BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
………………………………………. .
NGUYỄN VĂN CÔNG
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC
HÓA HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN
PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN
Huế, 7/2018
Demo Version - Select.Pdf SDK
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào
khác.
Huế, tháng 7 năm 2018
Người thực hiện
Nguyễn Văn Công
Demo Version - Select.Pdf SDK
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Cán bộ quản lý, các thầy cô giáo
của trường Đại học Sư Phạm Huế đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ em trong quá
trình học tập và thực hiện luận văn.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: TS.
Nguyễn Phú Tuấn - người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để em hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và toàn thể các em
HS trường THPT Định Quán, trường THPT Tân Phú – Huyện Định Quán đã tạo
điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình
và bạn bè đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận
văn.
Huế, tháng 7 năm 2018
Người thực hiện
Demo Version - Select.Pdf SDK
Nguyễn Văn Công
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ........................................................................................................... i
Lời cam đoan........................................................................................................... ii
Lời cảm ơn .......................................................................................................... iii
Mục lục......................................................................................................................iv
Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt ........................................................................ viii
Danh mục các bảng ................................................................................................ ix
Danh mục các hình vẽ ............................................................................................. x
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ............................................................ 2
Demopháp
Version
Select.Pdf
SDK
4.2. Phương
nghiên- cứu
thực tiễn .........................................................
3
4.3. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học ................................ 3
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 3
5.1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................ 3
5.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 3
6. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 3
7. Đóng góp của đề tài..................................................................................... ...4
PHẦN 2: NỘI DUNG ........................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................... 5
1.1. Lịch sử của đề tài nghiên cứu ...................................................................... 5
1.2. Năng lực...................................................................................................... 6
1.2.1. Khái niệm năng lực ............................................................................. 6
1.2.2. Cấu trúc chung của năng lực ............................................................... 7
1.2.3. Một số năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông........ 8
iv
1. 2.3.1. Năng lực chung của học sinh trung học phổ thông ..................... 8
1.2.3.2. Năng lực đặc thù của bộ môn hóa học ......................................... 9
1.2.4. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn ............................ 9
1.2.4.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức ...................................... 9
1.2.4.2. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức ......................................... 9
1.2.4.3. Những biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức .................... 10
1.2.4.4. Biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức 10
1.3. Vai trò của thí nghiệm và bài tập hóa học gắn với thực tiễn đối với việc kích
thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh ....................................... 11
1.3.1. Phát triển sự đánh giá về mặt nhận thức ............................................ 11
1.3.1.1. Thí nghiệm hóa học .................................................................. 11
1.3.1.2. Bài tập hóa học gắn với thực tiễn .............................................. 12
1.3.2. Phát triển sự đánh giá về mặt thẩm mĩ ............................................... 14
1.4. Bài tập hóa học thực tiễn ........................................................................... 14
1.4.1. Khái niệm về bài tập thực tiễn ........................................................... 14
1.4.2. Vai trò, chức năng của bài tập hoá học thực tiễn ............................... 14
DemoVềVersion
Select.Pdf SDK
1.4.2.1.
kiến thức-.............................................................................
15
1.4.2.2. Về kĩ năng ................................................................................ 15
1.4.2.3. Giáo dục ................................................................................... 16
1.4.3. Phân loại bài tập hóa học................................................................... 16
1.4.3.1. Cơ sở phân loại bài tập hóa học nói chung ................................ 16
1.4.3.2. Từ cơ sở phân loại bài tập hoá học nói chung............................ 17
1.4.4. Thực trạng sử dụng bài tập thực nghiệm trong giảng dạy ở trường
Trung học phổ thông hiện nay ............................................................................... 25
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................ 30
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC
NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA
HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM
LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................................................ 31
