Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN HÓA 12 HỌC KÌ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.84 KB, 48 trang )

*****************************************************************************************
Tiết 1
BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Ngày soạn: 03/02/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT 1
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về Al?
A. Al có tính khử mạnh nhưng yếu hơn Na và Mg.
B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, ô số 13 trong bảng tuần hoàn.
C. Al dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.
D. Al dễ nhường 3 electron hoá trị nên thường có số oxi hoá +3 trong các hợp chất.


Câu 2: Từ Al đến Mg, Na theo chiều tính khử tăng dần
A. năng lượng ion hoá I1 giảm dần, đồng thời thế điện cực giảm dần.
B. năng lượng ion hoá I1 tăng dần, đồng thời thế điện cực giảm dần.
C. năng lượng ion hoá I1 tăng dần, đồng thời thế điện cực tăng dần.
D. năng lượng ion hoá I1 giảm dần, đồng thời thế điện cực giảm dần.
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của các kim loại Na, Mg, Al.
A. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg, Al.
B. Al tan trong dd NaOH cũng như trong Mg(OH)2 giải phóng H2.
+

C. Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H trong dd axit HCl, H2SO4 loãng thành H2.
D. Al có thể khử nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3,... ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do.
Câu 4: Trong quá trình sản xuất Al bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta dùng Criolit. Có những nhận
định sau về Criolit:
(1) Criolit được cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp, từ đó tiết kiệm năng lượng.
(2) Criolit nóng chảy hoà tan Al2O3 tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
(3) Criolit nóng chảy hoà tan Al2O3 tạo điều kiện cho Al2O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp với C (của điện cực)
tạo thành Al nóng chảy.


(4) Al2O3 tan trong criolit nóng chảy tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhẹ hơn Al nổi lên trên và bảo vệ
Al Nóng chảy không bị oxi hoá bởi O2 không khí.
Những nhận định đúng là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 5: Cho phản ứng: Al + NaOH + 3H2O  NaAl(OH)4 + 3/2 H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất
A. NaOH.
B. Na[Al(OH)4].

C. H2O.
D. Al.
oxi hoá là
Câu 6: Có thể dùng bình bằng Al để chuyên chở các dd nào sau đây?
A. dd KOH, NaOH.
B. dd HNO3, dd H2SO4.
C. dd HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
D. dd HCl, H2SO4.
Câu 7: Khi điện phân Al2O3 nóng chảy, ở cực âm xảy ra quá trình:
3+

A. Al  Al + 3e.

3+

B. Al + 3e  Al.

2-

2-

C. 2O  O2 + 4e.
D. O2 + 4e  2O .
Câu 8: Phèn nhôm được dùng để làm trong nước vì:
A. Môi trường của dd là axit (chua), nên trung hoà các bazơ.
B. Khi hoà loãng, kết tủa Al(OH)3 được tạo ra, kéo theo các chất rắn, bẩn lơ lửng trong nước.
3+

C. Al2(SO4)3 là chất điện li mạnh, khi điện li, ion Al kết hợp với các chất bẩn, lắng xuống.
2+


2+

D. Al2(SO4)3 phản ứng trao đổi với các ion Mg , Ca có trong nước, tạo kết tủa.
Câu 9: Quặng boxit chứa Al2O3.2H2O thường có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Để tinh chế quặng, người ta
làm như sau: Cho quặng tác dụng với NaOH đặc, dư. Lọc bỏ chất rắn không tan được dd X. Sục CO2 vào dd X
được kết tủa Y và dd Z. Nung kết tủa Y ở nhiệt độ cao được Al2O3 tinh khiết. Số phản ứng xảy ra trong qui
trình trên là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của Al2O3?
A. Al2O3 có tính bền vững vì liên kết trong Al2O3 rất bền vững.
B. Al2O3 có tính lưỡng tính vì nó vừa thể hiện tính axit, vừa thể hiện tính bazơ.
C. Al2O3 có tính lưỡng tính nên tan được trong nước tạo ra dd kiềm hoặc dd axit.
D. Do cấu trúc rất bền vững mà Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy rất cao và khó bị khử thành Al.
Câu 11: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
B. Cho dd AlCl3 dư vào dd NaOH.
C. Cho dd NaOH dư vào dd AlCl3.
D. Sục CO2 dư vào dd Ca(OH)2.
Câu 12: Trong các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3,... thành kim loại tự do.
(2) Phản ứng của Al với oxit kim loại gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
(3) Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong dd kiềm dư NaOH, Ca(OH)2,…
(4) Axit H2SO4 đặc, nguội, axit HNO3 đặc, nguội đã oxi hoá bề mặt kim loại Al tạo thành một màng oxit có
tính trơ, làm cho Al thụ động.
Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 1.

C. 2.
D. 3.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Al và hợp chất của Al (tiếp).
- Ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị bài tập.
******************************************


Tiết 2
BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Ngày soạn: 09/02/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.

HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT 2
Câu 1: Trong các chất sau: Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, Al, số chất có tính lưỡng tính là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được 4 kim loại: Na, Al, Mg, Ag?
A. dd NaOH.
B. dd NH3.
C. H2O.
D. dd HCl.
Câu 3: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều không tan được trong nước nhưng tan được trong dd
HCl hoặc nước có hoà tan CO2?
A. MgCO3, Al2O3, CaCO3.
B. MgCO3, CaCO3, Al(OH)3.
C. MgCO3, BaCO3, CaCO3.
D. Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, MgCO3.
Câu 4: Để nhận biết 3 chất rắn: Al2O3, MgO, CaCl2 có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây?
A. H2O và H2SO4.
B. H2O và NaOH.
C. H2O và NaCl.
D. H2O và HCl.
Câu 5: Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2 dư vào dd natri aluminat.
(2) Sục khí NH3 dư vào dd AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dd HCl loãng vào dd natri aluminat. Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (3).
D. (1), (2) và (3).
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành không có kết tủa?
A. Cho dd AlCl3 dư vào dd NaOH.
C. Cho dd NH4Cl vào dd natri aluminat.
B. Cho Ba kim loại vào dd NH4HCO3.
D. Cho dd HCl dư vào dd natri aluminat.
Câu 7: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dd NaOH dư thấy có khí thoát ra. Vậy trong
A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3.
B. Al, Fe, Al2O3.
hỗn hợp X có
C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3.
D. Al, Fe, FeO, Al2O3.
Câu 8: Có 5 lọ đựng 5 dd mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2SO4. Thuốc thử dùng để
nhận biết 5 dd trên là
A. dd NaOH.
B. dd Ba(OH)2. C. quỳ tím.
D. dd AgNO3.


