Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chuyen de boi duong HSG mon dia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.42 KB, 15 trang )

ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM
1. Khái quát đặc điểm nền kinh tế
Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với quá
trình dựng nước, giữ nước.
1945: Nước VN dân chủ cộng hoà ra đời.
1946 – 1954: Kháng chiến chống thực dân Pháp.
1954 – 1975: Kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
1975: Đất nước mới thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
-Trước thời kì đổi mới (1986)
Nền kinh tế nước ta bị rơi vào khủng hoảng kéo dài.
Với tình trạng lạm phát cao, sản xuất bị đinh trệ, lạc hậu.
-Trong thời kì đổi mới (1986 → nay)
Nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và
phát triển.
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ rệt.
 Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng của kh N – L – N. nghiệp.
Tăng tỉ trọng của kh CN – XD, Dvụ
 Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ, hình thành các vùng chuyên canh
trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dvụ ð tạo nên các vùng
kinh tế phát triển năng động.
 Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ nền kinh tế chủ yếu là
khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
2. Thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta
+Thành tựu: công cuộc đổi mới kinh tế của nước ta được triển khai tứ
1986→ nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
-Nước ta đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài.
-Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, cơ cấu kinh tế đang chuyển
dịch theo hướng CNH.
-Trong CN đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm, nổi bật là
các ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu
dùng. Nền CN từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường, chuyển dịch


về cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.
-Nền nông nghiệp nướcc ta từ tự cung tự cấp là chính chuyển sang sx hàng
hoá với cơ cấu sản phẩm đa dạng. Từ một nước phải nhập lương thực nước
ta trở thành quốc gia đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.
-Ngành dịch vụ phát triển nhanh ngày càng đa dạng.
-Lạm phát đã được đẩy lùi từ 100%(1986) đến nay chỉ còn ở mức 5 → 6%,
nền kinh tế đã tạo ra sự tích luỹ trong nước.
Khó khăn:
- Các thành tựu kinh tế chưa vững chắc.
- Cơ sở hạ tầng yếu kém.
- nhiều vấn đề nảy sinh khó giải quyết: vấn đề việc làm, sự phân hoá
giàu nghèo, sự chênh lệch trong phát triển vùng.


- Bộ máy quản lí còn chậm được cải cách.
- Những thử thách hội nhập kinh tế khu vực, thế giới.

NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố phát triển nông nghiệp.
Câu 1: Những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông
nghiệp VN.
a. Tài nguyên đất: Khá đa dạng. Trong đó chiếm diện tích lớn nhất là: đất
phù sa và đất pheralit.
- Đất phù sa có khoảng 3triệu ha phân bố tập trung ở ĐBSH, ĐBSCL
và các đồng bằng ven biển miền Trung ð rất thích hợp trồng cây lương thực
hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày( lạc, đậu tương,…).
- Đất pheralít chiếm khoảng 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung
du, miền núi ð rất thích hợp cho việc trồng cây CN lâu năm như cà phê, chè,
cao su, cây ăn quả và cây CN ngắn ngày.
b. Tài nguyên khí hậu:

- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nguồn nhiệt .độ ẩm dồi
dào giúp cho cây trồng xanh tốt, sinh trưởng quanh năm, thuận lợi cho bố trí
mùa vụ trong năm.
- Khí hậu nước ta phan hoá rõ rệt theo chiều Bắc – Nam, theo mùa,
theo độ cao, Vì vậy nước ta có cơ cấu cây trồng đa dạng, nhiều loại cây trồng
nhiệt đới và ôn đới, cận nhiệt.
Khó khăn: khí hậu nước ta có tính bất thường, nhiều thiên tai, bão, gió
Tây khô nóng, sương muối, rét hại, điều kiện thời tiết nóng ẩm dễ nảy sinh sâu
bệnh hại, nấm mốc gây hại cho cây trồng vật nuôi.
c. Tài nguyên nước:
Thuận lợi: Nước ta có mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc, nguồn
nước dồi dào
thuận lợi cho công tác thuỷ lợi, tưới nước vào mùa khô,
thâm canh cây lương thực.
Khó khăn: - Thường có lũ lụt vào mùa mưa gây thiệt hại lớn cho mùa
màng.
- Mùa khô thì thường cạn kiệt, thiếu nước tưới.
d. Tài nguyên sinh vật:
nước ta có tài nguyên động thực vật phong phú, là cơ sở để thuần
dưỡng, tạo nên các giống cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt, điều kiện thích
nghi cao, gia trị kinh tế lớn.
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
-Dân cư và lao động nông thôn:
Nước ta dân số đông: nguồn lao động dồi dào có tới 70% lao động tập
trung ở nông thôn, lao động cần cù, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông
nghiệp, có khả năng tiếp thu áp dụng KHKT nhanh.
-Cơ sở vật chất kỹ thuật:


Các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ trồng trọt và chăn nuôi ngày càng

