Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề theo chủ đề chương “đại cương về kim loại” nhằm nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức hoá học cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------

NGUYỄN DOÃN TIẾU

VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ
KIM LOẠI” NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
LĨNH HỘI KIẾN THỨC HOÁ HỌC CHO HỌC
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK PHỔ THÔNG
SINH
LỚP
12 TRUNG
HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hố học
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ VĂN DŨNG

HUẾ - 2018


LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả
cho phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình
nghiên cứu nào khác.
Huế, tháng 7 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Doãn Tiếu

Demo Version - Select.Pdf SDK


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ sự
biết ơn chân thành và sâu sắc đến:
Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành học tập và nghiên cứu đề tài này.
Quý thầy cơ giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Huế, trường Đại học
Sư phạm Hà Nội … là những thầy cơ đã tận tình giúp đỡ, chỉ dạy và hướng dẫn để
tơi có đủ khả năng thực hiện luận văn khoa học này.
Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Văn Dũng, người hướng
dẫn khoa học của luận văn đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu, thầy đã không quản ngại thời gian và công sức hướng dẫn tận tình và vạch ra
những định hướng sáng suốt giúp tơi hồn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ giáo tổ Hóa học và các em học sinh Trường
THPT Võ Thị Sáu, Trường THPT Dương Bạch Mai của Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
đã tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tất cả những bạn bè đồng

Demo Version - Select.Pdf SDK


nghiệp gần xa, là những người đã cùng tôi trao đổi và chia sẻ những khó khăn, kinh
nghiệm trong suốt thời gian học tập cũng như quá trình thực hiện luận văn này.

Huế, tháng 7 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Doãn Tiếu


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ....................... 5
1.1. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ........................................ 5
1.1.1. Trên thế giới............................................................................................... 5
1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 6
1.2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY ....................................................... 7
1.2.1. Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình
định hướng năng lực ............................................................................................ 7
1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực ........ 8
1.2.3. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ........................ 9
1.3. NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH THPT ........... 10
1.3.1. Khái niệm về năng lực ............................................................................. 10
1.3.2. Năng lực cần đạt của học sinh THPT ..................................................... 10

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.3.3. Năng lực giải quyết vấn đề ...................................................................... 11

1.3.4. Các phương pháp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ........................... 11
1.3.4.1. Đánh giá qua quan sát ........................................................................ 11
1.3.4.2. Đánh giá qua hồ sơ ........................................................................... 11
1.3.4.3. Tự đánh giá ........................................................................................ 13
1.3.4.4. Đánh giá đồng đẳng ........................................................................... 14
1.4. BÀI TẬP HOÁ HỌC ..................................................................................... 14
1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học ....................................................................... 14
1.4.2. Bài tập định hướng năng lực ................................................................... 15
1.4.3. Sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học
sinh ..................................................................................................................... 15
1.5. DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .............................................. 15
1.5.1. Những cơ sở khoa học của dạy học nêu và giải quyết vấn đề. ................ 16
1.5.2. Bản chất của dạy học nêu và giải quyết vấn đề ...................................... 16


1.5.3. Các mức độ của dạy học nêu và giải quyết vấn đề ................................. 17
1.5.4. Quy trình dạy học nêu và giải quyết vấn đề ........................................... 17
1.5.5. Ưu, nhược điểm của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề ..... 21
1.6. ĐIỀU TRA SƠ BỘ VỀ THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở
MỘT SỐ TRƯỜNG THPT ................................................................................... 21
1.6.1.Mục đích điều tra ...................................................................................... 21
1.6.2. Nội dung và phương pháp điều tra .......................................................... 21
1.6.3. Phân tích kết quả điều tra ......................................................................... 22
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO CHỦ
ĐỀ CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” HÓA HỌC LỚP 12 ............ 25
2.1. NỘI DUNG, CẤU TRÚC, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐẠI
CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” ....................................................................................... 25
2.1.1. Cấu trúc chương trình của chương “Đại cương về kim loại” ................. 25
2.1.2. Một số điểm lưu ý về nội dung, phương pháp dạy học phần kim loại .... 25

2.1.2.1.Về nội dung ......................................................................................... 25

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
2.1.2.2.
Phương
pháp dạy- học
.........................................................................
27
2.2. ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC TÌNH HUỐNG, BÀI
TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............ 27
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức để xây dựng tình huống có vấn
đề ........................................................................................................................ 27
2.2.2. Các bước xây dựng tình huống có vấn đề ............................................... 28
2.2.3. Ngun tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học vận dụng nêu và giải
quyết vấn đề cho học sinh THPT ...................................................................... 29
2.3. XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ KHI NGHIÊN CỨU
CÁC CHỦ ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG
CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” HOÁ HỌC LỚP 12 ........................ 31
2.3.1. Chủ đề 1: Vị trí, cấu tạo và tính chất của kim loại – hợp kim ................. 31
2.3.2. Chủ đề 2: Luyện tập: Vị trí, cấu tạo và tính chất của kim loại ............... 37
2.3.3. Chủ đề 3: Dãy điện hoá của kim loại – Ăn mòn kim loại ....................... 46