Câu 9: Hiện tượng nào sau đây khi nhỏ từ từ dd KOH vào ống nghiệm dd Al(NO3)3 đến rất dư?
A. kết tủa xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần rồi sau đó dần tan hết tạo dd không màu.
B. kết tủa trắng.
C. kết tủa trắng xuất hiện và tan ngay tạo dd không màu.

D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 10: Nhỏ từ từ dd Al(NO3)3 vào ống nghiệm dựng dd KOH, hiện tượng xảy ra là
A. kết tủa trắng xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần rồi sau đó dần tan hết tạo dd không màu.
B. xuất hiện kết tủa trắng.
C. không có kết tủa, chỉ có khí bay lên.
D. kết tủa trắng xuất hiện rồi tan hết ngay tạo dd không màu.
Câu 11: Tách riêng kim loại nhôm ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Mg , nên thực hiện theo trình tự nào sau đây?
A. Ngâm hỗn hợp trong ddịch NaOH, thổi CO2 vào dd, lấy kết tủa nung nóng, điện phân oxit nóng chảy.
C. Ngâm hỗn hợp trong dd CuCl2, điện phân
B. Ngâm hỗn hợp trong dd HCl, điện phân dd.
dd.
D. Cho hỗn hợp tác dụng với oxi, điện phân oxit nóng chảy.
Câu 12: Khi cho m gam Al tác dụng với dd NaOH dư được x lít khí và khi cho m gam Al tác dụng với
HNO3 loãng dư được y lít khí N2 duy nhất (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Quan hệ giữa x và y là
A. x = 5y.
B. y =5x.
C. x = y.
D. x = 2,5y.
Câu 13: Trong các phát biểu sau:
+

(1) Nhôm khử dễ dàng ion H của dd axit, như HCl và H2SO4 loãng, giải phóng H2.
(2) Những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường.
(3) Nhôm không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội.
(4) Nhôm bị thụ động sẽ không tác dụng với các dd HCl, H2SO4 loãng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

Câu 14: Khi cho hỗn hợp gồm a mol kali và b mol nhôm hoà tan trong nước, biết a > 4b. Kết quả là
A. kali và nhôm đều tan hết, thu được dd trong suốt.
B. kali và nhôm đều tan hết, trong bình phản ứng có kết tủa trắng keo.
C. kali tan hết, nhôm còn dư, dd thu được trong suốt.
D. kali tan hết, nhôm còn dư, trong bình phản ứng có kết tủa trắng keo.
Câu 15: Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dd NaAlO2, thu được:
A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3)3) và NaHCO3.
B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dd chứa Na2CO3 và H2O.
C. Không có phản ứng xảy ra.
D. Phần không tan là Al(OH)3, phần dd gồm NaHCO3 và H2O.
Câu 16: Cho một lượng bột kim loại nhôm trong một cốc thủy tinh, cho tiếp dd HNO3 loãng vào cốc, khuấy
đều để cho phản ứng hoàn toàn, có các khí NO, N2O và N2 thoát ra. Bây giờ cho tiếp dd xút vào cốc, khuấy
đều, có hỗn hợp khí thoát ra (không kể hơi nước, không khí). Hỗn hợp khí này có thể là khí nào?
A. NO2; NH3.
B. NH3; H2.
C. CO2; NH3.
D. H2; N2.
Câu 17: Phèn chua có công thức là
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Al và hợp chất của Al (tiếp).
- Ôn tập lí thuyết.



- Chuẩn bị bài tập.
******************************************
BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Ngày soạn: 17/02/2018

Tiết 3
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT 3

Câu 1: Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn
nhất của V là
A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,0.
D. 2,4.
Câu 2 : Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45.
B. 0,35.
C. 0,25.
D. 0,15.
Câu 3: Cho 1 lít dd NaOH có nồng độ b M vào dd có a mol AlCl3 được 0,05 mol kết tủa, thêm tiếp 1 lít dd
NaOH trên thì được 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,15 và 0,06.
B. 0,09 và 0,18.
C. 0,09 và 0,15.
D. 0,06 và 0,15.
Câu 4: Cho 200 ml dd NaOH 2,25M vào 100 ml dd AlCl3 1M được dd X. Sục khí CO2 đến dư vào X đến
phản ứng hoàn toàn thì thấy V lít khí CO2 (đktc) phản ứng. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 6,72.
Câu 5: X là dd chứa 0,1 mol AlCl3, Y là dd chứa 0,32 mol NaOH. Cho từ từ Y vào X, sau khi cho hết Y vào X
được a gam kết tủa. Nếu cho từ từ X vào Y, sau khi cho hết X vào Y được b gam kết tủa. Giá trị của a, b là:
A. a = b = 3,12.
B. a = b = 6,24.
C. a = 3,12, b = 6,24.
D. a = 6,24, b = 3,12.

Câu 6: X là dd AlCl3, Y là dd NaOH 2M. Cho 150 ml dd Y vào cốc chứa 100 ml dd X, khuấy đều tới phản
ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dd Y, khuấy đều đến khi kết tủa
phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol của dd X là
A. 3,2M.
B. 2,0M.
C. 1,6M.
D. 1,0M.
Câu 7: Chia m gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan.
- Phần 2: Hoà tan vừa hết trong 140 ml dd HCl 1M.


