Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nâng cao chất lượng bảo trì công trình công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

TRẦN VĂN ĐỨC

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

TRẦN VĂN ĐỨC
kho¸ 2016-2018; líp cao häc CH16X2

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN


TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.58.02.08

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC

HÀ NỘI – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VĂN ĐỨC
KHÓA: 2016 - 2018

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO TRÌ
CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Đức đã tận tình hướng dẫn
và các quý thầy giáo, cô giáo Khoa sau Đại học cùng các quý thầy giáo, cô
giáo Trường Đại học kiến trúc Hà Nội đã truyền dạy những kiến thức quý báu
trong chương trình cao học và giúp đỡ kinh nghiệm cho luận văn hoàn thành
được thuận lợi.
Cảm ơn Sở Xây dựng Bắc Ninh, Ban quản lý các Khu Công nghiệp
Bắc Ninh, Phòng Quản lý đô thị tỉnh Bắc Ninh, cùng các bạn đồng nghiệp đã
nhiệt tình trao đổi, góp ý và cung cấp thông tin, số liệu.
Cảm ơn Chi cục giám định xây dựng – Sở Xây dựng Bắc Ninh đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi về mặt thời gian để tôi có thể hoàn thành luận văn theo
đúng yêu cầu kế hoạch đề ra.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Văn Đức


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Văn Đức


MỤC LỤC
Lời cảm ơn……………………………………………………………………..
Lời cam đoan…………………………………………………………………...
Mục lục…………………………………………………………………………
Danh mục hình vẽ………………………………………………………………
MỞ ĐẦU ...………………………………………………………………...…1


do

chọn

đề

tài…………………………………………………………...1
Mục

đích

nghiên

cứu……………………………………………………….3
Đối


tượng



phạm

vi

nghiên

cứu…………………………….……............3
Ý

nghĩa

khoa

học



thực

tiễn

của

đề

tài


nghiên

cứu

....................................3
Phương

pháp

nghiên

cứu...............................................................................3
Bố

cục

luận

văn

............................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG…..5
1.1.

Công

trình

công


nghiệp



gì………………………...........................5
1.2. Công tác bảo trì công trình xây dựng trên thế giới..........................6
1.2.1. Một số quy định pháp lý cho công tác bảo trì....................................8
1.2.2.

Chi

phí

cho

công

tác

bảo

trì

trên

thế

giới...........................................11
1.2.3. Đánh giá chung về công tác bảo trì công trình xây dựng trên thế

giới………………………………………………………………………..….11
1.3.

Công

tác

bảo

trì

công

trình

xây

dựng



Việt


Nam..........................12
1.3.1.

Tình

hình phát


triển trong lĩnh vực

xây dựng công

nghiệp..............................................................................................................12
1.3.2.

Công

tác

bảo

trì

công

trình

xây

dựng



nước

ta..................................13
1.3.3. Đánh giá về công tác bảo trì công trình công nghiệp ở nước

ta......................................................................................................................18
1.4. Công tác bảo trì công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh....................................................................................................19
1.4.1. Giới thiệu chung về tỉnh Bắc Ninh...................................................19
1.4.2. Tình hình phát triển trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp trên địa
bàn
tỉnh Bắc Ninh..............................................................................................22
1.4.3. Thực trạng bảo trì công trình công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh.....................................................................................................26
1.4.4. Những hạn chế trong công tác bảo trì công trình công nghiệp trên
địa

bàn

tỉnh

Bắc

Ninh.............................................................................................33
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG
TÁC

BẢO

TRÌ

CÔNG

TRÌNH


XÂY

DỰNG..................................................34
2.1.



sở

khoa

học

về

công

tác

bảo

trì....................................................34
2.1.1.

Bảo

trì

công


trình

xây

dựng…………………………..…….………34
2.1.2.

Sự

xuống

cấp

công



các

trình



yêu

cầu

về

bảo


trì..................................36
2.1.3.