2.3.4. Chủ đề 4: Điều chế kim loại .................................................................... 52
2.3.5. Chủ đề 5: Luyện tập: Ăn mòn kim loại – Điều chế kim loại................... 53
2.4. TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ
CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

LĨNH HỘI KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT .............................................. 59
2.4.1. Dạng toán kim loại tác dụng với nước, với dung dịch kiềm. .................. 59
2.4.2. Dạng toán kim loại tác dụng với axit....................................................... 61
2.4.3. Dạng toán kim loại tác dụng với muối .................................................... 67
2.4.4. Dạng toán khử oxit kim loại bằng chất khử CO ; H2 .............................. 72
2.4.5. Dạng toán điện phân ............................................................................... 74
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................... 82
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................... 82
3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................... 82
3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................... 82
3.4. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................. 82
3.4.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm .......................................................... 82

Demo
- Select.Pdf
SDK
3.4.2. Chọn
lớp Version
thực nghiệm
và GV dạy ...........................................................
83
3.4.3. Chuẩn bị ................................................................................................... 83
3.4.4. Dạy các lớp thực nghiệm và đối chứng ................................................... 83
3.4.5. Kiểm tra và thu nhận kết quả ................................................................... 84
3.4.6. Xử lý số liệu ............................................................................................ 84
3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................... 84
3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của học sinh lần 1 ................................................... 84
3.5.2. Kết quả bài kiểm tra của học sinh lần 2 ................................................... 87
3.5.3. Kết quả tổng hợp của 2 bài kiểm tra ........................................................ 90
3.5.3. Kết quả tổng hợp của 2 bài kiểm tra ........................................................ 90

3.5.4. Kết quả đánh giá khả năng giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực
lĩnh hội kiến thức ............................................................................................... 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 95
Kết luận ................................................................................................................. 95


Kiến nghị ............................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 98
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK


DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

BTHH

Bài tập hoá học

DHNVĐ

Dạy học nêu vấn đề

dd

Dung dịch


ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KL

Kim loại

NXB

Nhà xuất bản

NVĐ

Nêu vấn đề

PPNC

Phương pháp nghiên cứu

PPDH


Phương pháp dạy học

PTHH

Phương trình hố học

THCVĐ

Tình huống có vấn đề

DemoTN
Version - Select.Pdf SDK
Thực nghiệm
THPT

Trung học phổ thơng

TB

Trung bình

TNSP

Thực nghiệm sư phạm


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng...................................... 83
Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra lần 1 .................................................................... 84

Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1......... 85
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra lần 1 ..................................................... 86
Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1 ............................. 86
Bảng 3.6. Kết quả bài kiểm tra lần 2 .................................................................... 87
Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2......... 87
Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra lần 2 ..................................................... 88
Bảng 3.9. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2 ............................. 89
Bảng 3.10. Kết quả tổng hợp của 2 bài kiểm tra .................................................. 90
Bảng 3.11. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp của 2 bài
kiểm tra ................................................................................................................... 90
Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả của 2 bài kiểm tra .................................................. 91

Version
- Select.Pdf
Bảng 3.13.Demo
Tổng hợp
các tham
số đặc trưng SDK
của 2 bài kiểm tra........................... 92


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình dạy học nêu và giải quyết vấn đề ................................ 20
Hình 2.1. Đường ống dẫn khí bị ăn mịn .............................................................. 50
Hình 2.2.Vỏ tàu bị hư hỏng do bị ăn mịn ............................................................ 50
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 ............................................... 85
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 ........................................... 86
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 ............................................... 88
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 ........................................... 88

Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích tổng hợp của 2 bài kiểm tra ............................... 91
Hình 3.6. Biểu đồ tổng hợp kết quả của 2 bài kiểm tra ........................................ 91

Demo Version - Select.Pdf SDK


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ở nước ta hiện nay, với sự phát triển kinh tế – xã hội trong bối cảnh tồn cầu
hố đặt ra những u cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu
cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong
những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang
tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình
thành năng lực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học.
Việc cải cách giáo dục đang dần thay đổi, lấy vai trò người học làm trung tâm,
nhằm phát triển năng lực bản thân, tự giải quyết vấn đề nhằm đáp ứng nhu cầu của xã
hội. Với phương pháp dạy học mới, giáo viên sẽ định hướng cho học sinh tự tìm hiểu
kiến thức, qua đó sẽ khắc phục lối truyền thụ kiến thức một chiều, ghi nhớ máy móc
của học sinh. Từ đó sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng
kiến thức, kỹ năng của người học.
Trong Hóa học, giải đáp các câu hỏi lý thuyết và vận dụng giải bài tập hóa học
cũng như giải quyết vấn đề của Hóa học trong thực tiễn cuộc sống là phương tiện cơ

