Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE THI DIA CHAT CONG TRINH DAI HOC (chinh quy) 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.39 KB, 10 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ THI HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (DC2CT31)

ĐỀ THI SỐ 1

Hình thức thi: VIẾT – Thời gian: 90 phút

CÂU 1 (3 điểm): Trong khu đất xây dựng bố trí 2 giếng khoan như hình vẽ. Đáy cách nước nằm
ngang có cao trình -1,5m, đất trong tầng chứa nước có hệ số thấm 19m/ngđ, tỷ trọng hạt 2,7;
hệ số rỗng 0,681và dòng thấm ổn định không đều.

1. Tính lưu lượng riêng của dòng ngầm và thiết lập phương trình đường cong hạ thấp mực nước?
2. Cách giếng khoan (1) một khoảng x = 30m đào hố móng tới cao trình +20m. Hỏi nước có chảy

vào hố móng không? Nếu có, hãy kiểm tra khả năng xảy ra cát chảy vào hố móng?
CÂU 2 (3 điểm): Anh (chị) hãy nêu mục đích và trình bày các giai đoạn chính của công tác
khoan khảo sát địa chất công trình? Phân biệt mẫu nguyên trạng và mẫu không nguyên trạng?
CÂU 3 (2 điểm): Trình bày nguồn gốc hình thành và cách phân loại đá magma? Vì sao lại có
sự hình thành khe nứt trong đá magma?
CÂU 4 (2 điểm): Nêu khái niệm và các nguyên nhân gây động đất? Các giải pháp xây dựng
công trình trong vùng có xảy ra động đất?
Ghi chú: Trọng lượng riêng của nước γn = 9,81 kN/m3.

----- Hết----CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN



TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Đỗ Minh Ngọc

Ngô Thị Thanh Hương

CÂU 1 (3 điểm): Trong khu đất xây dựng bố trí 3 giếng khoan tác dụng tương hỗ để hạ thấp
mực nước ngầm như hình vẽ. Biết rằng đất trong tầng chứa nước có hệ số thấm
12m/ngđ, tầng sét cách nước có trọng lượng thể tích tự nhiên 18kN/m3.
Sinh viên không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ THI HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (DC2CT31)

ĐỀ THI SỐ 2

Hình thức thi: VIẾT – Thời gian: 90 phút

Xác định cao độ mực nước tại A biết lưu lượng và bán kính ảnh hưởng của giếng khoan 1, 2, 3
là: Q 1 =Q 2 =Q 3 =1000m 3 /ngđ; R 1 = R 2 = R 3 = 150m?
2 Tại A đặt móng có cao trình đáy là +22,5m, kiểm tra độ an toàn của đáy móng trong hai trường

hợp khi không hút nước và khi tiến hành bơm hút nước với lưu lượng trên?
3 Khi không bơm hút nước thì có thể đào hố móng tới cao trình bao nhiêu để hố móng vẫn an
toàn?
CÂU 2 (3 điểm): Trình bày nguồn gốc hình thành và phân loại đá trầm tích? Trình bày các yếu
1

tố thế nằm của đá trầm tích? Kể tên một số loại đá trầm tích thường gặp trong xây dựng?
CÂU 3 (2 điểm): Trình bày các đặc trưng của hiện tượng động đất? Kể tên các thang phân cấp
động đất và nguyên lý của chúng?
CÂU 4 (2 điểm): Mặt cắt địa chất công trình được thành lập trên cơ sở nào? Ý nghĩa của mặt
cắt địa chất công trình? Hãy vẽ một mặt cắt địa chất công trình (tối thiểu có 3 lớp địa chất)?
Ghi chú: Trọng lượng riêng của nước γn = 9,81 kN/m3.

----- Hết----CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Đỗ Minh Ngọc

Ngô Thị Thanh Hương

CÂU 1 (3 điểm): Hút nước từ một giếng khoan có đường kính d = 176mm, cao trình đường
mực nước ban đầu là 21m, cao trình đáy cách nước là -1m, cao trình mực nước khi hút là 11m
Sinh viên không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm



BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ THI HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (DC2CT31)

ĐỀ THI SỐ 3

Hình thức thi: VIẾT – Thời gian: 90 phút

như hình vẽ. Biết đất trong tầng chứa nước có hệ số thấm 18m/ngđ, tỷ trọng hạt 2,7; hệ số rỗng
0,862 và dòng thấm trong tầng chứa nước là ổn định không đều.

