Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De dap an thi HSG mon hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.75 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ MINH HỌA

Đề thi có 03 trang

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
Năm học 2017 - 2018
Môn: Hóa Học
(Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm).
(Gồm 20 câu trắc nghiệm khách quan có 1 hoặc nhiều lựa chọn. Hãy chọn các
phương án đúng và viết và tờ giấy thi.)
Câu 1. Hãy chọn cách sắp xếp các kim loại đúng theo chiều hoạt động hóa học
tăng dần
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
Câu 2. Chất có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtalein
không màu chuyển thành màu hồng:
A. CO2
B. K2O
C. P2O5
D. CaO
Câu 3. Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước ở điều kiện thường là:
A. SO2, NaOH, Na, K2O
B. SO2, K2O, Na, K
C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH
D. SO2, Na2O, K2O, K


Câu 4. Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ:
A. 0,5mol H2SO4 và 1,5mol NaOH
B. 1mol HCl và 1mol KOH
C. 1,5mol Ca(OH)2 và 1,5mol HCl
D. 1mol H2SO4 và 1,7mol NaOH
Câu 5: 8g oxit của 1 kim loại M hoá trị II tác dụng hoàn toàn với 98g dung dịch
H2SO4 10%. Công thức hoá học của oxit kim loại M là:
A. MgO
B. ZnO
C. CuO
D. FeO
Câu 6: Dẫn hoàn toàn 5,6 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 10 g NaOH, muối thu
được có khối lượng là:
A. 26,5g
B. 13,25
C. 21g
D.10,5g
Câu 7: Cacbon tác dụng với H2SO4 đặc giải phóng 13,44 lít khí SO2 (đktc). Khối
lượng C đã phản ứng là
A. 2,4 gam.
B. 1,44 gam.
C. 7,2 gam.
D. 3,6 gam.
Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp
vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
2+

2
6
Câu 9 : Ion M có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s 2p . Cấu hình electron
của M và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là
A. 1s22s22p4 , ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA.
B. 1s22s22p63s2 , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. 1s22s22p63s 3p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. 1s22s22p63s23p,ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA
Câu 10: Cho sơ đồ:
X → XCl2 → X(NO3)2 → X

XCl3 →X(OH)3 →X2O3 →X
X là:


A. Al.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 11: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam
Al2(SO4)3 thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là?
A. 2,68 lít
B. 6,25 lít
C. 2,65 lít
D. 2,25 lít
Câu 12: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất nào dưới đây.
A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
B. NaOH, CuO, Ag, Zn.
C. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl
D. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2

Câu 13: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố ứng với công thức RH 4. Oxit cao
nhất của nó chứa 53,3% O. Xác định tên nguyên tố R
A. Cacbon
B. Silic
C. Photpho
D. Tất cả đều sai.
Câu 14: Cho 112ml khí CO2 ở đktc bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch
Ca(OH)2 thu được 0,1g kết tủa. Nồng dộ mol/l của dung dịch nước vôi là:
A. 0,015M
B. 0,018M
C. 0,016M
D. Kết quả khác
Câu 15 Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng:
A. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si.
B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.
C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2.
Câu 16: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch của các chất sau:
CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số
trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 2a mol CO2 vào dung dịch có chứa a mol Ba(OH)2 thu
được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
A. KHSO4, Na2CO3, Ca(OH)2 và NaCl.
B. HCl, Na2CO3, NaCl và Ca(OH)2.
C. HNO3, KHSO4, Na2CO3 và Ca(OH)2.

D.HNO3,KHSO4,Mg(NO3)2và Ca(OH)2.
Câu 18: Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp
chất bac nitrat:
A. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Au
Câu 19: Khí H2 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu được Hidro tinh khiết có thể
dùng cách nào sau đây ?
A. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư.
B. Cho hỗn hợp qua dung dịch Br2 dư.
C. Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH dư, sau đó qua H2SO4 đặc.
D. Cho hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch Br2 và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 20: Cho các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, HCl, H2SO4 loãng.
Dùng thêm thuốc thử trong trường hợp nào dưới đây để phân biệt các dung dịch
trên bằng phương pháp hóa học ?
A. Dung dịch AgNO3
B. BaCO3 rắn
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch Ba(NO3)2.
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Al = 27; S
= 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba = 137.


II. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ sau:
Fe
Fe3O4
CO2

NaHCO3
NaCl
Cl2
FeCl3
Fe(NO3)3
NaNO3
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung
dịch loãng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl 2, NaCl, Na2SO4, HCl.
Viết các phương trình hóa học.
b. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học trong hai trường hợp sau:
- Sục từ từ khí cacbonic vào dung dịch bari hiđroxit đến dư.
- Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một
lượng nhỏ phenolphtalein.
Câu 3. (2,0 điểm)
Nung a gam một hiđroxit của kim loại R trong không khí đến khối lượng không
đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm đi 9 lần, đồng thời thu được một oxit kim loại.
Hòa tan hoàn toàn lượng oxit trên bằng 330ml dung dịch H 2SO4 1M, thu được dung
dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được m gam kết tủa. Tính a, m, biết lượng axit đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết
để phản ứng với oxit.
Câu 4. (2,0 điểm)
Dung dịch X và Y chứa HCl với nồng độ mol tương ứng là C 1, C2 (M), trong
đó C1 > C2. Trộn 150 ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y được dung dịch Z. Để
trung hòa 1/10 dung dịch Z cần 10ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2
0,25M. Mặt khác lấy V1 lít dung dịch X chứa 0,05 mol HCl trộn với V2 lít dung dịch
Y chứa 0,15 mol axit được 1,1 lít dung dịch. Hãy xác định C1, C2, V1, V2.
Câu 5. (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một chất hữu cơ A (chứa C, H, O), toàn bộ sản
phẩm cháy thu được đem hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 20 gam kết

tủa và dung dịch B, đồng thời thấy khối lượng dung dịch kiềm tăng 4,8 gam. Đun
nóng B đến khi phản ứng kết thúc thu được 10 gam kết tủa nữa.
a. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với metan là 3,75.
b. Biết dung dịch của A làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. Viết các phương trình
hóa học khi cho A tác dụng với CaCO3, KOH, Na, BaO.
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Al = 27; S
= 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba = 137.
--------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.....................................................Số báo danh:......................


PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

HƯỚNG DẪN CHẤM THI
CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9-THCS CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn: Hóa học
A. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm)

Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm.
2

3

4 5 6 7 8 9

1
0


Câu

1

11

Đáp
án

C B;D B;D D C C D B A A C

1
2

1
3

1
4

1
5

16

1
7

1

8

1
9

20

D

B

A

C

B

C

B

C

B

B. PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu

Đáp án

o

t
(1) 3Fe+2O 2 ��
� Fe3O 4
o

t
(2) Fe3O 4  4CO ��
� 3Fe  4CO 2

(3) CO2  NaOH � NaHCO3
(4) NaHCO3  HCl � NaCl  CO 2 � H 2O
1
đpdd
� 2NaOH  Cl 2 � H 2 �
(2đ) (5) 2NaCl+2H 2O ����
c.m.ngăn

Điểm
Mỗi
phương
trình
0,25đ

o

t
(6) 3Cl 2  2Fe ��
� 2FeCl3


(7) FeCl3  3AgNO3 � 3AgCl � Fe(NO3 )3
(8) Fe(NO3 )3  3NaOH � Fe(OH)3 �3NaNO 3

2 a. - Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống
1,0đ
(2đ) nghiệm để nhận biết.
(Mỗi
- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên:
chất
nhận biết
+ Xuất hiện kết tủa trắng  Nhận biết được BaCl2.
được
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl.
0,25
+ Có khí bay lên  Nhận biết được HCl:
điểm).
2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O.
+ Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì chứa NaCl và
Na2SO4.
- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu
chứa NaCl và Na2SO4:
+ Xuất hiện kết tủa trắng  Nhận biết được Na2SO4.
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl.
+ Còn lại là NaCl.


b. Khi sục khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư, ban
đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần.
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O

CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2.
* Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng
có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein: dung dịch có màu
hồng, sau nhạt dần đến mất hẳn.
HCl + NaOH  NaCl + H2O.
Đặt công thức của hiđroxit là R(OH)n, công thức oxit là
R2Om (1≤n≤m≤3; n, m N*)

3
mn
t
2R(OH)n 
O 2 ��
� R 2O m  nH 2O
(2đ)
2
Khối lượng chất rắn giảm đi 9 lần
o

(1)

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

a

a 8a
9
 m R 2Om  a  
 m R (OH) n  mR 2Om
9
9 9
8
2(R  17n) 9

 � R  136n  72m
2R  16m 8

 mgiảm đi =


m R (OH)n
m R 2O m

n
1
1
1
2
2
m
1
2
3
2
3

R
64
-8
-80
128
56
Kết
Thỏa
Loại
Loại
Loại
Loại
luận
mãn
Kim loại R là sắt, công thức hiđroxit: Fe(OH)2.

