Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo dục về môi trường cho học sinh THCS thông qua dạy học hóa học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHAN HIẾU TRUNG

GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG
HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC VÀ
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học

Thừa Thiên Huế, năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHAN HIẾU TRUNG

GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG
HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC VÀ
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMSÁNG TẠO
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Demo Version -Mã
Select.Pdf
SDK
số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN

Thừa Thiên Huế, năm 2018
2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Thừa Thiên Huế, tháng 6 năm 2018
Tác giả luận văn

Phan Hiếu Trung

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc. Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ
Nguyễn Phú Tuấn, người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và hỗ trợ tôi rất
nhiều trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả quý thầy ( Cô ) đã từng giảng dạy
lớp Cao học Hóa khóa 25 chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học Hóa học,
nhờ đó mà tôi đã tích lũy được những kinh nghiệm nghiên cứu vô cùng quý báu.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy ( Cô ) và cán bộ Phòng, Khoa Sau đại học

đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập. Đồng
thời, tác giả cũng xin cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ từ các đồng nghiệp và các em
học sinh trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Mặc dù có rất cố gắng hoàn thành luận văn bằng tất cả lòng nhiệt tình và tâm
huyết, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, bản thân mong nhận được
sự góp ý chân thành từ quý thầy cô và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn!
Thừa Thiên Huế, tháng 6 năm 2018

Demo Version - Select.Pdf SDK

Tác giả

Phan Hiếu Trung

4


MỤC LỤC

Trang
TRANG PHỤ BÌA ..................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................................. i
PHỤ LỤC................................................................................................................................... 8
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................... 9
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ................................................................................. 10
DANH MỤC MÔ HÌNH, HÌNH VẼ.................................................................................... 11
PHẦN I: MỞ ĐẦU................................................................................................................ 12
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 12

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 12
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................................ 13
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................... 13

Version
- Select.Pdf
SDK
5. PHẠM VIDemo
NGHIÊN
CỨU CỦA
ĐỀ TÀI .......................................................................
13
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 13
7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ............................................................................................. 14
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................ 14
9. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:............................................................................................... 14
PHẦN II. NỘI DUNG .......................................................................................................... 15
Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................................. 15
1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 15
1.2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS .......................... 16
1.2.1. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học
sinh ............................................................................................................................ 16
1.2.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học ............................................ 18
1.3. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM
CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .......................................... 22

5


1.3.1. Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định

hướng năng lực .......................................................................................................... 22
1.3.2. Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo
dục cấp trung học cơ sở ............................................................................................. 28
1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC VỚI KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ .. 29
1.5. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN HÓA HỌC Ở
TRƯỜNG THCS ....................................................................................................... 30
1.6. LỒNG GHÉP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HÓA HỌC THCS ............................................................ 30
1.6.1. Khái niệm dạy học tích hợp, lồng ghép lý thuyết và thực tiễn ....................... 30
1.6.2. Tác dụng của việc dạy học lý thuyết gắn liền với thực tiễn ............................ 31
1.6.3. Nguyên tắc cơ bản khi lồng ghép nội dung thực tiễn vào chương trình dạy học
hóa học ở trường THCS ............................................................................................ 31
1.7. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG, LỒNG
GHÉP NỘI DUNG MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN HÓA HỌC Ở
TRƯỜNG THCS ....................................................................................................... 32

Demo
- Select.Pdf SDK
1.7.1. Mục đích
khảoVersion
sát ...........................................................................................
32
1.7.2. Đối tượng khảo sát .......................................................................................... 32
1.7.3. Tiến hành khảo sát .......................................................................................... 32
1.7.4. Kết quả khảo sát .............................................................................................. 33
Chương 2: GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA
DẠY HỌC HÓA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMSÁNG TẠO ..................... 41
2.1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS .................. 41
2.2. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC HÓA HỌC Ở
TRƯỜNG THCS 6 7 .......................................................................................... 47

2.3.

