.
Bài 42 & 45. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim
bồ câu - Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim.
LỚP THÚ (Lớp Có vú)
Bài 46. Thỏ.
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 20
Trường THCS Đại Hùng
26
27
48
49
50
51
52
53
28
29
30
54
55
56
57
58
59
31
32
33
60
61
62
63
64
65
34
35
36
37
66
67
68
69
70
Năm học 2016-2017
Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ.
Bài 48. Đa dạng của lớp Thú - Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi.
Bài 49. Đa dạng của lớp Thú (tiếp) - Bộ Dơi và bộ Cá Voi.
Bài 50. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ
Gặm nhấm và bộ Ăn thịt.
Bài 51. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng
guốc và bộ Linh trưởng.
Bài tập. (Chửa một số bài tập trong vở bài tập sinh học 7 NXB GD, 2006)
Bài 52. Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính
của Thú.
Luyện tập (Thay bài 53 không dạy)
Kiểm tra một tiết
Chương VII. Sự tiến hóa của động vật
Bài 54. Tiến hóa về tổ chức cơ thể.
Bài 55. Tiến hóa về sinh sản.
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật.
Chương VIII. Động vật và đời sống con người
Bài 57. Đa dạng sinh học.
Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo).
Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học.
Bài 60. Động vật quý hiếm.
Bài 61. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong
kinh tế ở địa phương.
Bài 62. Tìm hiểu một số ĐV có tầm quan trọng trong kinh
tế ở địa phương (tiếp theo).
Bài 63. Ôn tập học kỳ II.
Kiểm tra học kỳ II.
Bài 64. Tham quan thiên nhiên.
Bài 65. Tham quan thiên nhiên (tiếp theo).
Bài 66. Tham quan thiên nhiên (tiếp theo).
DUYỆT CỦA PGD & ĐT
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Bỏ lệnh /157
Bỏ lệnh /160
Phần lệnh /164
không dạy
Đại Hùng ngày 15 tháng 8 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
Trang 21
Trường THCS Đại Hùng
Năm học 2016-2017
Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: ………………….
LỚP
TIẾT
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
LỚP 7A
LỚP 7B
23/03/2016
…
…
TIẾT: 4 - 6 CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng
hướng sáng.
- HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua
đại diện là tập đoàn trùng roi.
2. Kỹ năng:
- Tính kiên trì trong nghiên cứu khoa học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phân tích
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn
- Ý thức vệ sinh cá nhân
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn, liên hệ thực tế.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ vận động.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện trong
phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
5. Giáo viên:
- Phiếu học tập, tranh phóng to H 1, H2, H3 SGK, bảng phụ
- Các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector...) và tài
liệu dạy học cần thiết;
6. Học sinh:
- Đọc trước bài mới
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề gồm các bài
Bài 4 (Tiết 4): Trùng roi
Bài 5 (Tiết 5): Trùng biến hình và trùng giày
Bài 6 (Tiết 6): Trùng kiết lị và trùng sốt rét
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Nội dung
Các mức độ câu hỏi, bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 22
Trường THCS Đại Hùng
Năm học 2016-2017
Tiết 1:
- Nêu được môi
I. Trùng trường sống, cấu tạo,
roi
cách di chuyển, cách
dinh dưỡng, cách sinh
sản và tính hướng
sáng của trùng roi
- Nhận biết tập đoàn
trùng roi
Tiết 2:
- Nêu được môi
II. Trùng trường sống, cấu tạo,
biến hình cách di chuyển, cách
và trùng dinh dưỡng, cách sinh
giày
sản của trùng đế giày
và trùng biến hình
- Trình bày cá
bước phân đôi
của trùng roi
xanh
- Đặc điểm cấu
tạo phù hợp với
chức năng
- So sánh trùng - Khi di chuyển
roi và thực vật
roi hoạt động
như thế nào để
vừa tiến vừa
xoay
- Trình bày cách
bắt mồi của
trùng biến hình
và trùng giày
- Đặc điểm cấu
tạo phù hợp với
chức năng
Tiết 3:
III.Trùng
kiết lị và
trùng sốt
rét
- Hiểu được
vòng đời của
trùng biến hình
và trùng sốt rét.
- Nêu được các
cách phòng bệnh
sốt rét
- So sánh đặc
diểm cấu tạo,
cách di chuyển,
sinh sản, dinh
dưỡng của trùng
giày, trùng biến
hình và trùng roi
xanh
- So sánh đặc
diểm cấu tạo,
cách di chuyển,
sinh sản, dinh
dưỡng của trùng
kiết lị và trùng sốt
rét
- Nêu được đặc điểm
cấu tạo của trùng
giày, trùng biến hình
và trùng sốt rét
- Tuyên truyền
cho mọi người
ăn chín uống
sôi.
- Vệ sinh MT,
phòng chống
bệnh sốt rét
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết 1: Thu bài báo cáo thực hành (1 phút)
Tiết 2: Nêu đặc điểm cấu tạo của trùng roi xanh(4 phút)
Tiết 3: So sánh đặc điểm cấu tạo của trùng roi xanh và trùng đế giày (4 phút)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng roi
I. Trùng roi
- GV yêu cầu HS kể tên các động vật nguyên sinh Nội dung trong phiếu học
- HS trả lời cá nhân
tập
- GV nêu tên 5 động vật nguyên sinh điển hình.
Sau đó treo phiếu học tập và nêu yêu cầu của buổi
học.