Giá trị của m là
A. 2,26.
B. 2,66.
C. 5,32.
D. 7,0.
Câu 8: Dd X là dd NaOH C%. Lấy 36 gam dd X trộn với 400 ml dd AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa bằng khi
lấy 148 gam dd X trộn với 400 ml dd AlCl3 0,1M. Giá trị của C là
A. 3,6.
B. 4,4.
C. 4,2.
D. 4,0.
Câu 9: Một dd X chứa NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH)4]. Cho 1 mol HCl vào dd X thu được 15,6 gam kết tủa.
Số mol NaOH trong dd X là
A. 0,2 hoặc 0,8.
B. 0,4 hoặc 0,8.
C. 0,2 hoặc 0,4.
D. 0,2 hoặc 0,6.
Câu 10: Hoà tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước được dd X. Thêm dần đến hết 300 ml dd

Ba(OH)2 1M vào X được a gam kết tủa và dd Y. Lọc bỏ hết kết tủa rồi sục khí CO2 dư vào dd nước lọc thấy tạo
ra b gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 46,6 và 27,5.
B. 46,6 và 7,8.
C. 54,4 và 7,8.
D. 52,5 và 27,5.
Câu 11: Thêm dd HCl vào 100 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 1M và Na[Al(OH)4] 1M. Khi kết tủa thu được là
6,24 gam thì số mol HCl đã dùng là
A. 0,08 hoặc 0,16.
B. 0,18 hoặc 0,22.
C. 0,18 hoặc 0,26.
D. 0,26 hoặc 0,36.
Câu 12: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al và Ba thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1: tác dụng với nước (dư) được 0,04 mol H2.
- Phần 2: tác dụng với 50 ml dd NaOH 1M (dư) được 0,07 mol H2 và dd Y. Cho V ml dd
HCl vào Y được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V lớn nhất để thu được lượng kết tủa trên là
A. 20.
B. 50.
C. 100.
D. 130.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Al và hợp chất của Al (tiếp).
- Ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị bài tập.
******************************************



Tiết 4
BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Ngày soạn: 13/01/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT 4
Câu 1: Dd X là dd NaOH C%. Lấy 36 gam dd X trộn với 400 ml dd AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa bằng khi
lấy 148 gam dd X trộn với 400 ml dd AlCl3 0,1M. Giá trị của C là
A. 3,6.

B. 4,4.
C. 4,2.
D. 4,0.
Câu 2: Cho từ từ V lit dd NaOH 1,0M vào dd có chứa 26,7 gam AlCl3 thì thu được 11,7 gam kết tủa. Giá trị
của V là
A. 0,45 hoặc 0,6.
B. 0,65 hoặc 0,75.
C. 0,6 hoặc 0,65.
D. 0,45 hoặc 0,65.
Câu 3: Hoà tan 26,64 gam Al2(SO4)3.18H2O vào nước được dd X.
a) Thể tích dd NaOH 0,2M cần thêm vào dd X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. 1,17 lít.
B. 2,34 lít.
C. 1,20 lít.
D. 0,60 lít.
b) Cho 250 ml dd NaOH tác dụng hết với X thì thu được 2,34 gam kết tủa. Nồng độ của dd NaOH đã dùng là
A. 0,36M.
B. 0,36M hoặc 1,52M.
C. 0,36M hoặc 0,80M.
D. 0,36M hoặc 1,16M.
Câu 4: Dd hỗn hợp X gồm KOH 1,0M và Ba(OH)2 0,5M. Cho từ từ dd X vào 100 ml dd Al(NO3)3 1,5M. Thể
tích nhỏ nhất của dd X cần dùng để không còn kết tủa là
A. 300 ml.
B. 150 ml.
C. 200 ml.
D. 400 ml.
Câu 5: Hoà tan vừa hết m gam Al vào dd NaOH thì thu được dd X và 3,36 lít H2 (đktc). Rót từ từ dd HCl 0,2M
vào X thì thu được 5,46 gam kết tủa. Thể tích dd HCl đã dùng là
A. 0,35M.
B. 0,35M hoặc 0,85M.

C. 0,35M hoặc 0,50M.
D. 0,35M hoặc 0,70M.
Câu 6: Cho từ từ V lít dd HCl 0,5M vào 200 ml dd Na[Al(OH)4] 1,0M thu được 11,7 gam kết tủa. Giá trị của
V là
A. 0,3 hoặc 0,4.
B. 0,4 hoặc 0,7.
C. 0,3 hoặc 0,7.
D. 0,7.
Câu 7: Cho 100 ml dd AlCl3 2M tác dụng với dd KOH 1M.


a) Thể tích dd KOH tối tối thiểu phải dùng để không còn kết tủa là
A. 0,4 lít.
B. 0,8 lít.
C. 0,6 lít.
D. 1,0 lít.
b) Cho dd sau phản ứng ở trên tác dụng với HCl 2M thu được 3,9 gam kết tủa keo. Thể tích dd HCl đã dùng là
A. 0,025 lít.
B. 0,325 lít hoặc 0,10 lít.
C. 0,025 lít hoặc 0,10 lít.
D. 0,025 lít hoặc 0,325 lít.
Câu 8: Cho 200 ml dd Al2(SO4)3 tác dụng với dd NaOH 1M nhận thấy khi dùng 180 ml hay dùng
340 ml dd NaOH đều thu được một lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ dd Al2(SO4)3 trong thí
nghiệm trên là
A. 0,125M.
B. 0,25M.
C. 0,375M.
D. 0,50M.
Câu 9: Trong một cốc đựng 200 ml dd AlCl3 2,0M. Rót vào cốc V ml dd NaOH nồng độ aM; thu được kết tủa
đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì còn lại 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200 ml thì a là