v
2.1. Cơ sở của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học.
......................................................................................................... 31
2.1.1. Cơ sở của việc xây dựng, sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy
học hóa học ......................................................................................................... 31
2.1.2. Yêu cầu của chương chương Halogen và Oxi – Lưu huỳnh ............... 32
2.2. Tuyển chọn - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn nhằm
kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh ................................ 36
2.2.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan ........................................................ 36
2.2.1.1. Phân nhóm chính nhóm VIIA – Halogen .................................. 36
2.2.1.2. Oxi – Lưu huỳnh. ...................................................................... 40
2.2.2. Bài tập tự luận ................................................................................... 43
2.2.2.1. Phân nhóm chính nhóm VIIA – Halogen. ................................. 43
2.2.2.2. Oxi – Lưu huỳnh ....................................................................... 52
2.2.3. Bài tập hình vẽ .................................................................................. 63
2.3. Phương pháp sử dụng bài tập thực nghiệm để phát triển năng lực vận dụng
kiến thức hóa học vào thực tiễn. ............................................................................ 77
- Select.Pdf
SDK
2.3.1.Demo
Tiết dạyVersion
học nghiên
cứu tài liệu mới
................................................. 78
2.3.2. Tiết ôn luyện tập ............................................................................... 79
2.3.3. Tiết thực hành thí nghiệm ................................................................. 80
2.3.4. Sử dụng bài tâp hóa học thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá ........... 81
2.4. Một số giáo án ........................................................................................... 85
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................ 94
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....................................................... 95
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ................................................ 95
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ........................................................ 95
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ................................................. 95
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm................................................................. 95
3.2.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm ........ 95
3.2.1.1. Lựa chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm ............................. 95
3.2.1.2. Thời gian thực nghiệm sư phạm ................................................ 96
vi
3.2.1.3. Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm............................................... 96
3.2.1.4. Lựa chọn giáo viên thực nghiệm ............................................... 96
3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm .................................................. 96
3.2.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm........................................................ 97
3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................... 97
3.3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm .................................................. 97
3.3.2. Kết quả sau thực nghiệm ................................................................... 98
3.3.2.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm của trường THPT Định Quán .... 98
3.3.2.1.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1 ................................................. 98
3.3.2.1.2. Kết quả bài kiểm tra lần 2 ................................................. 99
3.3.2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm của trường THPT Tân Phú ...... 101
3.3.2.2.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1 ............................................... 101
3.3.2.2.2. Kết quả bài kiểm tra lần 2 ............................................... 102
3.3.3. Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm.................................. 104
3.3.3.1. Mô tả dữ liệu .......................................................................... 105
3.3.3.2. So sánh dữ liệu ....................................................................... 105
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.3.3.3.
Liên
hệ dữ liệu
........................................................................
107
3.3.3.4. Phân tích kết quả về mặt định lượng ....................................... 108
3.3.3.5. Phân tích kết quả về mặt định tính .......................................... 110
Tiểu kết chƣơng 3 .............................................................................................. 112
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 114
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT
Viết đầy đủ
Viết tắt
1
BK
Bán kính
2
BT
Bài tập
3
BTTT
Bài tập thựu tiễn
4
CN
công nghiệp
5
dd
dung dịch
6
ĐC
đối chứng
7
ĐÂĐ
độ âm điện
8
GV
giáo viên
9
HS
học sinh
10
NL
năng lực
11
OXH
oxi hóa
12
PK
phi kim
13
PTPƯ
Demo Version - Select.Pdf SDK phương trình phản ứng
14
PTHH
phương trình hóa học
15
PTN
phòng thí nghiệm
16
TCHH
tính chất hóa học
17
TCVL
tính chất vật lí
18
THPT
Trung học phổ thông
19
TN
thí nghiệm
20
TTTN
trạng thái tự nhiên
21
HT
hiện tượng
22
TNHH
thí nghiệm hóa học
23
KT
kiểm tra
22
V
thể tích
23
m
khối lượng
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học gắn với thực tiễn để phát triển năng
lực vận dụng kiến thức của giáo viên ở trường THPT Định Quán .......................... 26
Bảng 1.2. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học gắn với thực tiễn để phát triển năng
lực vận dụng kiến thức của HS ở các trường THPT Tân Phú ................................. 27
Bảng 1.3. Đánh giá của GV về năng lực vận dụng kiến thức của HS ở các trường
THPT Tỉnh Đồng Nai ............................................................................................ 28
Bảng 2.1. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhóm Halogen” ...... 32
Bảng 2.2. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề “ Nhóm Oxi” ............. 34
Bảng 3.1. Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài ........................................ 96
Bảng 3.2. Phân phối tần suất số học sinh theo điểm bài kiểm tra trước thực
nghiệm……………………….. ............................................................ ………….. 97
Bảng 3.3. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 1 ............................... 98
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 ... 98
Demo
Version
Select.Pdf
Bảng 3.5. Bảng
kết quả
HS đạt-điểm
xi của bàiSDK
kiểm tra lần 2 ............................... 99
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 ... 99
Bảng 3.7. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 1 ............................. 101
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 . 101
Bảng 3.9. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 2 ............................. 102
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2103
Bảng 3.11. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả bài kiểm tra lần 1, lần 2 .................. 107
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 ................................................ 99
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 .............................................. 100
Hình 3.3. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Định
Quán……………………………………………………………… ....................... 101
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 ............................................. .102
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 .............................................. 104
Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Tân
Phú……………………………………………………………………… ............. 104
Demo Version - Select.Pdf SDK
x
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định
trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII, Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII,
được thể chế hóa trong Luật Giáo dục là phương pháp Giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ năng vận dụng vào thực
tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho học sinh, tận dụng được công nghệ mới
nhất, khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều thông báo các kiến thức
có sẵn.
