Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Hoạt Động Giáo Dục NGLL Và Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường Trung Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGLL VÀ
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC


THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ
TRONG CÁC TRƯỜNG THCS VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ
TRONG CÁC TRƯỜNG THCS VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


Hoạt động Giáo dục Ngoài giờ Lên lớp
(HĐGDNGLL)
• HĐGDNGLL là hoạt động được được tổ chức
ngoài giờ học các môn văn hóa.
• HĐGDNGLL không là hoạt động ngoại khóa
đơn thuần.
• HĐGDNGLL có quan hệ chặt chẽ với hoạt
động dạy học, tạo điều kiện gắn lí thuyết với
thực hành, thồng nhất giữa nhận thức và
hành động, góp phần quan trọng vào sự hình
thành và phát triển của học sinh trong giai
đoạn hiện nay.



Hoạt động Giáo dục Ngoài giờ Lên lớp
(HĐGDNGLL)


Nội dung chương trình HĐGDNGLL nhằm
giúp học sinh củng cố, mở rộng và khắc sâu
kiến thức văn hóa, nối kết kiến thức và xã
hội, hoàn thiện kỹ năng thực hành xã hội để
trở thành người có ích cho bản thân, gia
đình và xã hội.


Hoạt động Giáo dục Ngoài giờ Lên lớp
( HĐGDNGLL)


Chương trình HĐGDNGLL
• Ở bậc Trung học phổ thông (THPT):
Chương trình được bố trí 9 chủ điểm trong năm
học (18 tiết) và chủ điểm hoạt động hè: Mùa hè
tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng (6 tiết) ở
các lớp 10, 11, 12 (xem phân phối chương trình)
Với thời gian còn 2 tiết/ tháng nên các nội dung
sau đây được tích hợp giảng dạy ở môn GDCD:
• Tích hợp các chủ đề đạo đức (lớp 10), kinh tế,
chính trị, xã hội (lớp 11) và pháp luật (lớp 12)
sang môn GDCD bậc THPT.



Chương trình GDHN được bố trí dạy 1 tiết/tháng nên các nội dung sau sẽ được thực
hiện ở chương trình HĐGDNGLL:

1. Ở lớp 10 THPT
- Chủ điểm tháng 9: Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực hiện lồng ghép
nội dung chủ đề: Em thích nghề gì? trong chương trình GDHN
lớp 10.
- Chủ điểm tháng 11: Thanh niên với truyền thống tôn sư, trọng
đạo. Thực hiện chủ đề: Tìm hiểu nghề dạy học trong chương
trình GDHN lớp 10.
- Chủ điểm tháng 3: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp. Thực
hiện chủ đề: Nghề tương lai của tôi trong chương trình GDHN
lớp 10.


Chương trình GDHN được bố trí dạy 1 tiết/tháng nên các nội dung sau
sẽ được thực hiện ở chương trình HĐGDNGLL:
2. Ở lớp 11 THPT
- Chủ điểm tháng 9: Thực hiện lồng ghép nội dung chủ đề : Tôi muốn
đạt được ước mơ, GDHN lớp 11.
- Chủ điểm tháng 12: Thực hiện chủ đề: Tìm hiểu lĩnh vực an ninh
quốc phòng, GDHN lớp 11.
- Chủ điểm tháng 3: Thực hiện chủ đề: Giao lưu với các điển hình sản
xuất giỏi, GDHN lớp 11.
3. Ở lớp 12 THPT
- Chủ điểm tháng 9: Thực hiện lồng ghép nội dung chủ đề: Định
hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước và địa phương, GDHN lớp
12.
- Chủ điểm tháng 12: Thực hiện chủ đề: Tổ chức giao giao lưu, tham

quan theo chủ đề hướng nghiệp, GDHN lớp 12.
- Chủ điểm tháng 3: Thực hiện chủ đề: Thanh niên lập nghiệp, GDHN
lớp 12.
- Chủ điểm tháng 5: Thực hiện chủ đề: Tổ chức lễ tri ân và trưởng
thành cho học sinh lớp 12 tại các trường THPT.


