Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim lớp 11 nhằm nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức hóa học cho học sinh THPT (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.64 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---------

PHAN THỊ KIM TUYẾN

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM LỚP 11
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC LĨNH HỘI
KIẾN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH
HỌC PHỔ
THÔNG
DemoTRUNG
Version - Select.Pdf
SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Huế, năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---------

PHAN THỊ KIM TUYẾN

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM LỚP 11


NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC LĨNH HỘI
KIẾN
HỌCSDK
CHO HỌC SINH
DemoTHỨC
VersionHÓA
- Select.Pdf
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành:Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ VĂN DŨNG

Huế, năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận
văn là khách quan, trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kì một công trình nào khác.

Tác giả
Phan Thị Kim Tuyến

Demo Version - Select.Pdf SDK



LỜI CẢM ƠN
..............

Hoàn thành đề tài này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Dũng - giảng viên Khoa Hóa học, Trường
Đại học Sư phạm Huế đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong khoa Hóa học
Trường Đại học Sư phạm Huế đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến
đóng góp quý báu cho đề tài.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại
học của Trường Đại học Sư phạm Huế và Đại học Đồng Nai đã tạo điều kiện
cho tôi học tập và nghiên cứu.
Cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy cô trong Tổ Hóa, các em học sinh
Trường THPT Long Khánh cùng Trường THPT Hoàng Diệu đã tạo điều
kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân đã nhiệt
tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Huế, tháng 6 năm 2018
Tác giả

Demo Version - Select.Pdf SDK Phan Thị Kim Tuyến


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................. i
Lời cam đoan ............................................................................................................ ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii

ục lục ..................................................................................................................... 1
Danh mục các chữ viết tắt......................................................................................... 5
Danh mục các bảng ................................................................................................... 6
Danh mục các sơ đồ, hình vẽ, đồ thị ........................................................................ 7
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 8
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 8

2.

ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................ 9

3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 9
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 10
5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 10
6. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 10

Demo Version - Select.Pdf SDK

7. Dự kiến đóng góp của luận văn .......................................................................... 11
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 11
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................... 12
1.1. Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông .............................................. 12
1.1.1. Khái niệm quá trình dạy học hóa học .......................................................... 12
1.1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ................................................. 12
1.1.3.

ột số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay .......................... 13

1.2. Bài tập hóa học ............................................................................................... 16
1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học ............................................................................ 16

1.2.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học trong dạy học tích cực ..................... 16
1.2.3. Xu hướng phát triển bài tập hóa học hiện nay .............................................. 17
1.2.4. Điều kiện để học sinh giải bài tập hóa học tốt ............................................. 18
1.2.5. Những chú ý đối với giáo viên khi ra bài tập và khi sửa bài tập cho
học sinh
................................................................................................................................. 18
1.3. Bài tập hoá học và sự lĩnh hội kiến thức của học sinh ................................... 20


1.4. Kỹ năng và kỹ năng giải bài tập ..................................................................... 23
1.4.1. Khái niệm về kỹ năng ................................................................................... 23
1.4.2 . Kỹ năng giải bài tập hóa học ...................................................................... 24
1.4.3. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh .............................................. 24
1.4.4. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trong quá trình dạy học
hóa học
................................................................................................................................. 25
1.5. Điều tra thực trạng việc phát triển tư duy và rèn kỹ năng giải bài tập
cho học
sinh ở trường THPT hiện nay ............................................................................... 26
1.5.1.

ục đích điều tra: ...................................................................................... 26

1.5.2. Đối tượng điều tra ....................................................................................... 26
1.5.3. Kết quả điều tra ............................................................................................ 27
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................... 27
Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN
PHI KIM LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC LĨNH HỘI KIẾN

Demo

Version
- Select.Pdf
SDK HỌC PHỔ THÔNG ............. 28
THỨC HÓA
HỌC
CHO HỌC
SINH TRUNG
2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập phần phi kim lớp 11 nhằm nâng
cao năng lực lĩnh hội kiến thức. .............................................................................. 28
2.1.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học ...................... 28
2.1.2. Đảm bảo phù hợp với nội dung chương trình .............................................. 28
2.1.3. Đảm bảo tính chính xác, khoa học ............................................................... 28
2.1.4. Đảm bảo tính hệ thống ................................................................................. 28
2.1.5. Đảm bảo tính đặc thù của bộ môn Hoá học ................................................. 29
2.1.6. Đảm bảo một cách cơ bản định hướng đổi mới phương pháp dạy học
hoá học
theo hướng dạy học tích cực và đổi mới về kiểm tra đánh giá ............................. 29
2.1.7. Đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của học sinh .................... 29
2.2. Tuyển chọn -Xây dựng hệ thống bài tập phần phi kim lớp 11 ....................... 30
2.2.1. Chương Nitơ – Photpho ............................................................................... 30
2.2.1.1 Vấn đề 1: KHÁI QUÁT NHÓ
2.3.1.2. Vấn đề 2: AMONIAC &