0,25
3
3
192
Loại

0,25


o

t
4Fe(OH) 2  O 2 ��
� 2Fe 2O3  4H 2O


(2)

Gọi x là số mol của H2SO4 phản ứng với oxit 
10

x  0,33.1 � x  0,3(mol)
100
10

0,3  0, 03(mol)
 n H2SO4 d � 
100
x

0,25

Phương trình hóa học:

Fe2 O3  3H 2SO 4 � Fe 2 (SO 4 )3  3H 2O (3)

Mol : 0,1

0,3

0,1

Fe2 (SO 4 )3  3Ba(OH) 2 � 2Fe(OH)3 �3BaSO 4 � (4)
Mol: 0,1
0,2

H 2SO4  Ba(OH) 2 � BaSO 4  2H 2O
Mol : 0,03

0,25

0,3
(5)

0,03

Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3 0,2 mol; BaSO4 0,33 mol
 m  m Fe(OH)  m BaSO  0, 2.107  0,33.233  98, 29 (gam).
Theo
sự
bảo
toàn
nguyên
tố
Fe

3

4

0,25

n Fe(OH)2  2n Fe2O3  2.0,1  0, 2(mol)

 a = 0,2.90=18 (g).
n NaOH  0, 01.1  0, 01 (mol); n Ba (OH)2  0, 01.0, 25  0, 0025 (mol).


0,25
0,25

Phương trình hóa học:

HCl  NaOH � NaCl  H 2 O

(1)

Mol : 0,01 0,01
2HCl+Ba(OH) 2 � BaCl 2  2H 2O (2)
Mol : 0,005 0,0025
� 0,15C1  0,5C2  10.(0, 01  0, 005)  0,15
 C2  0,3  0,3C1 (*)

0,25

Mặt khác, ta có: V1 + V2 = 1,1 (lít)
V1 

0, 05
0,15
0, 05 0,15
; V2 

 1,1

C1
C2

C1
C2

4
Thay (*) vào (**) ta được:
(2đ) 0, 05
0,15
C1



0,3  0,3C1

 1,1

� 0,33C12  0,195C1  0, 015  0
� C1  0,5M hoặc C1 = 1/11 M.

* Với C1 = 0,5 M  C2 = 0,3 – 0,3.0,5=0,15 (M) (thỏa mãn
vì C1 > C2)
0, 05
0,15
 V1  0,5  0,1 (lít); V2  0,15  1 (lít).

* Với C1 = 1/11 M  C2 = 0,3 – 0,3.1/11 = 3/11 (loại vì khi
đó C1 < C2).

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


a. Đặt công thức phân tử của A là C xHyOz (điều kiện: x, y, z
nguyên, dương, y �2x+2)
y z
y
to
 )O2 ��
� xCO 2  H 2O
4 2
2
CO 2  Ca(OH) 2 � CaCO 3 � H 2O

C x H y O z  (x 

20
100
2CO 2  Ca(OH) 2 � Ca(HCO3 ) 2

(2)

0,25



Mol : 0,2
Mol :


(1)



0,2

(3)

0,1

to

Ca(HCO3 ) 2 ��
� CaCO3 �CO 2  H 2O (4)
10
0,1

100
 0, 2  0, 2  0, 4(mol) .

Mol :

5  n CO
(2đ)
mdd tăng = mCO  mH O  mCaCO (2)
 mCO  mH O  mCaCO (2) + mdd tăng = 20 + 4,8 = 24,8.
 m H O  24,8  m CO  24,8  0, 4.44  7, 2(gam)
2


2

2

0,25

3

2

2

� n H 2O

2

0,25

3

2

7, 2

 0, 4(mol) � n H  0,8(mol)
18

0,25

mO = mA – mC - mH = 12 – 0,4.12 – 0,8.1 = 6,4 (gam) 

nO 

6, 4
 0, 4(mol)
16

 x : y : z = 0,4 : 0,8 : 0,4 = 1 : 2 : 1  Công thức phân tử
của A có dạng (CH2O)n.
MA = 30n = 3,75.16  n = 2  Công thức phân tử của A là
C2H4O2.
b. A có hai nguyên tử oxi, làm đổi màu quỳ tím sang đỏ  A
là axit hữu cơ
 Công thức cấu tạo của A là CH3 – COOH.

0,25
0,25

0,25

2CH3COOH  CaCO3 � (CH3COO)2 Ca  H 2 O  CO 2 �
CH3COOH  KOH � CH3COOK  H 2 O
2CH3COOH  2Na � 2CH3COONa  H 2 �
2CH3COOH  BaO � (CH3COO)2 Ba  H 2 O

0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×