Demo Version - Select.Pdf SDK

bản để giúp học sinh gợi nhớ kiến thức, rèn luyện tư duy một cách sâu sắc và vận
dụng linh hoạt, có hiệu quả các kiến thức của mình. Để góp phần xây dựng và nâng
cao năng lực lĩnh hội kiến thức cho học sinh chúng tôi nhận thấy cần thiết tăng
cường sử dụng bài tập hóa học trong giảng dạy, giáo viên cần thiết kế dạng bài học
để học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên và làm bài

tập ở nhà, khi đến lớp được tổ chức nhiều hoạt động để tương tác và chia sẻ với
nhau nhằm rèn luyện các kỹ năng cần thiết giúp khả năng tiếp thu của học sinh tốt
hơn từ đó nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức cho học sinh. Bên cạnh đó, giáo viên
xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với chủ đề lý thuyết để giúp học sinh tự rèn
luyện thêm.
Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất
lượng dạy học nên tôi chọn đề tài: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề theo chủ
đề chương “Đại cương về kim loại” nhằm nâng cao năng lực lĩnh hội kiến
thức hoá học cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông.

1


2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề theo chủ đề chương “Đại cương
về kim loại” trong chương trình lớp 12 THPT nhằm mục đích nâng cao năng lực
lĩnh hội kiến thức cho học sinh để tìm kiếm lời giải cho mỗi bài, mỗi dạng câu hỏi
và bài tập hóa học.
Nghiên cứu hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học theo mơ hình học sinh chủ động
tìm hiểu kiến thức phù hợp với từng bài học từng lớp học dưới sự hướng dẫn của
giáo viên và làm bài tập ở nhà khi đến lớp học sinh được tổ chức các hoạt động
tương tác với nhau.
Ðề tài này cũng là cơ hội tốt giúp cho bản thân tôi bồi dưỡng thêm về kiến thức
và kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới phương pháp dạy học.
- Nghiên cứu, thiết kế tiến trình dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu nội dung chương trình chương “Đại cương về kim loại” Hoá học
12 THPT. Demo Version - Select.Pdf SDK

- Nghiên cứu tiến trình dạy học một số kiến thức của chương “Đại cương về
kim loại” theo phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Xây dựng hệ thống bài tập theo chủ đề trong chương “Đại cương về kim loại”
Hoá học 12 trung học phổ thông nhằm nâng cao khả năng tư duy và suy luận cho
học sinh.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể
Q trình dạy học hố học ở trường THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học chương “Đại cương về kim loại”
Hoá học 12.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

2


- Nghiên cứu thu thập tổng quan các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài.
- Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống
hóa, khái quát hóa…trong nghiên cứu tổng quan các tài liệu lí luận thu thập được.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dựng phương pháp quan sát, điều tra, phỏng vấn để:
- Tìm hiểu thực trạng dạy học vận dụng giải quyết vấn đề chương “Đại
cương về kim loại” Hoá học 12 ở một số trường THPT.
- Trao đổi với các giáo viên, chuyên gia về tính phù hợp của dạy học vận
dụng giải quyết vấn đề theo định hướng nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức và
phương pháp sử dụng chúng trong dạy học chương “Đại cương về kim loại” Hóa
học 12 THPT để nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức cho học sinh.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện
pháp đề ra.

5.3. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học
6. Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên thiết kế được bài học theo chủ đề trên cơ sở vận dụng dạy học

Demo
- Select.Pdf
SDK
giải quyết vấn
đề vàoVersion
chương “Đại
cương về kim
loại” phù hợp với tư duy và trình
độ nhận thức của học sinh đồng thời sử dụng hệ thống bài tập hoá học trong các chủ
đề đó một cách hợp lí, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ với các phương pháp dạy học
tích cực, tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động học tập tích cực chủ động
thì sẽ nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức và phát huy tính chủ động, sáng tạo của
người học.
7. Dự kiến những đóng góp của đề tài
- Tổng quan và làm sáng tỏ cơ sở lí luận về vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
theo định hướng nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức và vấn đề phát triển năng lực
tự học cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT.
- Xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức và nâng
cao năng lực lĩnh hội kiến thức cho học sinh lớp 12.
- Xây dựng được tiến trình học tập theo phương pháp dạy học nêu và giải quyết
vấn đề đối với chương “Đại cương về kim loại”.

3


8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.
Chương 2: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề theo chủ đề chương “Đại cương
về kim loại” nhằm nâng cao năng lực lĩnh hội kiến thức cho học sinh.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Demo Version - Select.Pdf SDK

4



×