MỤC ĐÍCH LỒNG GHÉP KIẾN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở

TRƯỜNG THCS ....................................................................................................... 50
2.4. NỘI DUNG VẬN DỤNG LỒNG GHÉP VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THCS 810 ..................... 51
2.4.1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu ................................................ 51

6


2.4.2. Các nguồn năng lượng ...................................................................................... 53
2.4.3. Tài nguyên thiên nhiên .................................................................................... 54
2.4.4. Ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người................................................... 54
2.5. KIẾN THỨC HÓA HỌC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HÓA CHẤT ĐẾN MÔI
TRƯỜNG .................................................................................................................. 54
2.5.1. Công nghệ Nanô .............................................................................................. 54
2.5.2. Những hoá chất trong sản phẩm...................................................................... 55
2.5.3. Chất thải điện tử .............................................................................................. 55
2.5.4. Chì trong sơn ................................................................................................... 56
2.6. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NGUYÊN TẮC ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THỰC
HIỆN .......................................................................................................................... 56
2.6.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................ 56
2.6.2. Căn cứ định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường THCS,
dạy học gắn với thực tiễn .......................................................................................... 60
2.6.3. Căn cứ đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS ................................................. 61
2.6.4. Nguyên tắc của việc đề xuất các biện pháp .................................................... 63

Demo

Version
- Select.Pdf
SDK
2.7. ĐỀ XUẤT
MỘT
SỐ BIỆN
PHÁP NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN
DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG CỦA HỌC SINH TRONG
LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 22, 23 .................................................... 63
2.7.1. Biện pháp 1: Sưu tầm, xây dựng nguồn tư liệu cung cấp thông tin phục vụ
giáo dục môi trường trong chương trình hóa học bậc THCS.................................... 63
2.7.2. Biện pháp 2: Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học trong dạy học ................ 72
2.7.3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ............................. 87
2.7.4. Biện pháp 4: Hoạt động thông tin truyên truyền về bảo vệ môi trường ....... 96
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................................ 98
3.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................ 98
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ............................................................... 98
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm............................................................... 98
3.2. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................................... 98
3.2.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm.................... 98

7


3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm .............................................................................. 99
3.2.3. Tiến hành thực nghiệm.................................................................................. 100
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................ 100
3.3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm ............................................................. 100
3.3.2. Kết quả sau thực nghiệm ............................................................................... 101

3.3.3. Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm .............................................. 105
3.3.4. Đánh giá phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................ 109
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 111
1. KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 111
1.1 Nghiên cứu các nội dung làm cơ sở lý luận của đề tài ..................................... 111
1.2. Tìm hiểu giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học ở trường THCS ... 111
1.3. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả của đề tài ..................................... 112
2. KHUYẾN NGHỊ............................................................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 113
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

8


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

ĐHSP

Đại học sư phạm

GDMT

Giáo dục môi trường

GD


Giáo dục

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

THCS

Trung học cơ sở

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

TN

Thực nghiệm

ĐC

Đối chứng

Demo Version - Select.Pdf SDK
PPDH


Phương pháp dạy học

CTHH

Công thức hóa học

PTN

Phòng thí nghiệm

HĐTNST

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

9


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1. 1. bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội
dung và chương trình định hướng năng lực ..............................................................25
Bảng 1.2. Nhận xét của giáo viên về GDMT ............................................................34
Bảng 1. 3. Mức độ thường xuyên của việc liên hệ thực tế trong phần bài giảng .....35
Bảng 1. 4. Phương pháp hoặc hình thức dạy học lồng ghép GDMT ........................36
Bảng 1. 5. Thuận lợi của giáo viên ...........................................................................37
Bảng 1. 6. Khó khăn của giáo viên khi lồng ghép nội dung GDMT ........................38
Bảng 1. 7. Kiến nghị của giáo viên ...........................................................................39
Bảng 1. 8. Mức độ hiểu biết cuả học sinh về vấn đề môi trường .............................39
Bảng 2. 1. Những bài có khả năng lồng ghép nội dung GDMT ...............................44
Bảng 2. 2. Nồng độ cho phép lớn nhất của một số chất trong không khí nơi làm
việc ............................................................................................................................67

Bảng 3. 1. Thống kê số học sinh tham gia thực nghiệm đề tài .................................99
Bảng 3. 2. Phân phối tần suất số học sinh theo điểm bài kiểm tra trước TN ..........100
Bảng 3. 3. bảng kết quả HS đạt điểm xi ..................................................................101

