Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.56 KB, 3 trang )

GA:Vật lí 7

Trường THCS Châu Sơn

TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
-Kiến thức Biết được tdụng từ, tdụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng
điện.
-Kỹ năng: Làm được các thí nghiệm kiểm chứng. vận dụng kiến thức để giải
thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Thái độ:Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: - nam châm thử, cuộn dây, chuông điện, bình đựng dd CuSO4
2. Học sinh: - Pin, ắc quy, công tắc, dây dẫn, bóng đèn.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (0 phút)
Câu 1a.Cho mạch điện gồm có: Nguồn điện gồm hai pin, bóng đèn, công tắc
đóng, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện này và đánh mũi tên chỉ chiều dòng
điện chạy trong mạch
b.Nêu 3 ví dụ về chất dẫn điện và 3 ví dụ về chất cách điện thường dùng
nhất ?
Câu2.a. Hãy mô tả hoạt động của chuông điện ?
b. Nêu tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể người ?
Đáp án-biểu điểm
Câu 2(5 điểm)a.Vẽ hình đúng (1 điểm), chỉ chiều đúng (3 điểm).
+
K

b.(2 điểm) - Chất dẫn điện : đồng, nhôm, sắt


- Chất cách điện: Sứ , nhựa, cao su
Câu3( 5 điểm) a. (3 điểm)Khi đóng khóa K mạch điện kín có dòng điện chạy
trong cuộn dây, lúc này cuộn dây trở thành nam châm điện, nên nó hút miếng sắt
về phía cuộn dây kéo theo đầu gõ của chuông gõ vào chuông và làm chuông kêu.
Khi miếng sắt đã về phía cuộn dây thì miếng sắt không tiếp xúc vào tiếp điểm làm
cho mạch điện bị hở, lúc này cuộn dây không phải là nam châm điện nên nhả
miếng sắt ra và lá thép đàn hồi kéo miếng sắt về vị trí ban đầu
b.(2 điểm) Biểu hiện : co cơ, tim ngừng đập, tê liệt hệ thần kinh
3. Bài mới:


GA:Vật lí 7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Hoạt động 1:
HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C1
HS: hoàn thành kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần
này.
HS: thảo luận với câu C3 + C4
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C2 + C3 + C4

Hoạt động 2:
GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát và trả lời C5
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này.
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: hoàn thành kết luận trong SGK
GV: đưa ra kluận chung cho phần này.
Hoạt động 3:GV: cung cấp thông tin
vềtác dụng sinh lí của dòng điện.
HS: nắm bắt thông tin
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C8

Trường THCS Châu Sơn
TG
NỘI DUNG
15’ I. Tác dụng từ.

* Tính chất từ của nam châm.SGK
* Nam châm điện:
C1: a, khi công tắc đóng thì cuộn dây
hút các đinh sắt nhỏ …

b, cực Bắc của nam châm bị hút và
cực Nam của nam châm bị đẩy.
* Kết luận:….. nam châm điện ….
….. từ tính …..
* Tìm hiểu chuông điện:
C3: mạch điện bị hở tại tiếp điểm
khi đó cuộn dây không hút miếng sắt
và trở lại tì vào tiếp điểm.
C4: cứ như vậy miếng sắt bị hút -nhả
liên tiếp nên chuông kêu liên tục.
10’ II. Tác dụng hóa học.

C5: khi đóng công tắc thì đèn sáng
chứng tỏ dd CuSO4 là chất dẫn
điện.
C6: sau 1 vài phút thỏi than nối với
cực âm được phủ 1 lớp màu đỏ.
* Kết luận:
….. đồng ….
5’

III. Tác dụng sinh lí.
SGK

5’

IV. Vận dụng.
C7:
ýC
C8:

ýD


GA:Vật lí 7

Trường THCS Châu Sơn

IV. Củng cố: (7phút)- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm- Gọi 1
vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết- Hướng dẫn làm bài tập trong sách
bài tập.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
VI.Rút kinh nghiệm:
Duyệt ngày 7/3/2013



×