Quy

trình

nội

dung

về

bảo

trì

công


trình................................38
2.1.4. Những nguyên nhân chính gây xuống cấp công trình trong giai đoạn
khai
thác......................................................................................................55
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác bảo
trì………….…..61
2.2.




sở

pháp



về

công

tác

bảo

trì

công

trình.....................................63
2.2.1.

Các

văn

bản

Luật...............................................................................63
2.2.2. Các văn bản dưới luật liên quan đến công tác bảo trì và quản

lý.........64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BẢO
TRÌ CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC
NINH……………………………………………………………………..….67
3.1. Giải pháp về hoàn thiện cơ sở pháp lý ……….…………………...67
3.2.

Giải

pháp

về

tổ

chức………………………………………………...68
3.2.1. Nâng cao trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng
công trình…………………………………………………………………….69
3.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác lựa chọn các nhà thầu thực hiện công tác
bảo trì………………………………………………………………….……..71
3.2.3. Hoàn thiện công tác trao đổi thông tin giữa Chủ đầu tư và các nhà
thầu

liên

quan………………………………………………………………...73
3.2.4. Hoàn thiện công tác thanh kiểm tra việc tuân thủ và thực hiện công
tác

bảo


trì

công

dựng………………………………………….....…74

trình

xây


3.3.

Giải

pháp

kỹ

thuật

.……………………………..…………………..75
3.3.1.

Tiêu

chuẩn

hóa


công

tác

bảo

trì…………………………………….75
3.3.2.

Thực

hiện

phân

cấp

bảo

trì

công

trình

xây

dựng………….…….….76
3.3.3. Giải pháp kiểm soát chất lượng công tác lập quy trình, kế hoạch và

dự

toán

kinh

phí

bảo

trì………………………………………………….………80
3.3.4.

Hoàn

thiện

công

tác

giám

sát

chất

lượng…………..……….………83
3.3.5.


Hoàn

thiện

quy

trình

bảo

trì………….……………………….…….87
3.4. Ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin trong quản lý bảo trì
công

trình

xây

dựng…………

………………………….…………………..…....99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………..……………………...…….…….102
Danh mục tài liệu tham khảo.


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu hình

Tên hình


Hình 1-1

Ảnh minh họa khu công nghiệp

Hình 1-2

Bản đồ tỉnh Bắc Ninh

Hình 1-3

Phần sơn hoàn thiện ngoài nhà xuống cấp, rêu mốc

Hình 1-4

Cửa sổ phòng làm việc khó đóng mở

Hình 1-5

Vị trí chân cột bong tróc sơn chống rỉ

Hình 1-6

Nền nhà sơn Epoxy đã bị bong tróc

Hình 1-7

Xà gồ đã bị rỉ sét

Hình 1-8


Quạt thông gió không còn sử dụng được, tấm lấy sáng bị
bán bẩn, lão hóa

Hình 2-1

Vòng đời của Dự án đầu tư xây dựng

Hình 2-2

Quá trình suy giảm khả năng chịu lực theo thời gian

Hình 3-1

Mối quan hệ giữa mục đích kiểm tra và loại kiểm tra

Hình 3-2

Sơ đồ vận hành bảo trì

Hình 3-3

Sơ đồ thực hiện công tác bảo trì



1

MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Một thực trạng dễ nhận thấy tại các khu công nghiệp tại Việt Nam nói