Thực hiện
• HĐGDNGLL là hoạt động trong kế hoạch giáo dục của
nhà trường. Cần thành lập Ban chuyên môn do Hiệu
trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng làm Trưởng ban phụ
trách tổ chức chỉ đạo HĐGDNGLL chung của trường.
Ban chuyên môn có chế độ sinh hoạt định kỳ như các
tổ nhóm chuyên môn khác.
• Toàn thể hội đồng giáo viên, các tổ chức đoàn thể và
học sinh có trách nhiệm tham gia HĐGDNGLL theo kế
hoạch của trường. Giáo viên chủ nhiệm lớp trực tiếp
phụ trách HĐGDNGLL của lớp.
• Đối với giáo viên được phân công thực hiện
HĐGDNGLL được tính giờ dạy như các môn học khác


Thực hiện
• Trong quá trình thực hiện HĐGDNGLL, giáo
viên chủ nhiệm là người hướng dẫn, cố vấn
cho học sinh chủ động tổ chức và điều hành
hoạt động của tập thể, tạo điều kiện để phát
huy vai trò tự chủ của học sinh trong hoạt
động.




Vấn đề:



KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

Giáo dục,Dạy học và hoạt động TNST

HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO


Khái niệm Giáo dục (nghĩa hẹp)


Khái niệm HĐTNST


Đặc điểm của HĐTNST


2/ Hoạt động TNST và
hoạt động giáo dục NGLL
2.1/ Phân biệt HĐTNST và hoạt động giáo dục NGLL.

Hoạt động TNST

Hoạt động GDNGLL


Vị trí, vai trò - Là một bộ phận của chương
trình; Có quan hệ chặt chẽ với
hoạt động dạy học.
- Gắn lí thuyết với thực tiển.
- Phát triển phẩm chất nhân cách
và năng lực chung và năng lực
đặc thù.

- Là một bộ phận của chương trình;
Có quan hệ chặt chẽ với hoạt động
dạy học.
- Gắn lí thuyết với thực tiển.
- Phát triển nhân cách toàn diện
của học sinh.
- Được tổ chức ngoài giờ học các
môn văn hoá.

Mục tiêu

+ Kiến thức: củng cố, mở rộng,
khắc sâukiến thức đã học; nâng cao
hiểu biết về các lỉnh vực của đời
sống xã hội và giá trị truyền thống
và nhân loại.
+ Kỹ năng: góp phần hình thành

Hoạt động TNST nhằm hình thành
và phát triển phẩm chất nhân
cách, các năng lực tâm lí xã hội …;

giúp hs tích luỹ kinh nghiệm riêng
cũng như phát huy tiềm năng
sáng tạo của cá nhân mình;


Hoạt động TNST

Hoạt động GDNGLL

Mục tiêu

- Làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo Năng lực chủ yếu như tự hoàn
dựng được sự nghiệp và cuộc sống thiện, thích ứng, hợp tác, giao tiếp
hạnh phúc sau này.
ứng xử; có lối sống phù hợp với các
giá trị xã hội.
+ Thái độ: có ý thức trách nhiệm với
bản thân, gia đình, xã hội; tích cực
tham gia hoạt động tập thể, lựa
chọn nghề nghiệp tương lai…

Nội dung

5 lĩnh vực nội dung:
- Gía trị sống, kỹ năng sống.
- Quê hương đất nước và hoà bình
thế giới.
- Gia đình và nhà trường.
- Nghề nghiệp.
- Khoa học và nghệ thuật.

Được thể hiện qua các chủ đề đa
dạng, phong phú vừa đảm bảo yêu
câu chung và vừa phù hợp với đặc

6 mạch nội dung;
-Giaó dục truyền thống.
- Ý thức học tập.
- Tổ quốc, Đảng, Đoàn…
- Tình bạn, tình yêu, gia đình.
- Hoà bình, hữu nghị và hợp tác.
- Tình nguyện.
Được thể hiện trong 9 hoặc 10 chủ
đề theo tháng.


Hoạt động TNST
Nội dung

Hoạt động GDNGLL

điểm của từng trường, địa
phương.

Chương trình
Song song 2 chương trình:
Một chương trình chung cho tất cả.
tự chọn hay bắt chương trình bắt buộc đối với
buộc.
100% học sinh và chương trình
tự chọn.

Phương pháp
và hình thức tổ
chức

- Hình thức giống nhau.
- PP: Thiết kế nhiệm vụ rõ ràng
hướng tới mục tiêu hình thành
các năng lực cụ thể.

- Hình thức giống nhau.
- Hướng dẫn hoạt động chung, phát
huy vai trò chủ thể của học sinh
trong hoạt động.

Đánh giá

- Đánh giá năng lực cụ thể
thông qua các chỉ số hành vi và
tiêu chí chất lượng.
- Thông qua các công cụ cho
mọi hình thức.
- Đánh giá quá trình và kết quả

- Đánh giá sự phát triển về nhận
thức, kĩ năng, thái độ; Thực hiện
bằng nhiều con đường; tự nhận
xét; nhận xét của tập thể, của các
giáo viênqua quan sát hoạt động;
trò chuyện, qua sản phẩm.