VA - NITƠ .......................................... 30

UỐI A ONI .............................................. 33


2.3.1.3. Vấn đề 3: AXIT NITRIC &
2.3.1.4 . Vấn đề 4:


UỐI NITRAT ........................................ 37

PHOTPHO –AXIT PHOTPHORIC-PHÂN BÓN HÓA

HỌC ...................................................................................................................... 44
2.2.2. Chương Cacbon – Silic ................................................................................ 49
2.3. Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học. ........................................... 61
2.3.1. Giảng dạy bài học mới. ................................................................................ 61
2.3.1.1.

ột số bài tập vận dụng trong việc giảng dạy bài học mới chương

Nitơ
– Photpho ............................................................................................................... 61
2.3.1.2.

ột số bài tập vận dụng trong việc giảng dạy bài học mới chương

Cacbon
– Silic ..................................................................................................................... 65
2.3.2.

ột số bài tập vận dụng trong việc củng cố bài học ................................... 66

2.3.3.1.

ột số bài bập nhằm củng cố bài học chương Nitơ – Photpho................. 66

2.3.3.2.


ột số bài bập nhằm củng cố bài học chương Cacbon – Silic ................. 68

2.3.3.

ột số bài tập vận dụng trong giờ ôn tập .................................................... 70

Select.Pdf
SDK
2.3.3.1. Demo
ột số bàiVersion
bập nhằm- rèn
kỹ năng giải
bài tập chương Cacbon – Silic
(phần phụ lục)
2.3.3.2.

ột số bài bập nhằm rèn kỹ năng giải bài tập chương Cacbon – Silic

................................................................................................................................. 71
2.3.4. Sử dụng bài tập trong giờ thực hành ............................................................ 76
2.3.5.

ột số bài tập chương Nitơ – Photpho và chương Cacbon – Silic với

phương pháp giải tiếp cận đề thi THPTQG .......................................................... 77
2.3.5.2. Chương Nitơ – Photpho ............................................................................ 77
2.3.5.2. Chương Cacbon – Silic ............................................................................. 82
2.3.6. Sử dụng bài tập trong việc kiểm tra, đánh giá (phần phụ lục)
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................... 88

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .......................................................... 89
3.1.

ục đích của thực nghiệm sư phạm ................................................................ 89

3.1.

ục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ............................................... 89

3.1.1.

ục đích của thực nghiệm sư phạm ............................................................. 89

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ............................................................ 89


3.2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 89
3.2.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm ................. 89
3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm ........................................................................... 90
3.2.3. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................ 91
3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................................................... 92
3.3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm ............................................................. 92
3.3.2. Kết quả sau thực nghiệm .............................................................................. 92
3.3.3. Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................ 102
3.3.4. Đánh giá phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm...................................... 106
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................. 108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 110
1. Kết luận ............................................................................................................. 110
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 112

PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK


Demo Version - Select.Pdf SDK


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết đầy đủ

1

Bài tập hóa học

BTHH

2

Bảng tuần hoàn

BTH

3

Cấu tạo nguyên tử


CTNT

4

Dung dịch

dd

5

Điều kiện tiêu chuẩn

đktc

6

Đối chứng

ĐC

7

Giáo viên

GV

8

Hệ thống bài tập


HTBT

9

Hóa học

HH

10

Học sinh

HS

11

Hỗn hợp

hh

12

Kiểm tra đánh giá

KT - ĐG

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chữ viết tắt


13

Nhà xuất bản

NXB

14

Nội dung dạy học

NDDH

15

Phương pháp

PP

16

Phương trình hóa học

PTHH

17

Phòng thí nghiệm

PTN


18

Thực nghiệm

TN

19

Thực nghiệm sư phạm

TNSP

20

Tính chất hóa học

TCHH

21

Trung học phổ thông

THPT

22

Trung học phổ thông quốc

THPTQG


gia
23

Kỹ năng

KN

24

Nội dung dạy học

NDDH


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 3.1. Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài ........................................... 90
Bảng 3.2. Phân phối tần suất số học sinh theo điểm bài kiểm tra trước thực
nghiệm ........................................................................................................................................ 92
Bảng 3.3. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 1 .................................. 93
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra
lần 1............................................................................................................................. 93
Bảng 3.5. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 2 .................................. 94
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra
lần 2............................................................................................................................. 94
Bảng 3.7. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 3 .................................. 95
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra
lần 3............................................................................................................................. 96
Bảng 3. . Bảng phân loại kết quả học tập của HS trường THPT Long Khánh .......... 97