chung và tại tỉnh Bắc Ninh nói riêng, đó là bên cạnh những công trình có quy
mô ngày càng lớn hơn, có tính thẩm mỹ cao hơn, hiện đại hơn vẫn tồn tại rất
nhiều công trình với những biểu hiện xuống cấp ở nhiều mức độ khác nhau.
Dễ dàng quan sát trực quan phần ngoài những công trình bị rêu mốc, hoen rỉ
kết cấu thép, bong tróc sơn chống rỉ, mục, thủng tấm lợp mái, các tấm kính
mặt dựng ố mờ, những thành phần cấu tạo bị lai tạp do đã được sửa chữa, cơi
nới... làm mất đi sự thống nhất về hình thức của công trình. Đi sâu khảo sát
các công trình sẽ còn thấy nhiều vấn đề hơn như những vết nứt lớn nhỏ ở
tường hoặc dầm, cột, vữa trần bong tróc, gạch lát nền, ốp tường bong rộp, cửa
đóng không thể khít, thấm dột nơi mái nhà, sàn vệ sinh, tôn lợp mái hoen rỉ,
thủng gây dột, hệ thống ống thu nước, thu rác tắc nghẽn... Các biểu hiện
xuống cấp của công trình sẽ còn xuất hiện nhiều hơn, nghiêm trọng hơn nữa
nếu thực hiện công tác kiểm định để đánh giá toàn bộ chất lượng công trình,
gồm cả hệ thống chịu lực, hệ thống kỹ thuật (cơ điện) và phòng cháy, chữa
cháy.
Tại sao có sự xuống cấp nói trên, nguyên nhân do công trình ngay từ đầu
đã không đảm bảo đáp ứng các chỉ tiêu chất lượng, do vật liệu không đạt tiêu
chuẩn để đưa vào công trình hay do quá trình sử dụng, con người chỉ biết khai
thác tối đa công trình mà không có biện pháp để duy trì khả năng làm việc lâu
bền của công trình đó. Sự xuống cấp của công trình có thực sự nguy hiểm, có
đáng để quan tâm lo ngại và đưa thành một trọng điểm trong công tác quản lý
chất lượng công trình.
Để trả lời, tôi xin lấy một sự cố nghiêm trọng vừa xảy ra gần đây là sự sập
đổ một phần tòa nhà 107 Trần Hưng Đạo, TP Hà Nội. Sự cố sập nhà 107 Trần
Hưng Đạo còn đang được điều tra tìm hiểu nguyên nhân, nhưng nhận định sơ


2

bộ cho thấy nếu công trình được kiểm tra đánh giá thường xuyên theo các quy

định về bảo trì thì sự xuống cấp, các nguy cơ nguy hiểm có lẽ đã được phát
hiện sớm và không để xảy ra hậu quả đáng tiếc như vậy! Cụ thể hơn, người
quản lý công trình cần phải tuân thủ chế độ bảo trì thường xuyên theo định kỳ
đã được quy định tại Quyết định số 15/2006/QĐ-BXD ngày 02 tháng 6 năm
2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về Quy định chế độ bảo trì công sở các cơ
quan hành chính nhà nước ‘‘Chủ quản lý sử dụng công sở cần có kế hoạch
tổng thể bảo trì công sở bao gồm công tác khảo sát hiện trạng, lập kế hoạch
vốn, kiểm tra, xác định mức độ và tốc độ xuống cấp, đánh giá chất lượng
công sở và thực hiện công việc sửa chữa công sở khi cần thiết. Đối với công
sở đã quá niên hạn sử dụng nhưng được phép tiếp tục sử dụng thì thời gian
tiến hành bảo trì định kỳ không quá 3 năm/1 lần”.
Việc thường xuyên kiểm tra chất lượng, thực hiện bảo trì công trình với sự
quan tâm, đầu tư thích đáng sẽ duy trì được chất lượng công trình và hình
dạng kiến trúc, phát huy hiệu quả sử dụng của công trình và thời gian lâu dài
về sau.
Bảo trì công trình xây dựng theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ‘‘là tập
hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bình thường, an toàn
của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình khai thác sử dụng.
Nội dung bảo trì công trình xây dựng có thể bao gồm một, một số hoặc toàn
bộ các công việc sau: Kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng
và sửa chữa công trình nhưng không bao gồm các hoạt động làm thay đổi
công năng, quy mô công trình”.
Từ thực trạng xuống cấp của các công trình xây dựng công nghiệp, sự
thiếu hiểu biết và thiếu coi trọng công tác bảo trì công trình đặc biệt là bảo trì
phòng ngừa, sự thiếu vắng các chính sách cụ thể như chiến lược và tiêu chuẩn
bảo trì, chưa có một đánh giá tổng hợp nào về công tác bảo trì, mối nguy hại
tiềm tàng từ các công trình công nghiệp đã xuống cấp cho thấy sự cần thiết


