Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ THẢO

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ THẢO

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.LÊ QUỐC HỘI



THÁI NGUYÊN - 2018


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng Luận văn thạc sĩ kinh tế “Quản lý rủi ro tín dụng
đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên” được hoàn thành là quá trình
nghiên cứu nghiêm túc của tôi cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên
hướng dẫn là thầy PGS.TS. Lê Quốc Hội.
Tôi cam đoan các số liệu, trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng
và trung thực, kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong những công
trình được nghiên cứu từ trước đến nay.
Thái Nguyên, tháng 02 năm 2018
Học viên
Phạm Thị Thảo


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng đối với
khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên”, tôi đã nhận được hướng dẫn giúp đỡ,
động viên của nhiều cá nhân và tập thể; tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban
giám hiệu nhà trường, phòng quản lý sau đại học, các thầy cô giáo khoa sau
đại học cùng tất cả các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi
trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Có được kết quả này tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu

sắc đối với thầy giáo PGS.TS. Lê Quốc Hội, Trường Đại học Kinh tế quốc
dân, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và nhân viên Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn của mình, tuy
nhiên vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được
sự giúp đỡ đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn!
Thái Nguyên, tháng 02 năm 2018
Học viên
Phạm Thị Thảo


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ............................................................ ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài...................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
5. Bố cục của đề tài nghiên cứu ........................................................................ 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........................................... 4

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh
nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại................................................. 4
1.1.1. Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa của Ngân hàng thương mại ........................................................................ 4
1.1.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân
hàng thương mại .............................................................................................. 16
1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa của một số ngân hàng thương mại.................................... 31
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số NHTM ..................... 31
1.2.2. Bài học đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi
nhánh Thái Nguyên ......................................................................................... 34


iv
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 37
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 37
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp ............................................... 37
2.2.2. Phương pháp tổng hợp số liệu............................................................... 37
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 38
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 39
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của ngân hàng ...................... 39
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá quản lý rủi ro tín dụng đối với DNNVV của
NHTM ............................................................................................................. 40
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NH TMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN...................44
3.1. Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CN Thái Nguyên ... 44
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 44
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương

Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên ................................................................. 45
3.1.3. Một số kết quả đạt được của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam Chi nhánh Thái Nguyên ......................................................................... 46
3.2. Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại NH TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên ........... 56
3.2.1. Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................... 56
3.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên. ............ 58
3.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên ........ 63
3.3.1. Nhận diện rủi ro .................................................................................... 63
3.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng ....................................................................... 66


v
3.3.3. Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng: ........................................................ 67
3.4. Nguyên nhân hạn chế của quá trình quản lý rủi ro tín dụng đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Chi nhánh Thái Nguyên .................................................................................. 79
3.4.1. Nguyên nhân chủ quan .......................................................................... 79
3.4.2. Nguyên nhân khách quan ...................................................................... 82
3.5. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại NH TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên ...... 85
3.5.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 85
3.5.2. Một số hạn chế ...................................................................................... 86
Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN
DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN .................................................................... 89
4.1. Định hướng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên ........... 89
4.1.1. Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên ................................................................. 89
4.1.2. Định hướng mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên ............. 90
4.2. Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh
Thái Nguyên .................................................................................................... 90
4.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng .............................................. 90
4.2.2. Thành lập nhóm thẩm định dự án riêng biệt ......................................... 91
4.2.3. Liên kết với các thương hiệu uy tín, tài trợ chuỗi khép kín .................. 91
4.2.4. Xây dựng phòng ban/tổ quản lý rủi ro riêng biệt .................................. 92
4.2.5. Nâng cao chất lượng thông tin .............................................................. 93


vi
4.2.6. Tăng cường quản lý tài sản bảo đảm .................................................... 94
4.2.7. Tăng cường giám sát sau giải ngân ....................................................... 94
4.2.8. Áp dụng đồng bộ các giải pháp xử lý tín dụng ..................................... 95
4.2.9. Hoàn thiện và nâng cao tính hiệu quả của hệ thống chấm điểm
xếp hạng .......................................................................................................... 97
4.2.10. Xây dựng danh mục tín dụng theo từng thời kỳ ................................. 97
4.2.11. Đồng tài trợ ......................................................................................... 98
4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 99
4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước .................................................................. 99
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ................................................... 100
4.3.3. Kiến nghị với ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .................. 101
4.3.4. Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước khác có liên quan ........ 101
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 104



vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Nội dung

1

ATM

Máy rút tiền tự động

2

CTCP

Công ty cổ phần

3

DNNVV

4

HĐQT


Hội đồng quản trị

5

KCN

Khu công nghiệp

6

KH

7

NHTM

Ngân hàng thương mại

8

NHNN

Ngân hàng nhà nước

9

NHCT

Ngân hàng Công thương


10

PGD

Phòng giao dịch

11

POS

Điểm giao dịch, điểm thanh toán

12

RRTD

Rủi ro tín dụng

13

TTTM

Tài trợ thương mại

14

TCTD

Tổ chức tín dụng


15

TDQT

Tín dụng quốc tế

16

TDN

Tổng dư nợ

17

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

18

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

19

TMCP

Thương mại cổ phần


20

Vietinbank

21

XNK

Xuất nhập khẩu

22

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Khách hàng

Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng phân chia quy mô doanh nghiệp ............................................. 4
Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại Vietinbank giai đoạn 2014 - 2016 ..... 46
Bảng 3.2: Tình hình thu phí dịch vụ tại Vietinbank giai đoạn 2014 - 2016 ... 50
Bảng 3.3: Tình hình dư nợ tại Vietinbank giai đoạn 2014 - 2016 .................. 52
Bảng 3.4: Tỷ trọng cho vay Doanh nghiệp và cá nhân tại Vietinbank giai