A. 1,5M.
B. 7,5M.
C. 1,5M hoặc 7,5M.
D. 1,5M hoặc 3,0M.
Câu 10: Dd X gồm: 0,16 mol Na[Al(OH)4]; 0,56 mol Na2SO4 và 0,66 mol NaOH. Thể tích dd HCl 2M cần cho
vào dd X để được 0,1 mol kết tủa là
A. 0,38 lít hoặc 0,41 lít.
B. 0,41 lít hoặc 0,50 lít.
C. 0,38 lít hoặc 0,50 lít.
D. 0,25 lít hoặc 0,50 lít.
3+

Câu 11: Cho từ từ a mol NaOH vào dd chứa b mol muối Al . Điều kiện để thu được sau phản ứng là
A. a < 4b.
B. a = 2b.
C. a > 4b.
D. 2b < a < 4b.
Câu 12: Cho từ từ dd có a mol AlCl3 vào dd có chứa b mol NaOH. Điều kiện để có kết tủa lớn nhất là
A. b = 3a.
B. b = 2a.
C. b = 4a.
D. 2b = a.
Câu 13: Cho dd có chứa a mol Al2(SO4)3 vào dd có chứa b mol NaOH. Điều kiện để có kết tủa lớn nhất và bé
nhất lần lượt là
A. b = 6a và b = 8a.
B. b = 3a và b ≥ 4a.
C. b = 4a và b ≥ 5a.
D. b = 6a và b ≥ 8a.
Câu 14: Dd X chứa a mol Na[Al(OH)4] và 2a mol NaOH. Thêm từ từ b mol HCl vào dd X. Để sau phản ứng
thu được kết tủa thì giá trị của b là

A. b < 4a.
B. 2a < b < 5a.
C. 2a < b < 4a.
D. 2a < b < 6a.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Al và hợp chất của Al (tiếp).
- Ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị bài tập.
******************************************


Tiết 5
BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Ngày soạn: 15/01/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT 5
Câu 1: Trộn 0,54 gam bột Al với Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không
có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan X trong dd HNO3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm
NO2 và NO (đktc). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2 là
A. 17.
B. 19.
C. 21.
D. 23.
Câu 2: Nung 21,4 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu được hỗn hợp Y. Cho Y
tác dụng hết với dd HCl dư được dd Z. Cho Z tác dụng với dd NaOH dư được kết tủa T. Nung T trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X là
A. 4,4 gam và 17 gam.
B. 5,4 gam và 16 gam.
C. 6,4 gam và 15 gam.
D. 7,4 gam và 14 gam.
Câu 3: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH (dư) thu được dd Y, chất rắn Z và
3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dd Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 48,3.
B. 57,0.

C. 45,6.
D. 36,7.
Câu 4: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít khí H2
(đktc). Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 10,08.
Câu 5: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và FexOy (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư được 0,03 mol H2, dd Y và
4,48 gam chất rắn không tan. Cho từ từ dd HCl vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa
nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của m và công thức FexOy lần lượt là
A. 11,2 và Fe3O4.
B. 8,5 và FeO.
C. 9,1 và Fe2O3.
D. 10,2 và Fe2O3.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem đung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm,


sau một thời gian được m gam hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: hoà tan trong dd NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc).
- Phần 2: hoà tan trong dd HCl dư thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (ở đktc).
Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp Y là
A. 18,0%.
B. 19,62%.
C. 39,25%.
D. 40,0%.
Câu 7: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dd NaOH đặc (dư). Sau phản
ứng được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng

10,8 gam Al. Phần trăm khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 36,71%.
B. 19,62%.
C. 39,25%.
D. 40,15%.
Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3; 69,6 gam Fe3O4 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 114,5 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bột hỗn hợp X phản ứng với dd HCl (dư)
thoát ra V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 34,72.
B. 24,64.
C. 30,24.
D. 28,00.
Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp X gồm Al gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Sau
khi làm nguội, lấy hỗn hợp thu được hoà tan trong dd HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít H2 (đktc). Hiệu suất của
các phản ứng là 100%. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 20,15%.
B. 40,03%.
C. 59,70%.
D. 79,85%.
Câu 10: Nung a gam hỗn hợp bột Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khối lượng phản
ứng được hỗn hợp rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dd NaOH dư được 0,15 mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dd HCl dư được 0,55 mol H2 và dd Y. Cho dd Y tác dụng với
dd NaOH dư trong không khí , lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn Z.
Giá trị của a và b lần lượt là
A. 45,5 và 3,2.
B. 59,0 và 14,4.
C. 91,0 và 32,0.
D. 77,5 và 37,1.
Câu 11: Nung 5,54 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y. Hoà

tan hết Y trong dd HCl dư thì lượng H2 sinh ra tối đa là 0,06 mol. Nếu cho Y vào dd NaOH dư thì thấy còn 2,96
gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 29,24%.
B. 24,37%.
C. 19,50%.
D. 34,11%.
Câu 12: Oxi hoá hoàn toàn 11,2 gam Fe thu được 17,6 gam hỗn hợp X gồm các oxit. Để khử hoàn toàn X
thành Fe cần dùng vừa đủ 5,4 gam bột Al. Hoà tan hỗn hợp thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dd HCl
thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 8,96.
C. 6,72.
D. 2,24.
Câu 13: Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3, Al2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm. Hoà tan hoàn toàn X trong dd HNO3 đun nóng được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá
trị của V là
A. 2,24.
B. 0,224.
C. 0,672.
D. 6,72.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Al và hợp chất của Al (tiếp).
- Ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị bài tập.
******************************************



Tiết 6
BÀI TẬP VỀ CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
Ngày soạn: 01/02/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của Cr và hợp chất của Cr.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT 6
Câu 1: Cho biết Cr có số hiệu nguyên tử Z=24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.

