Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 6 bài 12: Thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.35 KB, 3 trang )

Bài 12: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
I. MỤC TIÊU:
1. Biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn.
2. Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý.
3. Tính cẩn thận trong quá trình học
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm học sinh:
Cân có ĐCNN 10g hoặc 20g.
Bình chia độ có GHĐ: 100cm3 – ĐCNN: 1cm3.
Một cốc nước.
15 hòn sỏi cùng loại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên thời gian tiết thực hành.
1. Đọc tài liệu: 10 phút.
2. Đo đạc:
15 phút.
3. Viết báo cáo: 20 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
Hoạt động 1:
Cho mỗi nhóm học sinh
chuẩn bị dụng cụ thực hành
và đọc nội dung tài liệu
trong sách giáo khoa.
Yêu cầu HS đọc thật kĩ nội
dung thực hành
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh thực
hành, cho học sinh tiến hành
đo và tính toán kết quả.
– Toàn nhóm cân khối lượng


mỗi phần sỏi trước.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

KẾT QUẢ

I. Thực hành:
a. Dụng cụ:
1.Dụng cụ:
Một cái cân, một bình chia
Một cái cân, một bình chia
3
độ có GHĐ 100 cm , một
độ có GHĐ 100 cm3, một
cốc nước, khoảng 15 hòn sỏi cốc nước, khoảng 15 hòn sỏi
to, khăn lau.
to, khăn lau.
b. Tiến hành đo:
2.Tiến hành đo:
– Chia nhỏ sỏi làm 3 phần.
– Cân khối lượng của mỗi
Kết quả đo :
phần m1, m2, m3 (phần nào
m1 =… g
cân xong thì để riêng, không m2 = .. g
bị lẫn lộn).
m3 = g
m1 =….
kg

m2 = …… kg
m3 =……
kg

– Sau đó các nhóm bắt đầu đo
thể tích của các phần sỏi.
– Đổ khoảng 50 cm3 nước
(Trước mỗi lần đo thể tích của vào bình chia độ.

V1 =
V2 =

cm3
cm3


sỏi cần lau khô hòn sỏi và
châm nước cho đúng 50cm3)
Cho học sinh thảo luận nhóm
tính khối lượng riêng của sỏi.

– Ghi thể tích của mực nước V3 =
cm3
khi có sỏi trong bình, suy ra
cách tính V1, V2, V3 của từng V1 =
cm3
phần sỏi.
V2 =
cm3
V3 =

cm3
3. Tính khối lượng riêng
c. Tính khối lượng riêng của của từng phần sỏi:
m
m
m
từng phần sỏi:
D1  1 ; D2  2 ; D3  3
m
m
m
V1
V2
V3
D  , D1  1 ; D2  2 ;
V1
V2
m
V
D1  1 = … .. .. g/cm3
m
V
D3 

3

V3

Dựa vào kết quả đo được
tính khối lượng riêng của

sỏi.

Giáo viên hướng dẫn thêm
cách tính giá trị trung bình
khối lượng riêng:
D  D2  D3
Dtb  1
3

Học sinh tính giá trị trung
bình.

1

m
D2  2 =…..
g/cm3
V2
m
D3  3 = ….. .. g/cm3
V3
m
D1  1 = … .. .. kg/cm3
V1
m
D2  2 =…..
kg/cm3
V2
m
D3  3 = ….. .. kg/cm3

V3

Tính giá trị trung bình của
khối lượng riêng :
D1  D2  D3
=…. g/cm3
3
D  D2  D3
Dtb  1
=….kg/cm
3
Dtb 

3

Dự kiến đánh giá tiết thực hành
Kỹ năng thực hành: 4 điểm
– Đo khối lượngthành thạo: 2đ
– Đo khối lượng lúng túng: 1đ
– Đo thể tích thành thạo:

– Đo thể tích lúng túng:


Kết quả thực hành: 4 điểm
Báo cáo đủ, chính xác: 2đ
Chưa đủ, chưa chính xác: 1đ
Kết quả đúng:

Còn thiếu sót:



Thái độ tácphong:2 điểm
Nghiêm túc, cẩn thận, trung
thực:

Chưa tốt:



Khối lượng m của phần Thể tích nước trong bình
Lần
đo

Khi chưa
Khi có sỏi
có sỏi
cm3 m3 cm3 m3

Đơn vị tính
gam

kg

V của mỗi phần
Khối lượng riêng sỏi
sỏi
Đơn vị tính
cm3


m3

g/cm3

kg/m3

1
2
3
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
1. Họ và tên học sinh:
Lớp:
2. Tên bài thực hành:
3. Mục tiêu của bài:
Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắng không
thấm nước.
4. Học sinh trả lời câu hỏi:
a. Khối lượng riêng của một chất là gì?
b. Đơn vị khối lượng riêng là gì?
c. Để đo khối lượng riêng của sỏi, em phải:
– Đo khối lượng của sỏi bằng dụng cụ gì?
– Đo thể tích của sỏi bằng dụng cụ là:
– Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
5. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi:
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
Dtb 

D1  D2  D3
3


(theo đơn vị g/cm3 hoặc kg/m3)
4. Củng cố :
Hoàn thành báo cáo, thu dọn dụng cụ.
Đánh giá, rút kinh nghiệm tiết thực hành.
5. Dặn dò
Học sinh xem trước bài học: Các máy cơ đơn giản.



×