3


phải đánh giá thực trạng xuống cấp để có một cái nhìn tổng quan về công tác
bảo trì công trình hiện nay nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng bảo
trì công trình công nghiệp. Đó là lý do tôi chọn đề tài ‘‘Giải pháp nâng cao
chất lượng bảo trì công trình công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” làm
luận văn tốt nghiệp của mình vì đây là một vấn đề khó nhưng cấp thiết có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn.
 Mục đích nghiên cứu
Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo trì công trình
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác bảo trì công trình công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy định của pháp luật về quản lý và kỹ
thuật bảo trì để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo trì
công trình công nghiệp.
 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phân tích, tổng hợp tài liệu
sẵn có, khảo sát và thống kê thực trạng từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao
chất lượng công tác bảo trì công trình công nghiệp.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa về mặt khoa học: đóng góp lý luận về công tác bảo trì công trình
xây dựng tại Việt Nam.
- Ý nghĩa về thực tiễn: Kết quả của đề tài góp phần cụ thể vào việc triển
khai nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và
bảo trì công trình xây dựng.
 Cấu trúc luận văn


4


Mở đầu
Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về bảo trì công trình xây dựng.
Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý liên quan đến công tác bảo trì công
trình xây dựng.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo trì công trình công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc bảo trì công trình công nghiệp là tập hợp các công việc nhằm đảm
bảo duy trì sự làm việc bình thường, an toàn của công trình công nghiệp theo
quy định của thiết kế trong suốt quá trình khai thác, sử dụng. Quản lý bảo trì

công trình công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là việc quản lý sự xuống
cấp của công trình công nghiệp trên địa bàn, quản lý để đảm bảo các công
trình công nghiệp phải được thực hiện bảo trì nhằm duy trì sự làm việc bình
thường của công trình cũng như đảm bảo cảnh quan kiến trúc của khu công
nghiệp không bị xuống cấp theo thời gian. Qua việc nghiên cứu thực trạng
công trình công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và nhưng tác nhân ảnh
hưởng đến sự xuống cấp công trình công nghiệp thông qua các đề tài nghiên
cứu về lĩnh vực tuổi thọ, sự cố công trình, Thông qua kinh nghiệm quản lý
bảo trì công trình công nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới và căn cứ vào
quy định pháp luật hiện hành liên quan đến việc bảo trì công trình xây dựng.
Đề tài của học viên đã đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
công tác bảo trì công trình công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
2. Kiến nghị
2.1.

Thứ tự ưu tiên cho các giải pháp

- Quy định nội dung quy trình bảo trì đối với các công trình, ưu tiên các công
trình đã xuống cấp, gây nguy hại cho hoạt động sản xuất và con người.
- Quy định về việc định kỳ kiểm định và cấp chứng chỉ kiểm định công trình
theo niên hạn để làm cơ sở đánh giá về chất lượng, an toàn sinh mạng đối với