C. [Ar]3d2.
D. [Ar]3d3.
Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
B. Crom (III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
D. Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
Câu 5: Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl; còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:


SO 4
2 KOH )
4  H 2SO 4 )
Cr (OH ) 3  KOH
  X  ( Cl

  Y  H 2
  Z  ( FeSO

   T . Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:

A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
C. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.
Câu 7: Trộn dung dịch chứa x mol CrCl3 với dung dịch chứa y mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỷ lệ
A. x:y=1:4.
B. x:y<1:4.
C. x:y=1:5.
D. x:y>1:4.
3+
Câu 8: Hoà tan muối Cr vào nước thì dung dịch thu được có giá trị của pH là
A. pH<7.
B. pH=7.
C. pH>7.
D. Không dự đoán được.
Câu 9: K2Cr2O7 có khả năng oxi hoá C 2H5OH thành sản phẩm CH3CHO trong môi trường axit H2SO4. Tổng hệ
số tối giản trong phương trình phản ứng đó là
A. 20.
B. 29.
C. 35.
D. 18.
Câu 10: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất
lưỡng tính là
A. 5.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 11: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 12: Khi nung nóng 88,2 gam K 2Cr2O7 ở nhiệt độ nóng trắng, người ta thu được 3,78 lít khí oxi (ở đktc).
Hiệu suất của quá trình nhiệt phân đó là
A. 60%.
B. 80%.
C. 75%.
D. 65%.
Câu 13: Người ta điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho K 2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl
đặc, dư. Nếu hiệu suất của phản ứng đó đạt 100%, thì để thu được 1,344 lít khí clo (ở đktc) người ta cần dùng
một lượng K2Cr2O7 có trọng lượng là
A. 5,88 gam.
B. 8,82 gam.
C. 17,64 gam.
D. 4,9 gam.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Cr và hợp chất của Cr (tiếp).
- Ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị bài tập.
******************************************



Tiết 7
BÀI TẬP VỀ CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
Ngày soạn: 05/02/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của Cr và hợp chất của Cr.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT 7
Câu 1: Để oxi hoá hoàn toàn 9,12 gam FeSO4 trong môi trường axit H2SO4 thành Fe2(SO4)3, người ta đã sử
dụng một lượng vừa đủ là m gam K2Cr2O7. Giá trị của m là
A. 4,41 gam.

B. 2,94 gam.
C. 5,88 gam.
D. 1,47 gam.
Câu 2: Khi hoà tan phèn crom-kali vào nước ta sẽ được một dung dịch trong suốt và có màu. Màu của dung
dịch đó được gây ra bởi
A. ion K+.
B. ion SO42-.
C. H2O.
D. ion Cr3+.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 4,255 gam hỗn hợp gồm AlCl3 và CrCl3 vào nước được dung dịch X. Người ta cho từ
từ một lượng dư dung dịch NaOH vào X và khuấy đều được dung dịch Y. Dẫn một lượng khí clo vừa đủ vào Y,
sau phản ứng thu được dung dịch Z. Thêm lượng dư dung dịch BaCl 2 vào Z, thu được 2,53 gam một chất kết
tủa. Thành phần % theo khối lượng của CrCl3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 27,56%.
B. 38,85%.
C. 35,90%.
D. 37,25%.
Câu 4: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 13 gam crom từ Cr 2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (với hiệu
suất 100%) là
A. 4,05 gam.
B. 2,94 gam.
C. 6,75 gam.
D. 9,45 gam.
Câu 5: Cho dung dịch NaOH 50% tác dụng từ từ với dung dịch chứa 6,34 gam CrCl 3, để kết tủa tạo ra tan hoàn
toàn thì khối lượng tối thiểu cần dùng của dung dịch NaOH đó là
A. 12,8 gam.
B. 6,4 gam.
C. 9,6 gam.
D. 16,0 gam.
Câu 6: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 400 ml dung dịch CrCl 3 0,1M và khuấy đều. Sau khi phản ứng

thực hiện hoàn toàn, thu được 1,03 gam một chất kết tủa keo màu xanh nhạt. Giá trị của V là
A. 30 ml.
B. 120 ml.
C. 30 ml hoặc 150 ml.
D. 20 ml hoặc 120 ml.
Câu 7: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl 2 và
KOH tương ứng là


A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol.
D. 0,03 mol và 0,04 mol.
Câu 8: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng nóng
(trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X
(trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6.
B. 45,5.
C. 48,8.
D. 47,1.
Câu 9: Bình A chứa 300 ml dung dịch CrCl 3 1M. Cho 500 ml dung dịch NaOH vào bình A thu được 20,6 gam
kết tủa. Nồng độ molcủa dung dịch NaOH đã dùng là
A. 0,2M.
B. 2,4M.
C. 0,4M hoặc 2,4M.
D. 0,4M hoặc 2,6M.
Câu 10: Hoà tan hết 1,56 gam bột crom vào 550 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A. Sục O 2 dư vào
A thu được dung dịch B. Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần thêm vào dung dịch B để thu được lượng kết tủa
lớn nhất là
A. 110 ml.
B. 150 ml.
C. 220 ml.

D. 250 ml.
Câu 11: Hoà tan hết 3,12 gam bột crom vào 550 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch X. Sục O 2 dư vào
X thu được dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần thêm vào dung dịch Y để thu
được 2,06 gam kết tủa là

A. 120 ml.
B. 200 ml hoặc 520 ml.
C. 300 ml.
D. 220 ml hoặc 420 ml.
Câu 12: Hoà tan 16,4 gam một hỗn hợp A gồm Mg, Cr, Cu bằng dung dịch HNO 3 5M (vừa đủ), giải phóng ra
20,16 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch
B, thu được 21,4 gam kết tủa. Thành phần % theo khối lượng của crom kim loại trong hỗn hợp A là
A. 27,50%.
B. 32,55%.
C. 35,92%.
D. 31,71%.
Câu 13: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H 2 (ở đktc).
Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 7,84.
D. 10,08.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Cu và hợp chất của Cu.
- Ôn tập lí thuyết.