1

Xác định lưu lượng hút nước ở giếng khoan? Lập phương trình đường cong phễu hạ thấp mực
nước của giếng?
2. Cách giếng khoan một đoạn 35m, đào hố móng đến cao trình +7m, kiểm tra xem nước
có chảy vào hố móng không? Nếu có, kiểm tra khả năng xảy ra cát chảy vào hố móng?
CÂU 2 (3 điểm): Trình bày khái niệm và cách phân loại địa hình, địa mạo? Phân tích ảnh
hưởng của địa hình, địa mạo đến xây dựng công trình?
CÂU 3 (2 điểm): Khái niệm hiện tượng phong hóa đất đá? Trình bày các kiểu phong hóa đất
đá?
CÂU 4 (2 điểm): Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp khoan khảo sát địa chất công
trình? Hãy kể tên một số thí nghiệm hiện trường tiến hành trong hố khoan? Kết quả của
phương pháp khoan dùng để làm gì?
Ghi chú: Trọng lượng riêng của nước γn = 9,81 kN/m3


----- Hết----CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Đỗ Minh Ngọc

Ngô Thị Thanh Hương

CÂU 1 (3 điểm): Trong khu đất xây dựng bố trí 4 giếng khoan tác dụng tương hỗ để hạ thấp
mực nước ngầm tại A như hình vẽ. Đất trong tầng chứa nước có hệ số thấm 14m/ngđ
Sinh viên không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ THI HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (DC2CT31)

ĐỀ THI SỐ 4

Hình thức thi: VIẾT – Thời gian: 90 phút

Xác định cao độ mực nước hạ thấp tại A biết lưu lượng và bán kính ảnh hưởng của các giếng

khoan 1, 2, 3, 4 lần lượt là: Q 1 = Q2 = 1000m3/ngđ; R1 = R2 = 110m; Q3 = Q4 = 1200m3/ngđ; R3
= R4 = 150m.
2 Tại A đặt hầm có cao trình đáy +8m. Hỏi nước có chảy vào công trình không? Tại sao? (quá
trình hút nước vẫn diễn ra ở các giếng 1,2,3,4 theo lưu lượng như trên).
1

3 Xác định lưu lượng Q tại mỗi giếng để hạ thấp mực nước tại A thêm 1,5m (cho rằng Q
tại các giếng bằng nhau) ?
CÂU 2 (3 điểm): Trình bày nguồn gốc hình thành và phân loại đá biến chất? Tính năng xây
dựng của đá biến chất? Hãy kể tên ít nhất 3 loại đá biến chất thường dùng trong xây dựng?
CÂU 3 (2 điểm): Trình bày các dạng chuyển động kiến tạo của vỏ Trái Đất? Các loại đứt gãy
kiến tạo có minh họa bằng hình vẽ?
CÂU 4 (2 điểm): Trình bày nội dung và nhiệm vụ của công tác khảo sát địa chất công trình?
Ghi chú: Trọng lượng riêng của nước γn = 9,81 kN/m3.

----- Hết----CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Đỗ Minh Ngọc

Ngô Thị Thanh Hương

Sinh viên không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm



BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ THI HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (DC2CT31)

ĐỀ THI SỐ 5

Hình thức thi: VIẾT – Thời gian: 90 phút

CÂU 1 (3 điểm): Dòng ngầm trong tầng cát pha lẫn sỏi sạn thấm từ hồ ra sông như hình vẽ.
Đất trong tầng chứa nước có hệ số thấm 20m/ngđ; tỷ trọng hạt 2,68; hệ số rỗng 0,587.

Cách sông một đoạn 20m có nền đường đặt ở cao trình +14m có bị ngập nước không? Tại
sao?
2 Tính lưu lượng riêng của dòng ngầm và lượng nước chảy ra nền đường trên 1 đoạn dài 40m?
Kiểm tra khả năng xảy ra cát chảy tại vị trí đặt nền đường?
1

CÂU 2 (3 điểm): Trình bày khái niệm và các phương pháp xác định tuổi của đất đá? Hóa thạch
được dùng để xác định tuổi của loại đá nào và cần phải thỏa mãn các yêu cầu gì?
CÂU 3 (2 điểm): Khái niệm chuyển động kiến tạo của vỏ Trái Đất? Phân tích ảnh hưởng của
chuyển động kiến tạo đến xây dựng công trình?
CÂU 4 (2 điểm): Chỉ số xuyên tiêu chuẩn SPT là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số SPT?
Tại sao khi làm thí nghiệm SPT thì chỉ số SPT lại không được tính đến trong 15cm đầu tiên?
Ghi chú: Trọng lượng riêng của nước γn = 9,81 kN/m3

----- Hết----CÁN BỘ RA ĐỀ


CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Đỗ Minh Ngọc

Ngô Thị Thanh Hương

Sinh viên không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ THI HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (DC2CT31)

ĐỀ THI SỐ 6

Hình thức thi: VIẾT – Thời gian: 90 phút

CÂU 1 (3 điểm): Trong khu đất xây dựng bố trí 4 giếng khoan tác dụng tương hỗ để hạ thấp
mực nước dưới đất như hình vẽ. Đất trong tầng chứa nước có hệ số thấm 15m/ngđ, tầng đất sét
cách nước có trọng lượng thể tích tự nhiên 18,5 kN/m 3. Biết lưu lượng và bán kính ảnh hưởng
của các giếng là 1,2,3,4, lần lượt là: Q 1 = Q3 = 500 m3/ngđ; R1= R3=120m; Q2 = Q4= 750

m3/ngđ; R2= R4=150m.