103

các công trình tập chung đông người,
- Xây dựng chiến lược bảo trì như một công cụ bổ sung hài hòa với chiến
lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước và chiến lược kinh doanh mà tổ
chức, doanh nghiệp đang theo đuổi.
- Nghiên cứu và biên soạn các tiêu chuẩn, tài liệu về công tác bảo trì và thực

hiện chế độ tập huấn và cấp chứng chỉ đào tạo cho các cá nhân tham gia công
tác bảo trì.
2.2. Đề xuất danh mục và nội dung chính của một số văn bản
Trong giai đoạn trước mắt, từ 2018-2020
a. Văn bản pháp lý
- Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc tuân thủ các quy định về bảo trì
các công trình trụ sở cơ quan, đơn vị sự nghiệp;
- Thông tư liên tịch Bộ Xây dựng - Tài chính về lập Quỹ bảo trì nhà và công
trình xây dựng;
- Thông tư, Hướng dẫn xây dựng chiến lược bảo trì, xây dựng các chính sách
bảo trì hướng tới các đối tượng doanh nghiệp có sở hữu công trình xây dựng“.
b. Tài liệu kỹ thuật
- Nghiên cứu ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình công nghiệp.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội khóa 11 (2003). Luật Xây dựng số: 16/2003/QH11;
2. Quốc hội khóa 13 (2014). Luật Xây dựng số: 50/2014/QH13;
3. Quốc hội khóa 11 (2005). Luật Nhà ở số: 56/2005/QH11;
4. Quốc hội khóa 13 (2014). Luật Nhà ở số: 65/2014/QH13;
5. Chính phủ (2004). Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về
quản lý chất lượng công trình xây dựng;
6. Chính phủ (2006). Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 quy định
chi tiết và hướng dẫn Luật Nhà ở;
7. Chính phủ (2010). Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 về bảo
trì công trình xây dựng;
8. Chính phủ (2010). Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 về quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
9. Chính phủ (2015). Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản
lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

10. Chính phủ (2015). Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 về quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở;
11. Bộ Xây dựng (2006). Quyết định số 15/2006/QĐ-BXD ngày 02/6/2006
của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về Quy định chế độ bảo trì công sở các cơ quan
hành chính nhà nước;
12. Bộ Xây dựng (2012). Thông tư 02/2012/TT-BXD ngày 12/6/2012 hướng
dẫn một số nội dung về bảo trì công trình dân dụng, công trình công nghiệp
vật liệu xây dựng và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;
13. Bộ Xây dựng (2016). Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây
dựng;


14. Trần Chủng và CTV (1994). Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá tuổi thọ
công trình xây dựng. Nhà xuất bản xây dựng;
15. Trần Chủng và CTV (1994). Duy trì và nâng cao tuổi thọ công trình xây
dựng dân dụng trong đô thị. Báo cáo đề tài KC11-05;
16. Trần Chủng (2007). Vấn đề bảo trì công trình xây dựng ở Việt Nam. Tạp
chí xây dựng số 3/2007;
17. Trần Chủng (2010). Bảo trì công trình xây dựng;
18. Nguyễn Văn Hùng (2006). Một phương pháp xác định tuổi thọ và tuổi thọ
còn lại của công trình. Tạp chí KHCN xây dựng số 3/2006;
19. Nguyễn Lương Thành (2009). Tổng quan về dân số và nhà ở năm 2009 Tỉnh Bắc Ninh;
20. Закон Российской Федерации от 24.12.1992 N 4218-1 "Об основах
федеральной жилищной политики" (Luật LB Nga số 4218-1 ngày
24/12/1982 về Chính sách nhà ở Liên bang);
21. Правительства Российской Федерации от 24.11.99 N 1289 (Nghị định
chính phủ LB Nga số 1289 ngày 24/11/1999 về Chính sách Liên bang đối với
vấn đề xây dựng và liên hợp nhà ở công cộng);
22. BS EN 15311-2011 (2011), Criteria for Design, Management and Control

of Maintenance Services for Buildings;
23. IPMC 2012 (2012), Internacional Property Maintenance Code, Printed in
the USA, February 2012;
24. МДК 2-03.2003 “Правила и нормы технической эксплуатации
жилищного фонда” (Nguyên tắc và tiêu chuẩn khai thác kỹ thuật quỹ nhà ở);
25. - số báo ngày 18/11/2013;
26.



×