- Chuẩn bị bài tập.
******************************************


Tiết 8
BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Ngày soạn: 11/02/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của Cu và hợp chất của Cu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT 8

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch
A. H2SO4 đậm đặc.
B. H2SO4 loãng.
C. Fe2(SO4)3 loãng.
D. FeSO4 loãng.
Câu 2: Có các ống nghiệm không nhãn, mỗi ống chứa một trong các hoá chất sau: HCl, HNO 3, NaOH, AgNO3,
NaNO3. Để nhận biết các ống nghiệm đó người ta cần dùng thêm hoá chất là
A. Cu.
B. Dung dịch Al2(SO4)3.
C. Dung dịch Ca(OH)2.
D. Dung dịch BaCl2.
Câu 3: Người ta có ba mẫu hỗn hợp của các kim loại, mỗi mẫu được đựng trong một lọ không nhãn là: (CaAg), (Cu-Al) và (Cu-Mg). Để nhận biết được các mẫu đó người ta có thể dùng cặp hoá chất
A. HCl và AgNO3.
B. HCl và Al(NO3)3.
C. HCl và Mg(NO3)2.
D. HCl và NaOH.
O2 ,t o
O 2 ,t o
,t o
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: CuFeS2     (X)     (Y)  X
 Cu
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Cu2O, CuO.
B. CuS, CuO.
C. Cu2S, CuO.
D. Cu2S, Cu2O.
Câu 5: Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) →
B. Cu + HCl (loãng) →
C. Cu + H2SO4 (loãng) →

D. Cu + HCl (loãng) + O2 →
Câu 6: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung
dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10.
B. 11.
C. 8.
D. 9.
Câu 7: Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1.
B. V2 = 2,5V1.
C. V2 = 2V1.
D. V2 = 1,5V1.
Câu 8: Trong số các quặng chứa đồng là: cuprit (Cu 2O), cancosin (Cu2S), cancopirit (CuFeS2), malasit
CuCO3.Cu(OH)2). Quặng giàu đồng nhất là
A. cuprit.
B. cancosin.
C. cancopirit.
D. malasit.
2+
Câu 9: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại


A. Fe.
B. Na.
C. K.
D. Ba.
63

65
Câu 10: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu .Nguyên tử khối trung bình của đồng là
63
Cu là
63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 29
A. 27%.
B. 50%.
C. 54%.
D. 73%.
Câu 11: Cho các dung dịch: HCl, CH5N, NH3, KCl, CH3COOH. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 12: Có hai mẩu đồng A và B có khối lượng tương ứng là m A và mB. Người ta thả mẩu A vào dung dịch
H2SO4 đặc và mẩu B vào dung dịch HNO 3 loãng với giả sử rằng trong cả hai trường hợp đó khi phản ứng xảy ra
chỉ có khí thoát ra là sản phẩm duy nhất. Để thu được cùng một thể tích khí thì tỷ lệ khối lượng của hai mẩu
đồng đó là
A. mA:mB=1:2.
B. mA:mB=3:4.
C. mA:mB=2:3.
D. mA:mB=1:5.
Câu 13: Người ta cho V lít khí H 2 (ở đktc) đi qua bột CuO dư đun nóng, thu được 1,6 gam đồng kim loại. Mặt
khác, nếu cho V lít khí đó (ở đktc) đi qua bột PbO dư đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng Pb thu
được là
A. 0,675 gam.
B. 1,0125 gam.
C. 0,3375 gam.
D. 1,35 gam.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp rắn gồm 0,1 mol Ag 2O và 0,1 mol Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, dư.

Sau phản ứng cô cạn dung dịch, thu được chất rắn X. Nung X đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối
lượng là
A. 18,8 gam.
B. 28,0 gam.
C. 29,6 gam.
D. 31,2 gam.
Câu 15: Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp chứa HCl 1M và NaNO 3 0,2M. Thể tích khí NO (là sản
phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là
A. 1,12 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,24 lít.
D. 3,36 lít.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Cu và hợp chất của Cu (tiếp).
- Ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị bài tập.
******************************************


Tiết 9
BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Ngày soạn: 18/02/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của Cu và hợp chất của Cu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TIẾT 9
Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của
X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 8,60 gam.
B. 20,50 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,40 gam.
Câu 2: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và
Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V

A. 0,448.
B. 0,112.

C. 0,224.
D. 0,560.
Câu 3: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của
V là
A. 0,746.
B. 0,448.
C. 1,792.
D. 0,672.
Câu 4: Hòa tan hết 30,4g hh gồm CuO và FeO bằng dd HCl dư, thu được dd X. Chia dd X ra 2 phần bằng
nhau. Phần 1 cho tác dụng với dd NH3 dư, sau đó lọc lấy kết tủa, nung trong kk tới khối lượng ko đổi thu được
16g chất rắn. Cô cạn phần 2 thu được chất rắn Z khan. Đun nóng toàn bộ chất rắn Z với lượng dư H2SO4 đặc rồi
dẫn khí và hơi đi qua bình đựng lượng dư P2O5, thì thể tích khí đi ra khỏi bình đựng P2O5 là
A. 2,24 lit.
B. 3,36 lit.
C. 11,2 lit.
D. 11,648 lit.
Câu 5: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol
Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít.
B. 0,6 lít.
C. 0,8 lít.
D. 1,2 lít.
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung
dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,075.
C. 0,12.
D. 0,06.
Câu 7: Để có được 40 kg dung dịch đồng (II) sunfat 20% người ta cần dùng khối lượng của đồng sunfat

pentahiđrat (CuSO4.5H2O) và nước lần lượt là
A. 12,0 kg và 28,0 kg.
B. 12,5 kg và 27,5 kg.
C. 14,2 kg và 25,8 kg.
D. 11,7 kg và 28,3 kg.