Version
Select.Pdf
Bảng 3.10.Demo
Bảng kết
quả HS-đạt
điểm xi củaSDK
bài kiểm tra lần 1 ................................ 97
Bảng 3.11. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra
lần 1............................................................................................................................. 96
Bảng 3.12. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 2 ................................ 99
Bảng 3.13. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra
lần 2............................................................................................................................. 99
Bảng 3.14. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 3 .............................. 100
Bảng 3.15. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3 .......... 100
Bảng 3.16. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Hoàng
Diệu. .......................................................................................................................................... 101
Bảng 3.17.

ô tả và so sánh dữ liệu kết quả bài kiểm tra lần 1, lần 2, lần 3 ........... 106


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Trang
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 ................................................... 94
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 ................................................... 95
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 ................................................... 96
Hình 3.4. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trường THPT Long
Khánh ........................................................................................................................ 97

Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 ................................................... 98
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 ................................................. 100
Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 ................................................. 101
Hình 3.8. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT
Hoàng Diệu
................................................................................................................................. 102

Demo Version - Select.Pdf SDK


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, giáo dục luôn được nhà nước ta quan tâm hàng đầu. Giáo dục
phát triển sẽ góp phần thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển.

ục tiêu giáo

dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,
hình thành đội ngũ lao động tri thức, có tay nghề, có năng lực thực hành,
năng động và sáng tạo

uốn đào tạo được những con người như vậy thì

vai trò của người giáo viên (GV) là vô cùng quan trọng và phải không ngừng
được nâng cao. Trong quá trình dạy học người GV có vai trò dẫn dắt học
sinh (HS) lĩnh hội kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức,
phát triển tư duy sáng tạo và học cách tự học cho bản thân.
Trong thời đại nền khoa học kỹ thuật phát triển mạnh như hiện nay, để
đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho sự phát triển đất nước thì việc nâng


Demo
Version
Select.Pdf
cao chất lượng
giảng
dạy và-chất
lượng họcSDK
ở các cấp, các bậc phổ thông là
vấn đề bức thiết. Đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp (PP) dạy, PP học
của HS thì việc nghiên cứu kỹ lưỡng cơ sở lý thuyết hóa học (HH) ở các bài
dạy của GV để tìm ra mối liên hệ mật thiết giữa các nội dung trong bài học
có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhằm giúp HS thấy được sợi chỉ hồng xuyên
suốt trong quá trình học. Đó cũng là tiền đề kích thích tư duy, tìm tòi, sáng
tạo ở HS.
Hiện nay, một trong những thước đo chính để đánh giá quá trình học
tập, rèn luyện và phát triển của HS là kết quả các bài kiểm tra, các bài thi
cuối học kỳ, và bài thi trung học phổ thông (THPT) Quốc Gia. Để có kỹ
năng giải bài tốt hơn, HS không những cần nắm vững bài học, nắm được các
dạng BT trọng tâm của từng chương, từng phần mà còn phải được trang bị
thêm một số kiến thức bổ sung. Rèn luyện kỹ năng (KN) làm BT nhằm giúp
các em nắm lại phần lý thuyết đã học sâu sắc hơn đồng thời còn tạo hứng
thú cho các em khi học tập các kiến thức tiếp theo.


ột nhu cầu thiết thực của phụ huynh học sinh và của các em học sinh,
đó là sau 12 năm học tập và rèn luyện ở trường phổ thông, sẽ thi TNTHPT
QG với số điểm cao, dễ chọn cho mình một trường Đại học mình yêu thích.
Đề thi năm 2018 sẽ có cả chương trình hóa học lớp 11 và 12. Trong chương
trình 11, phần phi kim cũng chiếm một phần khá quan trọng trong các bài
kiểm tra, bài thi. Do đó việc giúp các em lĩnh hội tốt kiến thức phần này

cũng là nhiệm vụ của người giáo viên dạy hóa học THPT .
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài:
“THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM
LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC LĨNH HỘI KIẾN THỨC
HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống và PP giải các dạng BT trọng tâm của phần phi kim lớp 11.
- Phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho HS
thông qua 3 mức độ của quá trình tư duy là biết, hiểu và vận dụng để tìm