1 Xác định cao trình mực nước tại A?

Tại A đào một hố móng có chiều sâu 6m. Kiểm tra độ an toàn của đáy hố móng khi tiến hành
bơm hút nước với lưu lượng trên?
3 Khi không bơm hút nước thì có thể đào hố móng với độ sâu tối đa là bao nhiêu để hố móng
vẫn an toàn?
2

CÂU 2 (3 điểm): Nguyên lý, phạm vi áp dụng của thí nghiệm xuyên tĩnh CPT? Các thông số
thu được từ thí nghiệm CPT? So với thí nghiệm SPT thì thí nghiệm CPT có những ưu, nhược
điểm gì nổi bật?
CÂU 3 (2 điểm): Trình bày khái niệm chuyển dịch đất đá trên sườn dốc? Phân tích các nguyên
nhân gây chuyển dịch đất đá trên sườn dốc?
CÂU 4 (2 điểm): Khoáng vật là gì? Nêu các đặc điểm của khoáng vật tạo đất đá? Kể tên một
số khoáng vật tạo đá chính?
Ghi chú: Trọng lượng riêng của nước γn = 9,81 kN/m3

----- Hết----CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Đỗ Minh Ngọc

Ngô Thị Thanh Hương


Sinh viên không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ THI HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (DC2CT31)

ĐỀ THI SỐ 7

Hình thức thi: VIẾT – Thời gian: 90 phút

CÂU1 (3 điểm): Nước ngầm có mặt thoáng tự do trong tầng cát hạt trung có đáy phẳng, nằm
ngang, hệ số thấm 18m/ngđ. Theo hướng dòng thấm khoan 2 giếng khoan cách nhau 800m.
Cao trình mực nước trong 2 giếng khoan lần lượt là +25m và +20m, cao trình đáy cách nước là
+8m. Tầng cát hạt trung có các chỉ tiêu sau: tỷ trọng hạt 2,6; hệ số rỗng 0,576;

1. Vẽ sơ đồ mặt cắt địa chất thủy văn tầng chứa nước?
2. Xác định lưu lượng dòng thấm tầng chứa nước trên bề rộng 150m?
3. Nếu đào hố móng đến cao trình đáy là +22m ở chính giữa 2 giếng khoan trên thì có
nước thấm vào hố móng hay không? Tại sao? Nếu có hãy kiểm tra hiện tượng cát chảy?
CÂU 2: (3 điểm) Tường cừ và sân phủ dùng để hạn chế hiện tượng địa chất nào? Trình bày
khái niệm và điều kiện phát sinh hiện tượng đó? Giải thích tại sao khi dùng tường cừ và sân
phủ lại hạn chế được hiện tượng đó?

CÂU 3 (2 điểm): Phân biệt mẫu đá và khối đá? Độ bền nén một trục của mẫu đá và của khối

đá chỉ tiêu nào có giá trị lớn hơn? Tại sao?
CÂU 4 (2 điểm): Mục đích của phương pháp đào thăm dò địa chất công trình? Kể tên các công
trình đào thăm dò và ý nghĩa của chúng? So sánh mẫu nguyên trạng lấy được từ phương pháp
đào và mẫu nguyên trạng lấy được từ phương pháp khoan khảo sát?
Ghi chú: Trọng lượng riêng của nước γn = 9,81 kN/m3

----- Hết----CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Đỗ Minh Ngọc

Ngô Thị Thanh Hương

Sinh viên không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ THI HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (DC2CT31)

ĐỀ THI SỐ 8


Hình thức thi: VIẾT – Thời gian: 90 phút

CÂU 1 (3 điểm): Trong khu đất xây dựng bố trí 3 giếng khoan tác dụng tương hỗ để hạ thấp
mực nước ngầm như hình vẽ, biết đất trong tầng chứa nước có hệ số thấm 15m/ngđ.