Câu 8: Nhúng một tấm Cd có khối lượng 50 gam vào dung dịch chứa 14,1 gam đồng (II) nitrat và 14,58 gam
thuỷ ngân (II) nitrat. Sau khi đồng và thuỷ ngân được đẩy hoàn toàn ra khỏi dung dịch, giả sử rằng chúng bám
hết trên bề mặt của tấm Cd, thì % tăng khối lượng của tấm Cd là
A. 1,51%.
B. 1,20%.
C. 0,98%.
D. 0,72%.
Câu 9: Thả một tấm đồng có khối lượng 13,2 gam vào 300 gam dung dịch sắt (III) nitrat có nồng độ 11,2%.
Sau một thời gian lấy tấm đồng đó ra, nhận thấy nồng độ % của sắt (III) nitrat bằng nồng độ % của đồng (II)
nitrat. Khối lượng của tấm đồng sau khi lấy ra khỏi dung dịch là
A. 10,0 gam.
B. 11,4 gam.
C. 9,5 gam.
D. 8,0 gam.
Câu 10: Người ta điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 9,65A sau thời gian 40 phút thì catot
bắt đầu có khí thoát ra và dừng lại. Khối lượng Cu sinh ra ở catot là
A. 7,68 gam
B. 8,67 gam
C. 6,4 gam
D. 3,2 gam
Câu 11: Hoà tan 25 gam CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. Đánh giá gần đúng pH và nồng
độ mol của dung dịch A là
A. pH = 7; 0,2M

B. pH> 7; 0,01M
C. pH< 7; 0,2M
D. pH< 7; 0,2M
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Fe và hợp chất của Fe.
- Ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị bài tập.
******************************************


Tiết 10
BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Ngày soạn: 25/02/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của Fe và hợp chất của Fe.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.

III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TỰ CHỌN TIẾT 10
Câu 1: Nhóm chất nào sau đây không thể khử được oxit của Fe?
A. H2, Al, CO.
B. Ni, Sn, Mg.
C. Al, H2, C.
D. CO, H2, C.
Câu 2: Sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào?
A. CuSO4, Cl2, HNO3 đặc nguội, HCl.
B. Mg(NO3)2, O2, H2SO4 loãng, S.
C. AgNO3, Cl2, HCl, NaOH.
D. Cu(NO3)2, S, H2SO4 loãng, O2.
A
B
C
Câu 3: cho sơ đồ phản ứng: Fe  
FeCl

2    FeCl3    FeCl2. các chất A, B, C lần lượt là
A. Cl2, Fe, HCl.
B. HCl, Cl2, Fe.
C. CuCl2, HCl, Cu.

D. HCl, Cu, Fe.
Câu 4: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn Al?
A. H2O
B. HNO3
C. ZnSO4
D. CuCl2.
Câu 5: Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H 2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO 4
thì sẽ có hiện tượng gì ?
A. Lượng khí thoát ra ít hơn.
C. Lượng khí bay ra nhiều hơn.
B. Lượng khí bay ra không đổi.
D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt)
Câu 6: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. FeS2 + 2HCl  FeCl2 + S + H2S
B. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3.
C. 2FeI2 + I2  2FeI3.
D. FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O.
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOHdư cho ra 3,136 lít khí (đktc) và để lại
một chất rắn A. Hoà tan hết A trong dung dịch H 2SO4 loãng, sau đó thêm NaOH dư được kết tủa B. Nung B
ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8 gam. Khối lượng của X là
A. 18,24 gam.
B. 18,06 gam.
C. 17,26 gam.
D. 16,18 gam.
Câu 8: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 2,52 gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong
dung dịch HNO3 thu được 0,0175 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO 2. Tỷ khối hơi của Y đối với H 2 là 19. Giá trị
của x là
A. 0,06.
B. 0,035.
C. 0,07.

D. 0,075.
Câu 9: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và
NO2 có tỷ khối hơi so với O2 là 1,3125. Khối lượng m là
A. 5,6g.
B. 11,2g.
C. 0,56g.
D. 1,12g.


Câu 10: Để 10,08 gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm Fe,
FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan A hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thấy giải phóng 2,24 lít khí X (ở đktc). Khí X

A. NO2
B. NO
C. N2O
D. N2
Câu 11: Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu
được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một
phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,8.
B. 3,36.
C. 3,08.
D. 4,48.
Câu 12: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2O3 và 0,2 mol FeO vào dung dịch HCl dư thu được dd A.
Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi được m(g) chất rắn. Giá trị m là
A. 16.
B. 32.
C. 48.
D. 52.

IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Fe và hợp chất của Fe (tiếp).
- Ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị bài tập.
******************************************


Tiết 11
BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Ngày soạn: 05/03/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của Fe và hợp chất của Fe.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.

GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TỰ CHỌN TIẾT 11
Câu 1: Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2 lần lượt
tác dụng với dd HNO3 loãng. Số chất bị oxi hóa là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây đã viết sai?
A. 4FeO + O2  2Fe2O3.
B. 2FeO + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
C. FeO + 2HNO3 loãng  Fe(NO3)2 + H2O.
D. FeO + 4HNO3 đặc  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
Câu 3: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào
sau đây?
A. AgNO3
B. HCl, O2
C. FeCl3
D. HNO3.
Câu 4: Chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 kim loại Al, Fe, Cu?
A. H2O
B. dd NaOH
C. dd HCl
D. dd FeCl3.
Câu 5: Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 ta có thể sử dùng nhóm chất nào sau đây?