- HS lắng nghe
Tên
Trùng roi Trùng biến hình Trùng giày Trùng kiết lị Trùng sốt rét
Nơi sống
Cấu tạo
Di chuyển
Dinh dưỡng
Hô hấp
Bài tiết
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trang 23
Trường THCS Đại Hùng
Sinh sản
Tính h/sáng
Gây bệnh
- GV giới hạn nội dung tìm hiểu trong tiết học sẽ
tìm hiểu về trùng roi các động vật còn lại sẽ tìm
hiểu trong các tiết sau.
- HS lắng nghe
- GV yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, vận dụng kiến
thức bài trước.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu
thảo luận
- - HS: thảo luận và hoàn thiện bảng nhóm.
- GV: yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo kết
quả hoạt động.
- HS: cử đại diện lên dán bảng nhóm và trình
bày kết quả thảo luận -> HS nhóm khác nhận
xét,bổ sung, tự hoàn thiện bảng nhóm mình.
- GV: chuẩn xác, chiếu đáp án.
- HS: hoàn thiện vở ghi.
- GV nêu câu hỏi:
?Tập đoàn Vôn vôc dinh dưỡng như thế nào?
- Hình thức sinh sản của tập đoàn Vônvôc?
- GV lưu ý nếu HS không trả lời được thì GV
giảng: Trong tập đoàn 1 số cá thể ở ngoài làm
nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến khi sinh sản một
số tế bào chuyển vào trong phân chia thành tập
đoàn mới.
- Tập đoàn Vônvôc cho ta suy nghĩ gì về mối liên
quan giữa động vật đơn bào và động vật đa bào?
- GV rút ra kết luận.
Tiết 2: Tìm hiểu trùng biến hình và trùng giày
- GV: yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả hoàn
thiện bảng nhóm.
- HS: Đại diện các nhóm lên trình bày phần hoàn
thiện phiếu. HS nhận xét chéo.
- GV: nhận xét các nhóm theo từng phần, treo một
số hình ảnh liên quan đến từng động vật nguyên
sinh, bổ sung và chiếu bảng kiến thức.
- HS: ghi vở.
GV cung cấp thông tin về đặc điểm sinh sản
GV tổng kết: bộ phận tiêu hóa được chuyên hóa
và cấu tạo phức tạp hơn TB
Tiết 3: Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng sốt rét
- GV: tiếp tục yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
hoàn thiện bảng nhóm.
- HS: Đại diện các nhóm lên trình bày phần hoàn
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Năm học 2016-2017
II. Trung biến hình và
trùng giày
Nội dung trong phiếu học
tập
III. Trùng kiết lị và
trùng sốt rét
1. Trùng sốt rét và trùng
kiết lị
Trang 24
Trường THCS Đại Hùng
Năm học 2016-2017
thiện phiếu. HS nhận xét chéo.
- GV: nhận xét các nhóm theo từng phần, treo một
số hình ảnh liên quan đến từng động vật nguyên
sinh, bổ sung và chiếu bảng kiến thức.
- HS: ghi vở.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình
6.1; 6.2; 6.3 SGK trang 23, 24. Thảo luận trả lời
- Trùng kiết lị có cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời
ntn?
- Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại
như thế nào?
- Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu?
Liên hệ: Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải
làm gì?(Giữ vệ sinh ăn uống)
- Hs thảo luận trả lời
- GV nhận xét và chốt
- GV cho Hs hoàn thành bài tập lệnh trang 23
- Hs liên hệ trả lời.
- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin SGK trả lời
câu hỏi:
Trùng sốt rét có cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời
ntn?
- Hs trả lời
- Gv yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành bảng so
sánh trùng sốt rét và trùng kiết lị / 24
- Hs thảo luận trả lời.
- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với thông tin
thu thập được, trả lời câu hỏi:
- Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện này như
thế nào?
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong cộng đồng?
- GV hỏi: Tại sao người sống ở miền núi hay bị
sốt rét?
- GV thông báo chính sách của Nhà nước trong
công tác phòng chống bệnh sốt rét:
+ Tuyên truyền ngủ có màn.
+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí.
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
Tên
Trùng roi
Nơi sống
Nước ngọt, ao,
hồ đầm vũng
nước mưa
- Cơ thể là 1 TB Đơn
Cấu tạo
Giáo viên Nguyễn Thanh Loan
Trùng biến
hình
Ao tù, hồ
nước lặng
Nội dung trong phiếu học
tập
+ Vòng đời của trùng
kiết lị:
Bào xác theo thức ăn vào
ống tiêu hóa. Chúng chui
ra khỏi bào xác gây các
vết loét ở niêm mạc ruột
rồi nuốt hồng cầu ở đó để
tiêu hóa chúng.
+ Vòng đời của trùng sốt
rét:
Chúng chui vào hồng cầu
để sinh sản cùng lúc với
nhiều trùng sốt rét mới
sau khi ăn hết chất dinh
dưỡng nó phá vỡ hồng
cầu chui ra và lại chui vào
phá hủy hồng cầu khác
4. Bệnh sốt rét ở nước ta
- Bệnh sốt rét ở nước ta
đang dần được thanh toán
- Phòng bệnh: vệ sinh môi
trường, vệ sinh cá nhân,
diệt muỗi.
Trùng giày
ao, hồ đầm
vũng nước
mưa
bào, Đơn bào,
Trùng kiết
lị
Kí sinh
trong thành
ruột
- Có chân
Trùng sốt rét
Kí sinh trong
hồng cầu
Cơ thể có 1 tế
Trang 25