Demo
- Select.Pdf
SDK
Bảng 3. 4. bảng
phânVersion
phối tần số,
tần suất và tần
suất lũy tích ..............................101
Bảng 3. 5. bảng phân loại kết quả học tập của học sinh ......................................102
Bảng 3. 6. bảng kết quả HS đạt điểm xi ..................................................................103
Bảng 3. 7. bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích .............................103
Bảng 3. 8. bảng phân loại kết quả học tập của học sinh ........................................104
Bảng 3. 9. bảng so sánh dữ liệu ..............................................................................106
Bảng 3.10. bảng giá trị P .........................................................................................107
Bảng 3.11. bảng Mức độ ảnh hưởng (ES)...............................................................107
Bảng 3.12. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả bài kiểm tra lần 1, lần 2, lần 3 ........108

10


DANH MỤC MÔ HÌNH, HÌNH VẼ
Hình 1. 1. Mô hình bốn thành phần năng lực............................................................ 27
Hình 2.1. Biến đổi khí hậu .......................................................................................47
Hình 2.2. Suy giảm tầng ôzôn ...................................................................................47
Hình 2.3. Rừng, đất rừng và đồng cỏ đang bị suy thoái/ bị triệt phá mạnh mẽ ........48
Hình 2.4. Đất khô cằn, một số nơi đất hoang bị sa mạc hóa; Thiếu nước ngọt, nguồn

nước đang bị ô nhiễm,… ...........................................................................................48
Hình 2.5. Ô nhiễm không khí, đất; Lan truyền thuỷ triều đỏ; Tăng độ phóng xạ: của
nước biển ...................................................................................................................49
Hình 2.6. Ô nhiễm nguồn nước do rác thải gia .........................................................49
Hình 2.7. Suy thoái đa dạng sinh học .......................................................................50
Hình 2.8. Thang đo pH ..............................................................................................52
Hình 2.9. Quá trình hình thành mưa axit ..................................................................53
Hình 2.10. Câu lạc bộ vẽ tranh; Tuyên truyền dưới cờ .............................................91
Hình 2.11. Ảnh sinh hoạt trò chơi dân gian của nhà trường .....................................92
Hình 2.12. Viếng Đền thờ Liệt sĩ; Tham quan di tích Đình Phú Mỹ - Phú Hội;

Demo
- Select.Pdf
Tham quan nhà
máyVersion
xử lý nước
thải - Nhơn SDK
Trạch; Tham quan - vệ sinh khu vực
Bia tưởng niệm Liệt sĩ xã Phú Hữu ...........................................................................92
Hình 2.13. Thi vẽ tranh về môi trường; Hội thi ẩm thực; Hội thi nét đẹp đội ..........93
Hình 2.14. Đoàn viên , đội viên học sinh tham gia vệ sinh môi trường ...................97
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích ..............................................................................102
Hình 3.2. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh ........................................103
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích ..............................................................................104
Hình 3.4. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh ........................................105

11


PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ô nhiễm môi trường là một trong những thách thức lớn nhất đối với toàn cầu,
của mỗi quốc gia và khu vực trong thế kỷ 21, đặc biệt ở những nơi đông dân cư như
thành phố, thị trấn, thì môi trường là vấn đề quan tâm hàng đầu cần phải giải quyết.
Mặt khác cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới là sự gia
tăng không ngừng của những vấn đề môi trường, chúng ta đang phải đối mặt với
tình trạng suy thoái nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường. Đó
đang là vấn đề đặt ra đối với tất cả các quốc gia trên thế giới và đòi hỏi sự nỗ lực
của toàn cầu để cải thiện tình hình này. Đối với một nước đang phát triển, quá trình
đô thị hoá diễn ra nhanh chóng như ở Việt Nam thì các vấn đề môi trường đặt ra
càng khó khăn hơn và không dễ để giải quyết. Sau gần 20 năm đổi mới nền kinh tế
Việt Nam không ngừng tăng trưởng với tốc độ tăng GDP hàng năm đạt khoảng 78%, các hoạt động kinh tế xã hội diễn ra sôi nổi mạnh mẽ và điều tất yếu kéo theo
đó là lượng rác thải gia tăng không ngừng theo nhịp độ đô thị hoá, tốc độ phát triển
công nghiệp. Từ đó đặt ra một vấn đề mà hiện nay chúng ta đang quan tâm và nỗ