được hoàn thiện. CN chế biến được phát triển và phân bố rộng khắp đã góp phần
nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất, ổn đinhj phát triển trong nông nghiệp ð các
vùng chuyên canh được mở rộng.
-Chính sách phát triển N2:
Những chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp: đã động viên người
nông dân vươn lên làm giàu, lao động sáng tạo ð thúc đẩy sự phát triển N2
-Thị trường trong và ngoài nước:
Được mở rộng đã thúc đẩy sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm nông
nghiệp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
Khó khặn: - Thị trường trong nước còn hạn chế → chuyển đổi cơ
cấu nông nghiệp ở vùng còn chậm, khó khăn.
- thị trường xuất khẩu biến động → gây ảnh hưởng tới sự phát triển
nông nghiệp trong nước.
Câu 2: Tình hình phát triển của ngành nông nghiệp:
Nền nông nghiệp nước ta bao gồm hai ngành sản xuất chính là:
N2 trồng trọt
N2 chăn nuôi
Cơ cấu ngành N2 đang có sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng tích cực. Phấn đấu
đưa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính.
1. Ngành trồng trọt: Vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu ngành xuc
hướng lớn trong sự phát triển ngành trồng trọt của nước ta là chuyển từ một nền
nông nghiệp phiến diện, mang tính chất độc canh sang một nền nông nghiệp đa
canh. Cơ cấu diện tích gieo trồng và cơ câúi gia trị sản lượng ngành trồng trọt có
những biến đổi quan trọng với sự giảm đáng kể tỉ trọng của cây lương thực và
tăng mạnh tỉ trọng của cây công nghiệp.
Cơ cấu cây trồng của ngành trồng trọt ngày càng đa dạng:
Gồm:
Nhóm cây lương thực
Nhóm cây CN
Nhóm cây ăn quả

Nhóm rau đậu và cây trồng khác
a. Cây lương thực:(gồm lúa, ngô, khoai, sắn…)
Ở nước ta, vấn đề an toàn lương thực có ý nghĩa chiến lược vì trong bối
cảnh TG hiện nay thiên tai thường xuyên đe doạ, hơn nữa là trong bối cảnh
chung của thế giới, tình trạng thiếu lưpngj thực còn phổ biến.
Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực ở nước ta hiện nay không chỉ nhằm
đáp ứng nhu cầu trong nước, tạo nền tảng vững chắc cho việc đa dạng hoá nông
nghiệp mà còn hướng ra xuất khẩu.
Luá là cây lương thực quan trọng nhất
Dựa vào sự phân hoá của khí hậu với việc phát triển thuỷ điện và việc
đưa các giống lua ngắn ngày( lúa sớm, lua muộn, lúa chính vụ) ở nước ta đã
hình thành ba vụ sản xuất lương thực chính là vụ đông xuân, vụ hè thu và vụ
mùa.


Lúa được trồng rộng khắp lãnh thổ. Hai vùng trọng điểm trồng lúa ở
nước ta là ĐBSH và ĐBSCL.
ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất nước ta, đây là đồng bằng có địa hình thấp,
ngập nước, độ cao trung bình khoảng 2m trên mực nước biển được cấu tạo bởi
phù sa mới có nguồn gốc hỗn hợp sông, biển.Chiều dày của lớp phù sa mới càng
ráp biển càng lớn. Với thế mạnh về mặt tự nhiên ĐBSCL đã trở thành vùng cung
cấp lương thực lớn nhất cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Sau ĐBSCL là ĐBSH. ĐBSH được bù đắp bởi phù sa của hệ thống Sông
Hồng và sông Thái Bình với diện tích khoảng 15km 2. Là đồng bằng được khai
thác từ lâu đời, mặc dù điều kiện tự nhiên không mạnh bằng ĐBSCL nhưng
ĐBSH lại có trình độ thâm canh cao nhất cả nước ta và trở thành vựa lúa lớn thứ
hai cả nước.
Ngoài ra lúa được trồng nhiều ở dải đồng bằng ven biển miền Trung
Cùng với những thành tựu đặc biệt của ngành trồng trọt , từ chỗ thiếu đói
nước ta đã có gạo để xuất khẩu vào năm 1989. Gạo trở thành một trong ba mặt

hàng xuất khẩu chủ lực( gạo. dệt may, dầu tho) của nước ta.
Cùng với lúa gạo, hoa màu lương thực( ngô, khoai lang, sắn…) cũng
được trồng trên diện rộng, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp một phần
lương thực cho con người, là cơ sở thức ăn cho chăn nuôi cũng như nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến.
b. Ngành trồng cây công nghiệp:
Cây công nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã
hội. Trước hết nó là nguồn nguyên liệu quan trọng không thể thiếu được cho CN
chế biến ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, lạc, mía, đay, bông đậu tương…)
Trước đây ngành trồng cây CN phát triển chậm, quy mô nhỏ, hẹp, manh
mún. Sau này, nhất là khi đất nước thực hiện công cuộc đổi mới, cây CN được
đẩy mạnh trên cơ sở hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn nhằm khai
thác có hiệu quả mọi tiềm năng vốn có phục vụ nhu cầu trong nước và xuất
khẩu.
Ở nước ta cây CN được chia thành hai nhóm:
- Nhóm cây CN hàng năm: đay, cói, bông, lạc, mía, thuốc la, đậu tương. Về
mặt diện tích, cây công nghiệp hàng năm có chiều hướng gia tăng nhưng thất
thường chưa vững chắc.
- Nhóm cây CN lâu năm: (cao su, cà phê, quế, hồi, điều, hồ tiêu, sơn,…) có
tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định là nguồn nguyên liệu chính của CN chế
biến và xuất khẩu.
c. Ngành trồng cây ăn quả:
là ngành được phát triển từ lâu, nhưng trước đây quy mô hạn chế. Nước ta
có nhiều tiềm năng về tự nhiên để phát triển các loại cây ăn quả nhiều sản phẩm
nổi tiếng từ xa xưa như: cam xã Đoài, bưởi Phúc Trạch Đoan Hùng, nhãn Hưng
Yên, đào SaPa, mận Lạng Sơn,…
Cây ăn quả nước ta được trồng nhiều ở hai vùng ĐBSCL và Đông Nam
Bộ
2. Ngành chăn nuôi:



Trong nền kinh tế tự cấp, tự túc xưa kia, chăn nuôi chưa được coi như một
ngành sản xuất độc lập, mà chủ yếu là ngành hỗ trợ cho trồng trọt. Khi chăn
nuôi gia súc người ta nghĩ đến sức kéo, gia súc nhỏ, gia cầm nuôi với quy mổ
nhỏ trong gia đình phòng khi có việc đạo sự, chứ không nhằm mục đích chính là
kinh doanh.
Cho đến hiện nay, cơ chế thị trường mở ra, nông dân đã làm quên với việc
sản xuất nông phẩm hàng hoá. Nhiều nơi còn tiến hành chăn nuôi CN để cung
cấp thịt sữa cho thị trường … → Điều đó dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu chăn
nuôi ở nông thôn nước ta. Chăn nuôi vì thế đang dần giứ đúng vai trò của nó
trong việc cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho XH, tạo ra cơ sở nguyên
liệu ổn định cho CN chế biến, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.
Mặc dù, có nhiều tiềm năng về tự nhiên, KT – XH nhưng hiện nay ngành
chăn nuôi nước ta phát triển chưa mạnh. Tỉ trọng của nó trong cơ cấu giá trị sản
xuất nông nghiệp còn thấp mới đạt gần 1/5 → Sự chuyển dịch trong cơ cấu nội
bộ ngành chăn nuôi đã có, song còn chậm.
Ngành chăn nuôi gồm :
Chăn nuôi gia súc lớn
Chăn nuôi gia súc nhỏ
Chăn nuôi gia cầm
a. Chăn nuôi gia súc lớn: trâu, bò, ngựa, voi.
Nhằm mục đích lấy sức kéo, hiện nay chăn nuôi bò sữa ở ngoại thành các
thành phố lớn chủ yếu để lấy sữa, thịt phục vụ cho nhà tiêu dùng. Trâu, ngựa
thích nghi với khí hậu mát mẻ → Được nuôi chủ yếu ở TDMNBB, Bò được
nuôi nhiều ở duyên hải Nam TBộ, Bắc TBộ, Đông Bắc, ĐNB, Tây Nguyên,
ĐBSH.
Voi được nuôi nhiều ở Tây Nguyên.
b. Chăn nuôi gia súc nhỏ( Lơn, dê, cừu, hươu,…)
Trong đó lợn là vật nuôi lấy thịt quan trọng nhất. Ngoài việc cung cấp thịt,
nó còn tạo điều kiện sử dụng nguồn lao động phụ, tăng thu nhập cho nông dân,

và giải quyết một phần phân hữu cơ cho nông nghiệp.
Nước ta có nhiều loại lợn. Nhờ những tiến bộ trong công tác lai tạo giống,
chất lượng đàn lợn nuôi ngày càng được nâng cao. Việc nuôi lợn phụ thuộc
nhiều vào nguồn thức ăn. Do đó sự phát triển và phân bố đàn lợn gắn liền với
các vùng sản xuất lương thực.
Do nhu cầu của thị trường đàn lợn đã tăng một cách vững chắc. Hiện nay
khoảng 28→30 triệu con. Vùng chăn nuôi nhiều lợn gồm có ĐBSH, ĐBắc, Bắc
Trung Bộ, ĐBSCL.
Dê, cừu là tiểu gia súc được nuôi ở những vùng có điều kiện thuận lợi. Dê
mắn đẻ, dễ tăng đàn, chất lượng thịt, sữa ngon, ít tốn thức ăn, nuôi chăn thả và
có hiệu quả kinh tế.Tuy nhiên cần chú ý đến vấn đề môi trường.
Cừu được nuôi để lấy lông là chủ yếu. Nhưng ở nước ta, nuôi cừu có tính
chất thử nghiệm, ít hiệu quả.
Số lượng đàn dê, cừu có xu hườn tăng lên và phân bố ở vùng núi nhất là
khu vực đá vôi(dê), cao nguyên(cừu).
c. Chăn nuôi gia cầm


Chăn nuôi gia cầm ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong đời sống.
Việc nuôi gia cầm một mặt tiện dụng được nguồn lao động phụ, phế liệu của
ngành trồng trọt và mặt khác đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhờ có công nghiệp
chế biến thức ăn kết hợp với nhu cầu ngày càng lớn của thị trường, đàn gia cầm
liên tục tăng lên và đạt hơn 230 triệu con(2002)→nay (340→350 triệu con).
Gà được nuôi trong gia đình cả ở ĐBằng, trung du và miền núi. Ở khu
vực ngoại vị các thành phố, gà được chăn nuôi trong các xí nghiệp chăn nuôi lớn
theo phương pháp công nghiệp để lấy thịt, trứng.
Vịt được nuôi nhiều ở ĐBSCL.
Ngan, ngỗng được nuôi nhiều ở vùng tương đối cao thuộc ĐBSH và
duyên hải miền trung.
Câu 3: Kể tên các vùng lãnh thổ nông nghiệp của nước ta. Nêu thế mạnh

điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế nông nghiệp nổi bật của mỗi vùng?
1. Vùng ĐBSCL:

Thuận lợi: Là ĐBằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta, có điện tích
đất phù sa lớn mầu mỡ được bồi đắp hàng năm. Khí hậu cận xích đạo, nguồn
sinh vật phong phú, nhiệt độ trung bình từ 25→270C, lượng mưa lớn( trung
bình: 1800ml/năm). Có một mùa mưa và một mùa khô, mùa mưa chiếm
85→90% lượng mưa cả năm. Ít bão ð Là vùng chuyên canh cây lương thực lớn
nhất cả nước.
Có hệ sinh thái rừng ngập mặn và vùng biển rộng ð Thuận lợi nuôi
chồng thuỷ sản và khai thác thuỷ sản.
Nguồn nước dồi dào, hệ thống kênh rạch chằng chịt mạng lưới GTVT
thuận lợi( đặc biệt là đường thuỷ).
Trình độ thâm canh tương đối cao, sản xuất trên quy mô lớn tạo ra nhiều
sản phẩm hàng hoá.( Cây lương thực: Lúa, cây CN ngắn ngày( mía, đay cói),
cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia cầm( vịt), thuỷ sản.
-Khó khăn: Vùng thường bị lũ ngập úng vào mùa mưa.
Vùng đất cửa sông, ven biển → ngập mặn vào mùa khô
Cần Thơ là trung tâm phát triển của vùng.
2. Vùng ĐBSH:
-Thuận lợi: Được tạo bởi phù sa của SHồng và sông TBình là đồng bằng phù sa
liền dải, quy mô chỉ bằng 1/3 ĐBSCL nhưng được khai thác sớm nên đến nay
ĐBSH về cơ bản đã được thuỷ lợi hoá, có hệ thống đê giúp chống lũ triệt để. Là
vùng đông dân, có trình độ thâm canh cao nhất cả nước.
Khí hậu có một mùa đông lạnh do ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông
bắc, thuậnl lợi cho sản xuất vụ đông.
Cơ cấu cây trồng đa dạng , năng xuất lúa cao nhất cả nước.
Thế mạnh: thâm canh lúa nước.
Trong xuốt vụ đông, cây ngô sau vụ đông
Là vùng chăn nuôi lớn nhất nước ta

Cây CN ngắn ngày: đay, bông, cói,…
- Khó khăn: những vùng trũng thấp đễ bị ngập úng vào mùa mưa. Thiếu
nước vào mùa khô.


3. Vùng Bắc Trung Bộ:
- Thuận lợi: Là vùng đòng bằng hẹp ven duyên hải và vùng đồi núi
nối tiếp của hệ thống núi Tây Bắc, đất phù sa có nguồn gốc sông, biển.
Khí hậu có tính chất chuyển tiếp của khí hậu Bắc Bộ nên vẫn có một mùa
đông lạnh nhưng ngắn hơn( khoảng 90 ngày). Vùng biển tương đối rộng.
Người dân có kinh nghiệm và ý trí cảôtng đấu tranh, chống thiên tai chinh
phục tự nhiên.
-Khó khăn: Địa hình ngắn, dốc, hẹp → công tác thuỷ lợi hoá gặp
nhiều khó khăn.
Là vùng chịu nhiều thiên tai nhất nước ta( bão).( đương bờ biển
vuông góc với hướng gió mùa đông bắc)
Nạn cát lấn, cát bay đe doạ nhiều vùng vên biển.
-Thế mạnh: Trồng cây CN ngắn ngày( lạc, mía, dâu tằm, cói)
Chăn nuôi gia súc( trâu, bò, dê, cừu)
Trồng cây ăn quả: cam
Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản
4. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Về mặt tự nhiên có nhiều nét tương đồng với Bắc Trung Bộ
Địa hình cao ở phía tây thấp dần ra biển. Dãy Trường Sơn Nam chạy gần
sát biển, sườn dốc về duyên hải. Dọc bờ biển có nhiều cồn cát, nhất là ở vùng
Ninh Thuận, Bình Thuận. Sông ngắn và dốc. ĐBằng hẹp, quỹ đất nhiều hạn
chế. Khí hậu nóng quanh năm nhiệt độ trung bình là 25→27 0C/ năm. Lượng
mưa giảm dần từ Bắc vào Nam khoảng 1000mm/năm. Khô hạn thường
xuyên xảy ra.
Thế mạnh: Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, khai thác tổ yến( Khánh

Hoà).
Chăn nuôi bò thịt
Cây CN: mía, dừa, bông, dâu tằm,…
→ Trình độ thâm canh nhìn chung tương đối thấp.
5. Vùng Đông Nam Bộ
Đây là vùng đồi thấp lượn sóng thuộc sườn tây nam dãy Trường Sơn
Nam→ độ cao trung bình 200→300m
Đất trồng chủ yếu là đất đỏ bazan, đất sám phù sa. Trong vùng còn có các
vùng trũng có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản
Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, một năm có hai mùa nhưng
mùa khô không quá sâu sắc như Tây Nguyên, nhưng về mùa khô vẫn thiếu
nước.
Là vùng được khai thác sớm, trình độ thâm canh cao, sản xuất lớn đầu tư
theo chiều sâu, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.
-Thế mạnh: Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất toàn quốc
gồm: cây CN dài ngày( cao su, ca phê, điều) và cây CN ngắn
ngày( đậu tương, mia…).
Cây Cao su là cây trồng chủ lực để xuất khẩu.
Có TP HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất. Với tam giác tăng trưởng kinh
tế. Thành phố HCM – Biên Hoà – Vũng Tàu.