A. Fe, Cu, Na
B. HCl, Cl2, Fe
C. Fe, Cu, HI.
D. Cl2, Cu, Ag.
Câu 6: Cho các hợp chất của sắt sau: Fe 2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. Số chất vừa thể hiện tính
khử, vừa thể hiện tính oxi hóa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO 3 1M, thu được
dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là
A. 1,200.
B. 1,480.
C. 1,605.
D. 1,855.
Câu 8: Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe 2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là
A. 48 gam.
B. 50 gam.
C. 32 gam.
D. 40 gam.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS 2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H 2SO4 đặc nóng thu
được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y
không màu, trong suốt, có pH = 2. Số lít của Y là
A. 22,6.
B. 22,8.
C. 26,2.
D. 22,9.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO 4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A. Cho A làm mất

màu vừa đủ dung dịch chứa 1,58 g KMnO 4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và
Fe2(SO4)3 lần lượt là
A. 76% ; 24%.
B. 50%; 50%.
C. 60%; 40%.
D. 55%; 45%.


Câu 11: Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở
nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là
A. 7,0.
B. 8,0.
C. 9,0.
D. 10,0.
Câu 12: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2SO4 đặc nóng, dư, chỉ thoát ra khí SO 2 với thể
tích 0,112 lít (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS.
B. FeO.
C. FeS2.
D. FeCO3.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Fe và hợp chất của Fe (tiếp).
- Ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị bài tập.
******************************************



Tiết 12
BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Ngày soạn: 12/03/2018
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của Fe và hợp chất của Fe.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TỰ CHỌN TIẾT 12
Câu 1: Chọn thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 lọ đựng 3 hỗn hợp Fe + FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3?
A. Dd HCl.
B. Dd NaOH.

C. Al.
D. Dd CuSO4.
Câu 2: Để phân biệt các dd muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta dùng
A. dd BaCl2.
B. dd BaCl2; dd NaOH.
C. dd AgNO3.
D. dd NaOH.
o
Câu 3: Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ trên 580 C thì tạo ra sản phẩm là
A. FeO, H2
B. Fe2O3, H2
C. Fe3O4, H2
D. Fe(OH)3, H2.
Câu 4: Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, bền trong nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bền bảo
vệ là
A. Fe, Al
B. Fe, Cr
C. Al, Cr
D. Mn, Cr.
Câu 5: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong
không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là
A. FeO, ZnO.
B. Fe2O3, ZnO.
C. Fe2O3.
D. FeO.
Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là
A. Chỉ sủi bọt khí.
B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí.
D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.

Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe 2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng
thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Giá trị của m là
A. 70.
B. 72.
C. 65.
D. 75.
Câu 8: Cho hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản
ứng oxit sắt thành Fe) thu được hỗn hợp rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hỗn hợpB thành 2 phần bằng nhau.
-Phần 1: cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H2 (đktc).
-Phần 2: cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì có 3,472 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
Công thức của oxit sắt là
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Không xác định được.
Câu 9: Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ
hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 7 g kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được
1,176l khí H2 (đktc). Oxit kim loại là
A. Fe2O3.
B. ZnO.
C.Fe3O4.
D. FeO.


Câu 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,06 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được
dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,03.
C. 0,12.

D. 0,06.
Câu 11: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung
dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí
NO bay ra)
A. 28,8 gam.
B. 16 gam.
C. 48 gam.
D. 32 gam.
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc
bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột
ban đầu là
A. 90,27%.
B. 85,30%.
C. 82,20%.
D. 12,67%.
IV. Củng cố bài
1. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài, phương pháp giải.
V. Hướng dẫn về nhà
1. Hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài tập về Fe và hợp chất của Fe (tiếp).
- Ôn tập lí thuyết.
- Chuẩn bị bài tập.
******************************************


Tiết 13
BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Ngày soạn: 18/03/2018
A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố tính chất của Fe và hợp chất của Fe.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán.
B. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án.
- HS: Ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài tập.
D. Tiến trình lên lớp
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới
GV: Nêu bài tập, yêu cầu Hs thảo luận, làm bài.
HS: Thảo luận, làm bài tập.
GV: Yêu cầu một số Hs trình bày bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kết luận và chỉnh sửa. Nhấn mạnh kiến thức và kĩ năng quan trọng qua bài tập.
Từ bài tập, khái quát dạng bài, phương pháp giải, các kiến thức lí thuyết quan trọng.
BÀI TẬP TỰ CHỌN TIẾT 13
Câu 1: Câu nào trong các câu dưới đây không đúng?
A. Fe tan trong dung dịch CuSO4.
B. Fe tan trong dung dịch FeCl3.
C. Fe tan trong dung dịch FeCl2.
D. Cu tan trong dung dịch FeCl3.
Câu 2: Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO 4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước
cất, sấy khô và đem cân thấy
A. khối lượng thanh Zn không đổi.

B. khối lượng thanh Zn giảm đi.
C. khối lượng thanh Zn tăng lên.
D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu.
Câu 3: Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do
A. MnO4- bị khử bởi Fe2+.
B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+.
C. MnO4- bị oxi hoá bởi Fe2+.
D. KMnO4 bị mất màu trong môi trường axit.
Câu 4: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là
A. hematit.
B. xiđerit.
C. manhetit.
D. pirit.
Câu 5: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm
A. Fe(NO3)2, H2O.
B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư.
C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư.
Câu 6: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được một chất rắn là
A. Fe.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Fe3O4.
Câu 7: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe 3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng. Sau
phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của
dung dịch HNO3 là
A. 3,2M.
B. 3,5M.
C. 2,6M.

D. 5,1M.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và
1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá
trị của m là
A. 29.
B. 52,2.
C. 58,0.
D. 54,0.
Câu 9: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung
dịch H2SO4 đặc nóng (dư ) thoát ra 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 3,78.
B. 2,22.
C. 2,52.
D. 2,32.


×