Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.06 KB, 8 trang )

VẬT LÝ 7

BÀI 24 . CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I./ mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của am pe kế càng lớn nghĩa
là cường độ của nó càng lớn cường độ của nó càng lớn .
-Nêu được đơn vị cường độ dòng điện là gì?
2.Kỹ năng:
- Sử dụng được am pe kế để đo cường độ dòng điện
- Lắp được mạch điện đơn giản (có cả Ampe kế)
3.Thái độ:

Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
Thói quen sử dụng điện an toàn

II./ chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Cả lớp:

2 pin 1,5 V , 1 bóng đèn pin

1 biến trở, 1 Ampe kế to dùng cho thí nghiệm chứng minh
5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện
Công tắc
Các hình 24.1; 24.2 ; 24.3 và 24.4 SGK phóng to
Các bảng phụ treo câu hỏi
2.Chuẩn bị của học sinh
Mỗi nhóm:

2 pin (loại 1,5 V)
1 Ampe kế, 1 công tắc


5 dây nối có vỏ bọc cách điện 5


VẬT LÝ 7

Bảng điện

III./ tiến trình bài dạy:
1./ Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới:(3’)
GV. Nêu câu hỏi gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời
Hãy nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học?
Hãy nêu 1 ví dụ về tác dụng từ của dòng điện, 1 ví dụ về tác dụng hoá học
của dòng điện?
*Yêu cầu trả lời: Dòng điện có thể gây ra những tác dụng: Nhiệt, phát sáng, hoá học,
tác dụng từ, tác dụng sinh lí
Ví dụ về tác dụng từ: Cho dòng điện di qua nam châm điện nam châm điện hút các vụn
sắt
Ví dụ về tác dụng hoá học của dòng điện: Cho dòng điện chạy qua dung dich CuSO4 dòng
điện tách Cu ra khỏi CuSO4
GV. Yêu cầu học sinh khác nhận xét
GV. Nhận xét ghi điểm
Đặt vấn đề (2’)
- GV đưa ra 1 mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, dây dẫn, bóng đèn, biến trở yêu cầu
học sinh quan sát
HS. Quan sát SĐMĐ
- Khi GV đóng công tắc, bóng đèn phát sáng .
- Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
HS. Tác dụng phát sáng
- GV di chuyển con chạy của biến trở



VẬT LÝ 7

- Yêu cầu HS nhận xét độ sáng của bóng đèn
HS. - Bóng đèn lúc sáng mạnh, lúc thì tối mờ
GV- Khi bóng đèn sáng mạnh đó là lúc cường độ dòng điện qua bóng đèn lớn hơn . Như
vậy, dựa vào tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu mà ta có thể xác định được cường độ
dòng điện
- Vậy cường độ dòng điện là gì? Nó có đơn vị là gì ? Ta dùng dụng cụ gì để đo cường độ
dòng điện? Để trả lời được câu hỏi này thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu
Bài 24 . CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
2. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của thầy và trò

ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cường độ dòng điện và đơn vị

I./ Cường độ dòng điện:

đo cường độ dòng điện (8’)

1. Quan sát thí nghiệm của

- GV treo hình 24.1 lên bảng

giáo viên

- HS quan sát hình 24.1


- GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm trong hình 24.1
- HS theo dõi GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm
- GV thông báo: Ampe kế là một dụng cụ đo cường độ dòng
điện trong mạch, biến trở là dụng cụ để thay đổi cường độ
dòng điện trong mạch
- Yêu cầu HS đọc phần 1


VẬT LÝ 7

- HS đọc phần 1
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và hoàn thành phần nhận
xét

* Nhận xột: Với một búng đốn

- HS theo dõi GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm

nhất định , khi đốn càng sỏng

- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầu HS làm

càng mạnh thỡ số chỉ của am

thí nghiệm trong vòng 2 phút

pe kế càng lớn

- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV , hoàn thành


1.

Cường độ dòng điện

phần kết luận
GV- Yêu cầu HS đọc nhận xét
- HS đọc phần nhận xét, các HS nhận xét, bổ sung
GV - Yêu cầu HS đọc phần 2
- HS đọc phần 2
GV - Yêu cầu HS nêu kí hiệu cường độ dòng điện, đơn vị đo
cường độ dòng điện, đổi đơn vị Ampe sang miliAmpe

* Số chỉ của am pe kế cho biết

-

mức độ mạnh yếu của dũng

HS nêu kí hiệu, đơn vị đo cường độ dòng điện và đổi

đơn vị đo cường độ dòng điện
-

điện và là giỏ trị của cường độ
dũng điện
* kớ hiệu: I
*Đơn vị đo cường độ dòng
điện là Ampe (Kí hiệu là A)


Hoạt động 2: Tìm hiểu về Ampe kế (7’)
GV- Ampe kế là dụng cụ được dùng để làm gì?