Là địa bàn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Có kết cấu hạ tầng vào loại tốt nhất cả nước và có nhiều cơ sở chế biến.
6. Vùng Tây Nguyên
Đây là vùng cao nguyên rộng lớn, gồm các cao nguyên bazan xếp tầng ở
các độ cao khác nhau, độ cao trung bình từ 700→800m . Địa hình thấp dần từ
Đông sang Tây.
Khí hậu cao nguyên mát mẻ ( T0 trung bình năm từ 19→20 0C). điều hoà
quanh năm, không có sương muối, là vùng đầu nguồn của nhiều con sông, suối.

Khí hậu chia hai mùa rõ rệt là: mùa mưa và mùa khô( thường bị thiếu nước)
-Thế mạnh: Là vùng chuyên môn hoá cây CN dài ngày và chăn nuôi
trâu bò. Cây Cà phê được trồng nhiều nhất.
Khó khăn: Là địa bàn sinh sống cuả nhiều dân tộc ít người
CN chế biến và GTVT chưa phát triển
Trình độ thâm canh còn hạn chế
7. Vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ
Địa hình chủ yếu là đồi núi chia cắt mạnh, từ địa hình đồi núi thấp trung
bình( Đông Bắc) đến khu vực núi cao ở Tây Bắc
Khí hậu nhiệt đới trên núi, có mùa đông lạnh thuận lợi cho sản xuất vụ
đông.
-Thế mạnh N2: Trồng cây CN: dù được chuyên canh lớn
Dược liệu: sa nhân, tam thất, xuyên khung, hoàng liên.
Cây ăn quả cận nhiệt: đào, táo, mận, lê, hồng.
Cây CN ngắn ngày: Đậu tương, bông, lạc.
Chăn nuôi gia súc: Trâu bò đàn, bò sữa(Cao nguyên), Dê
(nuôi ở vùng núi đá đồi thấp).
Nuôi trồng hải sản: vùng biển Quảng Ninh

NGÀNH LÂM NGHIỆP
 Vai trò:Lâm nghiệp có vai trò quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã
hội và đặc biệt là môi trường sinh thái.
Sự phát triển của ngành Lâm nghiệp gắn liền với tài nguyên rừng
Rừng bảo vệ tài nguyên, đất, nước, bảo vệ môi trường sinh thái, điều hoà
khí hậu, giảm thiểu thiên tai, bảo vệ cuộc sống của mọi sinh vật
Về mặt kinh tế xã hội: Rừng cung cấp gỗ, lâm sản cho nhu cầu của đời
sống và sản xuất.
Là nguồn sống chủ yếu của đồng bào dân tộc ít người.
 Sự phát triển và phân bố:
- Nguồn tài nguyên rừng có sự biến động mạnh cả về số lượng và chất

lượng theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực.
Trước tình hình đó Nhà nước đã có chủ trương tăng cường công tác quản
lí đối với tài nguyên rừng trên bốn phương diện: quản lí - bảo vệ - phát triển và
khai thác có hiệu quả.


- Về mặt thiên nhiên, nước ta là nước giàu tài nguyên rừng. Tuy nhiên
hiện nay tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt ở nhiều nơi.
+) Trong thời kì 1976 – 1990: tài nguyên rừng nước ta bị giảm tương đối
nhanh trung bình năm 1,2%
+) Còn trong thời kì 1991 – 1995: Tỉ lệ mất rừng hàng năm là 0,88% sau
năm 1990 rừng còn tiếp tục giảm ở các tỉnh Nam Bộ và Tây Nguyên.
Hiện nay độ che phủ tính chung toàn quốc là 95% trong khi địa hình nước
ta có ¾ diện tích là đồi núithì tỉ lệ này vẫn còn thấp.
- Nước ta có nhiều loại rừng: Rừng kín thường xanh( Cúc Phương, Ba
Bể), rừng thưa rụng lá( Tây Nguyên), rừng tre nứa( Việt Bắc), rừng ôn đới núi
cao( Hoàng Liên Sơn), rừng gập mặn ven biển.
- Về cơ cấu rừng nước ta gồm 3 loại:
+) Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho CN chế biến gỗ và cho xuất khẩu.
Trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại việc làm và thu nhập cho người dân.
+) Rừng phòng hộ: là khu rừng đầu nguồn các con sông, rừng chắn cát
ven biển, rừng gập mặn ven biển.
+) Rừng đặc dụng: gồm hệ thống các khu bảo tồn TN, vườn quốc
gia( baoe vệ gen động vật,thực vật quý hiếm).
Hiện nay hàng năm cả nước khai thác khoảng hơn 2,5 triệu m 3 gỗ( gỗ chỉ
được khai thác trong rừng sản xuất chủ yếu ở miền núi và trung du)
- Nước ta đang đầu tư để phấn đấu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha
rừng, đưa tỉ lệ che phủ lên 45%
- Chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.
- Khuyến khích phát triển mạnh mô hình Nông – Lâm kết hợp → góp

phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống cho nhân dân.
? Nêu các biện pháp mà nhà nước ta đã thực hiện để bảo vệ và phát triển rưng.
- Hiện nay diện tích rừng trồng cây ngày càng gia tăng gắn liền với những
chính sách khuyến lâm:
+) Đặc biệt là việc giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân → tạo
việc làm, thu nhập, ổn định cuộc sống.
+) Các chương trình trồng rừng được sự hỗ trợ về vốn và kĩ thuật
của nhà nước.
+) Thi hành luật bảo vệ rừng.
+) Tuyền truyền và nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân dân trong
việc bảo vệ rừng, nhận thức cao về vai trò của rừng đối với sự sống.
NGÀNH THUỶ SẢN (Ngư nghiệp)
1) Vai trò: Là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn về KT – XH góp
phần bảo vệ chủ quyền vùng biển của nước
( Cụ thể:- Tham gia vào cơ cấu bữa ăn với thực phẩm có chất lượng cao về
dinh dưỡng
- Tạo ra mặt hàng xuất khẩu và góp phần giải quyết việc làm cho
một bộ phận lao động của xã hội
NT và KT Thuỷ sản vùng biển → góp phần bảo chủ quyền vùng biển.


2) Điều kiện thuận lợi:
 Thuận lợi: Nước ta có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển khai
thác và nuôi trồng thuỷ sản: nước ngọt, mặn, lợ.
+) Nước ta có mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc→ nước ngọt
+) Có diện tích vùng biển gấp hơn ba lần diện tích đất liền( khoảng hơn
1triệu km2).
+) Đọc bờ biển nước ta có nhiều bãi triều, đầm phà, các dải rừng gập mặn
thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.
+) Ở nhiều vùng biển vên các đảo, vùng, vịnh có điều kiện thuận lợi cho

nuôi trồng thuỷ sản nước mặn
+) Nước ta có 4 ngư trường trọng điểm: ngư trường Cà Mau – Kiên giang,
Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng - Quảng Ninh, quần
đảo Hoàng Sa - Trường Sa.
 Khó khăn:
- Nghề thuỷ sản đòi hỏi vốn rất lớn( trong khi phần lớn ngư dân còn
nghèo) → quy mô sản xuất nhỏ.
- Ở nhiều vùng vên biển môi trường bị ô nhiễm, suy thoái → nguồn lợi
thuỷ sản bị nguy cơ giảm khá mạnh.
- Vùng biển là nơi có nhiều thiên tai ảnh hưởng đến điều kiện khai thác
khó khăn.
3) Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
- Do các mặt hàng thuỷ sản đang ngày càng được ưa chuộng trên thị
trường trong nước và quốc tế →hoạt động của ngành thuỷ sản ngày càng trở nên
sôi động.
- Gần một nửa số tỉnh của nước ta giáp biển, hoạt động khai thác và nuôi
trồng đang được đẩy mạnh.
Nghề cá ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ phát triển mạnh.
- Về khai thác thuỷ sản: sản lượng tăng đều qua các năm, chiếm tỉ trọng:
+) Năm 1990: là 728,5 nghìn tấn
+) Năm 1994: là 1120,9 nghìn tấn
+) Năm 1998: là 1357,0 nghìn tấn
+) Năm 2002: là 1802,6 nghìn tấn
Do số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu
Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa –
Vũng Tàu và Bình Thuận.
- Về nuôi trồng thuỷ sản: phát triển nhanh trong thời gian gần đây đặc biệt
là nuôi cá, tôm. Các tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn nhất là: Ca Mau, An Giang,
Bến Tre. Sản lượng nuôi trồng tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng có tốc độ tăng nhanh.
+) Năm 1990: Sản lượng nuôi trồng là 162,1 nghìn tấn.

+) Năm 1994: Sản lượng nuôi trồng là 344,1 nghìn tấn.
+) Năm 1998: Sản lượng nuôi trồng là 425,0 nghìn tấn.
+) Năm 2002: Sản lượng nuôi trồng là 844,8 nghìn tấn.
Xuất khẩu đã có bước phát triển vượt bậc. Trị giá xuất khẩu năm 1999 đạt
971 triệu USD. Năm 2002 đạt 2014 triệu USD( đứng thứ 3 sau dầu khí và may
mặc)


Xut khu thu sn ó l ũn by tỏc ng n ton b cỏc khõu khai thỏc
nuụi trng v ch bin thu sn.
Luyn 1: Vỡ sao vựng trung du min nỳi Bc B cú iu kin phỏt trin
ngnh thu sn
( Gi ý: Nờu th mnh ụng Bc vựng vien bin Quang Ninh ca vựng)
Luyn 2: Nờu cỏc th mnh v iu kin t nhiờn vựng Bc Trung B v
duyờn hi Nam Trung B phỏt trin mnh ngnh thu sn.
II. a lớ cỏc ngnh kinh t :
1A.S chuyn dch c cu kinh t ca nc ta th hin nh th
nao?
Tr li:
Chuyn dch c cu kinh t l mt nột c trng ca i mi, th
hin ba mt ch yu:
* Chuyn dch c cu ngnh :
- T trng ca khu vc nụng lõm ng nghip gim chíêm: 20,9%
- Tng t trng ca khu vc cụng nghip- xõy dng. : 41%
- Khu vc dch v chin t trng cao nhng xu hng cũn bin
ng: 38%
Cơ cấu kinh tế theo ngành chuyển dịch theo hng CNH
- HĐH
* Chuyn dch c cu theo lónh th :
Hỡnh thnh 7 vùng kinh tế , 3 vùng kinh tế trọng điểm