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
lực giải quyết
đó là công
tác quản
lý rác thải còn
rất nhiều bất cập. Có thể nói chúng
ta chưa có được một hệ thống xử lý rác thải hiệu quả và việc tìm ra phương hướng
giải quyết vấn đề này là vô cùng quan trọng. Đó là nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường và ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị và sức khoẻ cộng đồng. Vì thế, việc
đưa giáo dục môi trường vào trong giảng dạy hóa học ở trường THCS là cần thiết
và đáp ứng được yêu cầu xã hội đặt ra cho giáo dục ngày nay.
Với những lý do nêu trên và nhằm góp phần trong việc giáo dục môi trường

cho học sinh THCS tôi xin chọn đề tài “Giáo dục về môi trường cho học sinh
THCS thông qua dạy học Hóa học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là đưa nội dung giáo dục môi trường vào
bải giảng hóa học lớp 8, 9 bậc Trung học cơ sở.
Với việc lồng ghép như thế, bài giảng hóa học sẽ dễ dàng đạt được yêu cầu là
có liên hệ thực tiễn, vừa giáo dục được ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Bên

12


cạnh đó, bài giảng có kết hợp kiến thức giáo dục môi trường sẽ tăng hứng thú học
tập cho học sinh, giúp tiết học bớt căng thẳng và học sinh sẽ yêu thích môn Hóa
học.
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu các phương pháp, nội dung giảng dạy môn Hóa học trong nhà
trường.
Nghiên cứu thực trạng tác động từ hoạt động hóa học đến lĩnh vực môi
trường hiện nay, những kiến thức hóa học vận dụng vào thực tiễn cuộc sống có liên
quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Nghiên cứu đề xuất những biện pháp tổ chức thực hiện tích hợp nội dung
thực tiễn liên quan đến lĩnh bảo vệ môi trường vào trong các chương trình giảng dạy
môn Hóa học trong nhà trường.
Tuyển chọn, xây dựng một số bài tập, câu hỏi trắc nghiệm, hoạt động trãi
nghiệm sáng tạo, hoạt động ngoại khóa, chuyên đề tuyên truyền, băng ron tuyên
truyền…liên quan đến hóa học và môi trường trong chương trình dạy môn hóa học
THCS.

- Select.Pdf
SDK

Thực Demo
nghiệm Version
sư phạm (thông
qua phiếu
đánh giá, thông tin giáo viên, học
sinh) nhằm đánh giá hiệu quả nội dung của đề tài.
Rút ra những bài học kinh nghiệm, đề xuất và giải pháp.
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học môn Hóa học ở trường THCS
Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục môi trường thông qua dạy học
hóa học lớp 8, 9 ở trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh
Đồng Nai.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Nội dung: chương trình hóa học lớp 8, lớp 9 bậc THCS
Đối tượng thực nghiệm: Học sinh Trung học cơ sở tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh
Đồng Nai.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

13


Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, phân tích, khái quát và tổng
hợp kiến thức. Chọn lọc kiến thức về giáo dục môi trường có liên quan mật thiết
đến hóa học làm cơ sở cho việc thực hiện đề tài.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát, điều tra.
- Phương pháp chuyên gia.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả thực hiện đề tài.
Phương pháp thống kê toán học:
Dùng phương pháp toán học xử lý số liệu thực nghiệm.

7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu hiểu biết đầy đủ cơ sở lí luận và thực tiễn, việc lồng ghép giáo dục môi
trường vào dạy học cho học sinh cũng như tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
sẽ nâng cao nhận thức của học sinh về môi trường
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Cung cấp những giáo án được thiết kế dựa trên cơ sở kết quả thăm dò ý kiến
giáo viên.

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Cung cấp
những
thông tin
gần nhất về hóa
học môi trường để dạy môn hóa
đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.
Cung cấp những giá trị cụ thể về mức độ thành công của việc đưa giáo án lồng
ghép giáo dục môi trường vào thực tiễn giảng dạy hóa học lớp 8, 9 ở bậc THCS.
9. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:
Cấu trúc của luận văn gồm 3 phần:
- Phần 1: Mở đầu
- Phần 2: Phần nội dung, gồm 3 chương
+ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
+ Chương 2: Giáo dục về môi trường cho học sinh THCS thông qua dạy học
Hóa học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo
+ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
- Phần 3: Kết luận và khuyến nghị


14



×