Hoạt động TNST

Hoạt động GDNGLL

Đánh giá

hoạt động trên từng cá nhân
và xác định được ví trí của mỗi
hs trên đường phát triển năng
lực.
Minh chứng: bộ hồ sơ hoạt
động của hs.

Sử dụng kết
quả đánh giá

- Để báo cáo kết quả hoạt động Góp phần vào đánh giá hạnh kiểm;
của hs cho các bên liên quan.
nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện.
- Điều chỉnh ncác yếu tố giúp
hs nâng cao mức độ năng lực
trên đường phát triển.
- Là điều kiện cần của đánh giá
xếp loại ntoàn diện hs để xét
lên lớp , chuyển cấp và xét
tuyển cho những hoạt động
đặc thù…



2.2 Kết luận:
Qua bảng phân tích trên, chúng ta thấy 2 hoạt động
này có vị trí, vai trò và hình thức tổ chức khá thống nhất.
Tuy nhiên sự khác nhau cơ bản ở chỗ là trong hoạt
động TNST, mục tiêu được diễn đạt dứơi dạng năng lực
và các năng lực này được đánh giá thông qua phương
pháp và công cụ chuyên biệt; cách thức tổ chức hoạt
động phải làm sao để 100% hs tham gia trong các hoạt
động bắt buộc và được tự chọn tham gia những nội
dung mình yêu thích; từng cá nhân phải được đánh giá
và xếp loại với minh chứng là hồ sơ về quá trình hoạt
động (giống như kết quả học tập) và kết quả đánh giá
được sử dụng cho việc xếp loại hay xét tuyển…


TRẢI NGHIỆM – PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC VÀ GIÁO DỤC HIỆU
QUẢ

Phân biệt hoạt động dạy học và hoạt động TNST
và phương thức trải nghiệm trong hai hoạt động
Hoạt động dạy học
Mục đích

Nhằm chủ yếu hình thành: Năng
lực trí tuệ, kỹ năng trí tuệ.

Hoạt động TNST
Nhằm chủ yếu hình thành:
Phẩm chất nhân cách, giá trị, kỹ

năng sống.

Chức năng Chức năng trội: chủ yếu nhằm thực
nhiệm vụ hiện nhiệm vụ giáo dục trí tuệ.
Có thế mạnh về mặt phát triển trí
tuệ, nhận thức: hình thành các
biểu tượng, khái niệm, định luật, lý
thuyết, các kỹ năng, kỹ xảo…

Chức năng trội: chủ yếu nhằm thực
hiện các nhiệm vụ giáo dục Đạo
đức, thẩm mĩ, sức khoẻ, lao động…
Có thế mạnh về mặt xúc cảm, thái
độ: hình thành niềm tin, chuẩn
mực, lý tưởng, động cơ, nguyên tắc
hành vi, lối sống.

Đối tượng

Hệ thống giá trị chuẩn mực
Hệ thống các chuẩn mực xã hội

Hệ thống khái niệm.
Hệ thống trí thức, kĩ năng, kĩ xảo,


Hoạt động dạy học

Hoạt động TNST


Đối tượng

Được quy định chặt chẽ, phù hợp
lôgíc nhận thức, tuân theo một
chương trình, kế hoạch dạy học
nhằm đạt được một mục tiêu
giáo dục xác định.

(Các định hướng giá trị về đạo
đức, văn hoá thẩm mĩ…), có tính
không chắc chắn, chủ yếu dựa
theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng
và hứng thú của đối tượng.

Lĩnh vực

Môn học/Khoa học

Chủ đề, chủ điểm, nội dung giáo
dục (nghĩa hẹp) đa dạng phong
phú

Cơ chế
Con đường nghiên cứu khoa học,
hình thành logic cao

Tác động vào cảm xúc, nhiều khi
phi logic

Thời gian


Chiếm lĩnh nhanh hơn

Lâu dài hơn, bền bỉ hơn

Hình thức
chủ yếu

Lớp/bài
Hệ thống bài lên lớp (theo thời
khoá biểu), xemina, thực hành,
thí nghiệm…

Nhóm/nội dung GD
Các sinh hoạt tập thể, hoạt động
xã hội, tham quan, lao động công
ích, các sinh hoạt thường nhật…

Không gian Phòng học là chủ yếu

Ngoài lớp học thông thường,
trong nhà máy, trong cuộc sống
XH…


×