- Bắc bộ 8 tỉnh ( 15,3 000 km 2 13 triệu dân )
- Miền trung 5 tỉnh( 27,9 000 km 2 , 6 triệu dân)
- Nam bộ 7 tỉnh ( 28 000 km 2 , 12,3 triệu dân )
-> Thúc đẩy sự phát triển của các vùng kinh tế phụ cận.
- Hỡnh thnh cỏc vựng chuyờn canh trong nụng nghip, cỏc lónh th tp trung
cụng nghip, dch v; to nờn cỏc vựng kinh t phỏt trin nng ng.
* Chuyn dch c cu cỏc thnh phn kinh t: T nn kinh t ch yu l
khu vc Nh nc v tp th sang nn kinh t nhiu thnh phn.
B? Những thành tựu đạt đc và những thách thức trong công
cuộc đổi mới nền kinh tế?
Thnh tu
Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế đt nc.
-Nền kinh tế vợt qua thời kì suy giảm.
-Tốc độ tăng trng kinh tế cao và khá vững chắc.
-Tổng GDP trung bình tăng khá cao.
-Trong cụng nghip cú mt s nghnh cụng nghip trng im .
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hng CNH-HĐH
Nông lâm nghip : 20,9%
Công nghiệp- xây dựng 41%
Dịch vụ 38%


Nền kinh tế đang từng bc hội nhập với kinh tế thế giới.
Chính thức trở thành thành viên của WTO ngày 07/11/2006.
Thách thức
Phân hóa giàu nghèo.
Tài nguyên , môi trng xuống cấp
Vn vic lm, phỏt trin vn húa , giỏo dc , yt ...cha ỏp
ng yờu cu ca xó hi .
Sự biến động của thị trng , khả năng cạnh tranh thấp

Tác động của các vấn đề toàn cầu nh khủng hoảg kinh
tế, biến động của thị trng .
Liên hệ tình hình thực tế hiện nay
2. Kể tên các nhân tố ảnh hng đến sự phát triển và phân bố
của nông nghiệp ? Nhân tố nào giữ vai trò quyết định ? vì
sao ?
I . Các nhân tố tự nhiên
1 - Đất ,
2- Khí hậu
3- Tài nguyên nc
4- Tài nguyên sinh vật:
II. Các nhân tố kinh tế ,xã hội
1.Dân c lao động
2.Cơ sở vật chất trong nông nghiệp.
3.Chính sách.
4.Thị trng
Nhân tố quyết định:
Chính sách :
- Phát triển kinh tế hộ gia đình
- Phát triển kinh tế trang trại
- Nông nghiệp hng ra xuất khẩu
- Khơi dậy và phát huy tiềm năng trong con ngi và tài
nguyên .
- Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật
- Tạo mô hình nông nghiệp thích hợp.
- Mở rộng và ổn định thị trng cho đầu t và phát triển
,tạo đầu ra cho sản phẩm.
3. Vỡ sao núi ti nguyờn t, khớ hu nh hng nhiu n sn xut nụng
nghip ? Ti nguyờn t : - t l t liu ca nghnh sn xut nụng nghip .
Nc ta cú 2 nhúm t c bn :

- t phự sa : Tp trung cỏc ng bng chõu th v cỏc ng bng ven
bin min trung . t phự sa cú din tớch 3 triu ha thớch hp trng cỏc loi cõy
lng thc , cụng nghip ngn ngy.
- t feralit tp trung ch yu min nỳi v trung du . cỏc loi t feralit chim
din tớch trờn 16 triu ha thớch hp trng rng , cõy cụng nghip , cõy ng qu ,
1s cõy hoa mu.
* Khớ hu : Sn xut nụng nghip chu nh hng rt ln thi tit v khớ hu :


- Khớ hu nhit i giú mựa m : Lm cho cõy ci phỏt trin quanh nm , sinh
trng nhanh , cú th tin hnh nhiu v trong nm .
- Khớ hu nc ta phõn hoỏ a dng : Cú th trng nhiu loi cõy trng nhit
i , cn nhit , ụn i m a dng cỏc sn phm trong sn xut nụng nghip .
Tuy nhiờn khớ hu nc ta cú nhiu ma bóo , l lt , hn hỏn , cỏc loi nm
mc, sõu bnh cú hi d phỏt sinh , phỏt trin nh hng n nng sut cht
lng sn phm .
4 .Trỡnh by v gii thớch tỡnh hỡnh phõn b cõy lng thc , cõy cụng nghip
nc ta ?
* Cõy lng thc : Trng khp ni trờn lónh th nht l cỏc ng
bng chõu thven sụng do iu kin t phự sa mu m , ngun
nc di do , cn nhiu chm súc, có nguồn lao động dồi dào .
* Cõy cụng nghip : Phõn b ch yu min nỳi trung du do thớch hp
vi cỏc loi t feralit ba zan , vng , khớ hu .
5. Sn xut nụng nghip ca nc ta hin nay ó t c nhng thnh
tu to ln no?
Ngnh trng trt:
1. Cõy lng thc:
- Lỳa l cõy lng thc chớnh.
- Cỏc ch tiờu v sn xut lỳa đáp ứng cho nhu cầu trong nc ,
đảm bảo an ninh lng thực và xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới .

2. Cõy cụng nghip:
Cõy cụng nghip phõn b hu ht trờn cỏc vựng sinh thỏi nụng nghip
với nhiều loại nông sản có giá trị tạo nguồn nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến và Xuât khẩu mang lại nguồn lợi lớn nh
cây cphờ , cao su, chố , tiêu , lạc .....trong đó cphờ là một trong
nhiều loại sản phẩm xuất khẩu chủ lực của việt Nam
3. Cõy n qu: Nc ta cú nhiu lai cõy n qu ngon, c thị
trng trong và ngoài nc a chuộng.Nh Thanh long , Vải thiều,
nhãn , xoài , mít , cam bởi ...
* Ngnh chn nuụi: Chn nuụi cũn chim t trng thp trong nụng nghip.
1. Chn nuụi trõu bũ: đợc nuôi nhiều ở vùng đồi núi , đặc
biệt là vùng TDMN Bắc Bộ , Bắc Trung Bộ , Nam Trung bộ .
Cung cấp sức kéo , thịt , sữa ...
2002 Trâu 3triệu con ; bò cú khoảng 4triệu con(2002)
2. Chn nuụi ln: Cung cấp thịt 25 triệu con(2002)chn nuụi
ch yu tp trung 2 vựng ng bng sụng Hng v ng bng sụng cu Long.
3. Chn nuụi gia cm: Thịt , trứng:215 triệu con (2002)
6. Hóy trỡnh by cỏc ngnh cụng nghip trng im ca nc ta hin nay?
1. Cụng nghip khai thỏc nhiờn liu.
- Nc ta cú nhiu m than than tr lng ln tp trung ch yu Qung
Ninh (90%) tr lng c nc. Sn lng tng nhanh nhng nm gn
õy.
2.Cụng nghip in.


- Ngnh in lc ca nc ta phỏt trin da vo ngun thy nng di do ,ti
nguyờn than phong phỳ .
- Sn lng in lc hng nm tng ỏp ng c nhu cu sn xut v i sng.
3. Cụng nghip ch bin lng thc thc phm:
-T trng cao nht phõn b rng khp c nc.

- Cú nhiu th mnh phỏt trin cú kim ngch xut khu cao.
4.Cụng nghip dt:
- Ngun lao ng l th mnh cụng nghip may phỏt trin.
- Trung tõm ln l H Ni , TPHCM, Nam nh.
9.Hóy cho bit mt s nghnh cụng nghip trng im nc ta phỏt trin
trờn c s ngun ti nguyờn no ?
Cỏc nghnh cụng nghip trng im nc ta hin nay :
- Cụng nghip nng lng : Than , du m, khớ t , sc nc .
- Cụng nghip luyn kim : St , ng , chỡ , km ,crụm...
-Cụng nghip hoỏ cht : Than , du khớ , a patit , pht pho rớc ...
- Cụng nghip vt liu xõy dng : t sột , ỏ vụi ...
- Cụng nghip ch bin : Ngun li sinh vt bin , rng , cỏc sn phm nụng ,
lõm ng nghip .
10. Vỡ sao cụng nghip ch bin lng thc, thc phm chim t trng
cao trong c cu cụng nghip nc ta ?
- Ngun ti nguyờn t nhiờn v nụng lõm ng nghip nc ta rt phong phỳ .
- Lc lng lao ng di do , cú truyn thng trong cỏc nghnh ch bin thc
phm .
- Cỏc sn phm ch bin c nhiu ngi tiờu th , cỏc nc trờn th gii a
chung nh tụm , cỏ , trỏi cõy .
- Dõn s ụng to ra th trng tiờu th rng ln trong nc , ngoi ra cũn cú
cỏc th trng nc ngoi vn a chung cỏc sn phm nụng sn thu sn nc
ta .
11. Nghnh thu sn nc ta cú nhng thun li v khú khn gỡ trong quỏ
trỡnh phỏt trin ?
* Thun li :
- Mạng li sông ngòi dày đặc
- Vùng biển rộng trên 1 triệu km
- Bờ biển dài nhiều đầm phá vũng vịnh rừng gập mặn
- khí hậu thuận lợi ấm , hải sản phong phú

- 4 ng trng lớn , nhiều bãi tôm cá
- Dân có nhiều kinh nghiệm.
- Có nguồn vốn đầu t và thị trng tiêu thụ lớn.
hoạt động nuôi trồng có tiềm năng lớn ở môi trng nc
ngọt nc lợ nc mặn .
Khó khăn
- ảnh hng của gió mùa đông bắc , bão tố
- Môi trng biển bị ô nhiễm ,nguồn lợi thủy sản bị suy giảm
- Thiếu vốn , qui hoạch kém.


Trình bày Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
- Khai thỏc :sản lng tăng nhanh.
- Nuôi trồng : phát triển nhanh.
- Xuất khẩu có giá trị lớn Năm 2002 đạt 2014 triệu USD
( đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc)
Phân bố :
ĐB sông Cửu Long , DH Nam trung Bộ ( Kiên Giang , Cà Mau ,
Bình thuận



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×