đoạn 2014 - 2016 .......................................................................... 53
Bảng 3.5: Kết quả kinh doanh của Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn
2014 - 2016 ................................................................................... 54
Bảng 3.6: Số lượng khách hàng vay vốn tại Vietinbank Thái Nguyên giai
đoạn 2014 - 2016 .......................................................................... 55
Bảng 3.7: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV tại Vietinbank Thái Nguyên ....... 56
Bảng 3.8: Tỷ lệ cho vay/vốn huy động của Vietinbank Thái Nguyên giai
đoạn 2014 - 2016 .......................................................................... 57
Bảng 3.9: Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ của Vietinbank Thái Nguyên giai
đoạn 2014 - 2016 .......................................................................... 59
Bảng 3.10: Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ tại Vietinbank Thái Nguyên giai
đoạn 2014 - 2016 .......................................................................... 60
Bảng 3.11: Tỷ lệ mất vốn/tổng dư nợ DNVVN tại Vietinbank Thái
Nguyên giai đoạn 2014 - 2016...................................................... 61
Bảng 3.12: Nợ xấu DNVVN theo thời hạn cho vay tại Vietinbank Thái
Nguyên giai đoạn 2014 - 2016...................................................... 61
Bảng 3.13: Thực trạng nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh .......................... 62
Bảng 3.14: Thang xếp hạng khách hàng doang nghiệp tại Vietinbank
Thái Nguyên.................................................................................. 69
Bảng 3.15: Bảng mức cấp tín dụng tối đa với tài sản bảo đảm là quyền sử
dụng đất ......................................................................................... 76


ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức của Vietinbank Thái Nguyên ............................. 45
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu huy động vốn của Vietinbank Thái Nguyên giai
đoạn 2014 - 2016 .......................................................................... 48
Biểu đồ 3.2: Huy động vốn theo kỳ hạn của Vietinbank Thái Nguyên
giai đoạn 2014-2016 ..................................................................... 49

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu thu phí dịch vụ của Vietinbank Thái Nguyên giai
đoạn 2014 - 2016 .......................................................................... 51
Biểu đồ 3.4: Dư nợ cho vay DNVVN, DN lớn và cá nhân tại
Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2016 .......................... 57
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nợ xấu một số ngân hàng năm 2016 ................................. 59


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hoạt động tín dụng đã và đang là một trong những hoạt động kinh
doanh chính đem lại nguồn thu chủ yếu cho các Ngân hàng thương mại nói
chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên
nói riêng. Thu nhập của ngân hàng chủ yếu từ tín dụng, chiếm 70-80% doanh
thu trở lên, trong đó tín dụng doanh nghiệp là chủ yếu. Cùng với việc đem lại
thu nhập đáng kể cho ngân hàng thì lĩnh vực tín dụng cũng là lĩnh vực nghiệp
vụ phức tạp và ẩn chứa nhiều rủi ro nhất. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với
ngân hàng thường rất lớn: làm tăng chi phí của ngân hàng, thu nhập lãi bị
chậm hoặc mất đi cùng với sự thất thoát vốn vay, làm xấu đi tình hình tài
chính và cuối cùng làm tổn hại đến uy tín và vị thế của ngân hàng.
Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại
bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng
ngừa hoặc giảm thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. Từ năm 2006, khi Việt Nam
bắt đầu gia nhập WTO thì nền kinh tế phát triển khá nhanh, trong đó các
doanh nghiệp nhỏ và vừa với sự năng động của mình đã đóng góp rất lớn cho
sự phát triển của nền kinh tế. Bởi vậy, Chính phủ cũng như các bộ ban ngành
đã dành khá nhiều sự ưu đãi cho các doanh nghiệp thuộc diện này, đặc biệt là
nguồn vốn vay từ các ngân hàng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ và vừa do
mới được thành lập quy mô còn nhỏ, do đó rất dễ chịu ảnh hưởng của các
biến động kinh tế Việt Nam và thế giới. Trong bối cảnh, nền kinh tế đối mặt

với nhiều khó khăn; thách thức, rủi ro trong kinh doanh có xu hướng tăng cao
và phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
Hiện nay, theo định hướng chung của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam, hoạt động tín dụng khuyến khích bán lẻ nên tiềm ẩn nhiều rủi ro
tín dụng đối với cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kết quả kinh doanh
của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên tốt hay
không phụ thuộc rất lớn vào việc hạn chế rủi ro tín dụng.


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×