Demo
- Select.Pdf
kiếm lời giải
cho Version
mỗi bài, mỗi
dạng câu hỏiSDK
và bài tập hóa học để khai thác
kiến thức mới cho học sinh.
- Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển năng lực lĩnh hội
kiến thức của học sinh trong việc sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa
học trên vào:
+ Bài học mới.
+ Củng cố bài học.
+ Giải một số bài tập trong giờ luyện tập.
+ Giải một số bài tập phi kim trong đề thi THPTQG.
+ Vận dụng vào bài thực hành thí nghiệm.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu lý luận chung về PP dạy và học HH.


ối quan hệ giữa cách

dạy của thầy, cách học của trò nhằm hình thành KN giải BT, phát triển tư
duy nhận thức, suy luận của trò.


- Nghiên cứu phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học
để làm nền tảng giảng dạy bài mới
Sưu tầm, chọn lọc hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với một số bài dạy.
- Nghiên cứu thực tiễn của việc giảng dạy và học tập, rèn luyện KN giải
BT cho HS trong trường phổ thông hiện nay.
- Thiết kế một số giáo án có sử dụng hệ thống bài tập (HTBT) HH để rèn
luyện KN giải toán cho học sinh trong dạy học phần phi kim lớp 11.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây
dựng
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học và phương pháp dạy học Hóa
học.
- Nghiên cứu lý luận và phương pháp giải quyết vấn đề của học sinh.
- Nghiên cứu lý luận và phương pháp bồi dưỡng học sinh tự học, tự
nghiên cứu.

Demo
- Select.Pdf
- Nghiên
cứu Version
cơ sở lý luận
về kiểm traSDK

đánh giá quá trình học tập của
học sinh.
- Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để
nghiên
cứu cơ sở lý luận của đề tài.
3.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát sư phạm trực tiếp.
- Điều tra cơ bản tình hình học tâp của học sinh khối 11 hiện nay và kết
quả học tập hóa học của các em này năm trước.
- Nghiên cứu thực tế việc dạy học hóa học phần phi kim của khối 11 hiện
nay.
- Nghiên cứu khả năng giải bài tập, khả năng suy luận , khả năng tiếp thu
kiến thức Hóa học của học sinh khối 11.
- Thực nghiệm sư phạm (TNSP) cụ thể tại trường THPT Long Khánh;
THPT Hoàng Diệu, thuộc thị xã Long Khánh -Tỉnh Đồng Nai.
3.3. Phương pháp xử lí thống kê toán học


Phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xứ
lý và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học THPT phần
phi kim 11.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 11 THPT.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: phần phi kim 11 chương trình cơ bản
- Địa bàn nghiên cứu: Các trường THPT tại trên địa bàn thị xã Long
Khánh, tỉnh Đồng Nai.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 06/2017- 05/2018
6. Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế hệ thống bài tập, phân dạng bài tập,phương pháp giải và
cách trình bày của giáo viên khi sử dụng phù hợp với thời lượng học tập,với
trình độ nhận thức của học sinh và tiếp cận được nội dung thi THPTQG thì
sẽ giúp giáo viên thuận lợi hơn trong quá trình tổ chức giảng dạy đồng thời

Demo
- Select.Pdf
phát huy tính
tíchVersion
cực học tập
và nâng caoSDK
năng lực lĩnh hội kiến thức của
học sinh ,làm cho các em yêu thích môn hóa học hơn,góp phần nâng cao
hiệu quả của việc dạy - học.
7. Dự kiến đóng góp của luận văn
- Xây dựng nội dung một số chuyên đề lý thuyết và bài tập phần phi kim
khối 11 THPT.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức
hóa học vào việc giải bài tập nâng cao,vào thí nghiệm thực hành,vào thực tế
cuộc sống

cho học sinh , góp phần đổi mới phương pháp dạy học.

- Lựa chọn, sưu tập được một hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học về phi
kim lớp 11 với mục đích giúp cho HS từ kiến thức đã biết sẽ phát triển nhận
ra kiến thức mới.
- Nâng cao khả năng tư duy và ý thức tự học của học sinh.
8. Cấu trúc của luận văn:
- Phần 1:


ở đầu

- Phần 2: Phần nội dung, gồm 3 chương


+ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
+ Chương 2: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim lớp
11 nhằm nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức hóa học cho học sinh trung
học phổ thông .
+ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
- Phần 3: Kết luận và kiến nghị

Demo Version - Select.Pdf SDK



×