1. Xác định cao độ mực nước tại A biết: lưu lượng và bán kính ảnh hưởng của các giếng là
Q1 = 850 m3/ngđ; R1 = 120m; Q2 = 1200 m3/ngđ; R2 = 140m; Q3 = 1300m3/ngđ; R3 = 150m.
2. Tại A đặt hầm cao độ đáy +10m, Hỏi nước có chảy vào hầm không? Tại sao? Nếu có
thì cần phải tăng lưu lượng tối thiểu mỗi giếng lên bao nhiêu để nước không chảy vào hố
móng? Cho rằng lưu lượng của các giếng bằng nhau.
CÂU 2 (3 điểm): Hình ảnh bên là kết quả của

hiện tượng gì? Trình bày khái niệm hiện
tượng đó và phân tích ảnh hưởng của hiện
tượng đó tới xây dựng công trình?
CÂU 3 (2 điểm): Trình bày nhiệm vụ của công tác khảo sát địa chất công trình? Kể tên các
phương pháp thí nghiệm hiện trường đã học, trong các phương pháp đó thì phương pháp nào
lấy được mẫu và phương pháp nào không lấy được mẫu?
CÂU 4 (2 điểm): Trình bày khái niệm về đất? Phân loại đất theo nguồn gốc hình thành?
Ghi chú: Trọng lượng riêng của nước γn = 9,81 kN/m3
----- Hết----CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp
Đỗ Minh Ngọc
Ngô Thị Thanh Hương

CÂU 1 (3 điểm): Một giếng khoan khai thác nước có đường kính 220mm, được đặt suốt chiều
dài tầng chứa nước dày 7m, đáy tầng chứa nước nằm ngang như hình vẽ. Khi thi công giếng
Sinh viên không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ THI HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (DC2CT31)

ĐỀ THI SỐ 9

Hình thức thi: VIẾT – Thời gian: 90 phút

xác định được mực nước cách mặt đất, lúc xuất hiện là 12m, lúc ổn định là 3m. Hệ số thấm của
đất trong tầng chứa nước là 2,75m/h. Tầng đất sét có trọng lượng thể tích tự nhiên 20,5kN/m 3.
Biết rằng dòng thấm là dòng ổn định, không đều.

1. Hãy xác định lưu lượng nước khai thác khi độ giảm mực nước trong giếng là 4m? Lập
phương trình đường cong phễu hạ thấp mực nước?
2. Hố móng đặt cách tâm giếng khoan 42m và có đáy cách đáy tầng chứa nước 11m. Nếu thi
công hố móng khi giếng đang bơm với lưu lượng trên thì đáy hố móng có bị trồi do nước ngầm
không? Tại sao?
3. Xác định Qmax có thể hút nước từ giếng?
CÂU 2 (3 điểm): Khái niệm hiện tượng Kasrt? Phân tích các điều kiện phát sinh hiện tượng

Kasrt? Các biện pháp xử lý khi xây dựng công trình trong vùng Kasrt?

CÂU 3 (2 điểm): Tính nứt nẻ của khối đá là gì? Cách đánh giá tính nứt nẻ của khối đá?
CÂU 4 (2 điểm): Nguyên lý, cách tiến hành thí nghiệm và phạm vi áp dụng của thí nghiệm cắt
cánh hiện trường (FVT)?
Ghi chú: Trọng lượng riêng của nước γn = 9,81 kN/m3

----- Hết----CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp
Đỗ Minh Ngọc
Ngô Thị Thanh Hương
CÂU 1 (3 điểm): Người ta dự kiến đào một hố móng có cao trình đáy +8,5m, vào tầng chứa
nước có đáy nằm ngang như hình vẽ, tầng chứa nước là cát hạt trung có tỷ trọng hạt là 2,62; hệ
số rỗng 0,88; hệ số thấm 17m/ngđ, biết dòng thấm ổn định không đều.
Sinh viên không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ THI HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (DC2CT31)

ĐỀ THI SỐ 10


Hình thức thi: VIẾT – Thời gian: 90 phút

Hãy tính lưu lượng thấm đơn vị của tầng chứa nước và lập phương trình đường cong hạ thấp
mực nước từ mặt cắt 1 đến mặt cắt 2?
2 Kiểm tra nước có chảy vào hố móng không? Tại sao? Nếu có, kiểm tra hiện tượng cát chảy?
CÂU 2 (3 điểm): Phân tích các nguyên nhân gây ra hiện tượng chuyển dịch đất đá trên sườn
1

dốc? Trình bày các biện pháp phòng chống hiện tượng này?
CÂU 3 (2 điểm): Đá trầm tích hóa học là gì? Các loại đá trầm tích hóa học và đặc điểm chung
của chúng? Nêu tính chất xây dựng của đá trầm tích?
CÂU 4 (2 điểm): Khái niệm mặt cắt địa chất công trình? Cách lập mặt cắt địa chất công trình
dựa vào tài liệu khoan đào thăm dò, vẽ hình minh họa?
Ghi chú: Trọng lượng riêng của nước γn = 9,81 kN/m3

----- Hết----CÁN BỘ RA ĐỀ

CÁN BỘ PHẢN BIỆN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Văn Hiệp

Đỗ Minh Ngọc

Ngô Thị Thanh Hương

Sinh viên không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm




×