1 mA = 0,001 A
1 A = 1000 mA


VẬT LÝ 7

HS- Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện

II./ Ampe kế

GV- Yêu cầu HS quan sát Ampe vừa làm thí nghiệm và xác
định GHĐ và ĐCNN của Ampe kế đó

** Ampe kế là dụng cụ dùng

- HS xác định GHĐ và ĐCNN của Ampe kế được phát

để đo cường độ dòng điện

- GV điều khiển HS thảo luận, thống nhất câu trả lời

- Ký hiệu ampe kế trên sơ đồ

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung nếu có

mạch điện :


A

- GV có thể giới thiệu Vôn kế cho HS quan sát, và chỉ cho HS
phân biệt: Ampe kế và Vôn kế
- HS phân biệt Ampe kế và Vôn kế (Có chữ A và chữ V)
- GV treo hình 24.2
- HS quan sát hình 24.2

- Yêu cầu HS đọc câu C1
- HS đọc câu C1
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu C1 trong vòng 2 phút
- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu C1
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung nếu có
- GV điều khiển HS thảo luận, thống nhất câu trả lời
C1:


VẬT LÝ 7

Hoạt động 4:

Mắc Ampe kế để xác định cường độ dòng

Ampekế

GHĐ

ĐCNN

H24.2a


…A

…A

H24.2b

…A

…A

điện trong mạch (15)
- GV treo hình 24.3 lên bảng
- HS quan sát hình 24.3
III./ Đo cường độ dòng điện

GV- Yêu cầu HS đọc phần III trong SGK
- HS đọc phần III trong SGK
GV - Yêu cầu HS dựa vào hình 24.3 vẽ sơ đồ mạch điện
- Chú ý: Ampe kế được kí hiệu là:

+ A -

- HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện như của mạch điện hình
24.3
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét sơ đồ mạch điện
- Yêu cầu HS chọn Ampe kế thích hợp để đo các dùng cụ
dùng điện thích hợp
- HS chọn các Ampe kế trong hình 24.2 để đo các dụng cụ

dùng điện thích hợp


VẬT LÝ 7

- GV nhận xét qua từng câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc kĩ lại 4 phần nhỏ (hướng dẫn HS thực
hành)
- HS đọc kĩ lại hướng dẫn thực hành
GV- Yêu cầu HS đọc câu C2

*Dòng điện càng mạnh thì

- HS đọc câu C2

cường độ dòng điện càng lớn

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (GV có thể liệt kê ra 1
bảng những điều cần lưu ý khi đo cường độ dòng điện bằng
Ampe kế cho HS đọc)
- HS chú ý nghe GV hướng dẫn
GV- Yêu cầu HS thực hành và hoàn thành câu C2 trong 3 phút
(Chú ý: HS đo hai lần: 1 viên pin và 2 viên pin mắc nối tiếp)
- HS thực hành đo cường độ dòng điện và trả lời câu C2
- GV điều khiển HS thảo luận rút ra nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
- Yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời các câu vận dụng C3 ,
C4 , C5- HS lần lượt đọc và trả lời các câu vận dụng C3 , C4 ,
C5
- Đối với câu C4 GV có thể chuyển thành dạng cột để HS dễ

nhận biết
C4: 2 - a; 3 - b; 4 – c
C5:

IV./ Vận dụng:
C3: 0,175A = 175mA
0,38A

= 380mA

1250mA = 1,25A


VẬT LÝ 7

280mA = 0,28ê

C4: 2 - a; 3 - b; 4 – c

C5: sơ đồ a.
3./ Cũng cố, luyện tập:(4’)
GV + Yêu cầu HS đọc lại những điểm cần ghi nhớ trong bài?
Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
Đo cường độ dòng điện bằng Ampekế
đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A)
+ Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết .
? Mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi nào?
HS (khá) nếu dòng điện chạy qua các thiết bị điện, dụng cụ điện có cường độ định mức
quá mức đó sẽ làm hỏng dụng cụ
4./ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)

+ Về nhà xem lại bài, học thuộc bài, đọc lại phần có thể em chưa biết và làm các bài tập
trong SBT/25
+ Xem trước bài 25: “HIỆU ĐIỆN THẾ”



×