Là một môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, hóa học có rất
nhiều khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh. Nó
cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản về các chất, sự
biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trường và con
người. Việc vận dụng những kiến thức lý thuyết này vào cuộc sống, việc giải các
bài tập có nội dung gắn với thực tiễn sẽ làm phát triển ở các em tính tích cực, tự lập,
Demo
Select.Pdf
óc sáng kiến,
nhữngVersion
hứng thú -nhận
thức, tinhSDK
thần vượt khó, tức là những phẩm
chất quí báu đối với cuộc sống, lao động sản xuất.
Giải bài tập hóa học là lúc học sinh hoạt động tự lực để củng cố và
trau dồi kiến thức hóa học của mình. Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh không
chỉ kiến thức, cả con đường để giành lấy kiến thức, cả niềm vui sướng của sự phát
hiện ra kiến thức. Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa
là phương pháp dạy học hiệu nghiệm. Thực tế dạy học cho thấy, bài tập hóa học nói
chung có tác dụng giúp học sinh rèn luyện và phát triển tư duy. Thông qua việc giải
những bài tập có những điều kiện và yêu cầu thường gặp trong thực tiễn (bài tập
gắn với thực tiễn) như: bài tập về cách sử dụng hoá chất, đồ dùng thí nghiệm; cách
xử lí tai nạn do hoá chất; bảo vệ môi trường; sản xuất hoá học; xử lí và tận dụng các
chất thải… sẽ làm tăng lòng say mê học hỏi, phát triển tư duy sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề ở học sinh. Việc tăng cường sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy và
học hoá học sẽ góp phần thực hiện nguyên lí giáo dục của Đảng Cộng sản Việt
1
Nam: “học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền
với thực tiễn”.
Tuy nhiên, trong các sách giáo khoa hoá học ở Việt Nam, số lượng
các bài tập gắn với thực tiễn chưa đa dạng, chưa nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu
giải thích những vấn đề liên quan hóa học trong đời sống và sản xuất của GV cũng
như học sinh. Học sinh có thể giải thành thạo các bài tập hoá học định tính, định
lượng về cấu tạo chất, về sự biến đổi các chất rất phức tạp nhưng khi cần phải dùng
kiến thức hoá học để giải quyết một tình huống cụ thể trong thực tiễn thì các em lại
rất lúng túng.
Từ các lí do trên tôi xin chọn đề tài: "Xây dựng và sử dụng bài tập thực tiễn
nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học của học sinh qua dạy học
phần phi kim lớp 10 Trumg học phổ thông " với mong muốn góp phần giúp cho
quá trình dạy và học Hóa học ở trường phổ thông ngày một có hiệu quả hơn.
2. Mục đích nghiên cứu
Tuyển chọn và xây dựng hệ thống các dạng bài tập hoá học gắn với
thực tiễn. Nghiên cứu cách sử dụng bài tập hoá học gắn với thực tiễn sao cho có
Demo
Version
Select.Pdf
hiệu quả nhất.
Giúp học
sinh có- thêm
kiến thứcSDK
về các hiện tượng hóa học đang xảy
ra xung quanh mình.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan tới đề tài: như về tư
duy và sự phát triển tính tư duy trong dạy học; năng lực; bài tập hóa học…
- Nghiên cứu thực tiễn của việc sử dụng bài tập thực nghiệm trong nhà
trường phổ thông hiện nay.
- Thiết kế hệ thống bài tập thực nghiệm trong chương Oxi–Lưu huỳnh và
chương Halogen.
- Thực nghiệm sư phạm.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4. 1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
2
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân loại
và hệ thống hoá lí thuyết, phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề
tài.
4. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng bài tập thực nghiệm trong nhà
trường THPT Định Quán, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai, trường THPT Tân
Phú, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá và kết luận
quy mô ảnh hưởng của việc sử dụng bài tập thực nghiệm hoá học trong dạy học đối
với việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn để phát triển
tư duy và gây hứng thú học tập môn hóa học của học sinh THPT.
4. 3. Xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học
- Sử dụng toán thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí
số liệu thực nghiệm thu được.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5. 1. Khách thể nghiên cứu
Demo
Version
Quá trình
dạy và- Select.Pdf
học môn HóaSDK
học ở nhà trường Trung học phổ
thông.
5. 2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Hệ thống lí luận về phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực
tiễn
- Hệ thống các dạng bài tập thực tiễn trong phần phi kim lớp 10.
- Hình thức sử dụng và vận dụng bài tập thực tiễn vào giảng dạy Hóa học
trong nhà trường phổ thông.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và tuyển chọn các hệ thống bài tập thực tiễn Hóa học
và sử dụng có hiệu quả trong các tiết dạy phần phi kim (lớp 10) thì không những
nâng cao được năng lực nhận thức các kiến thức thực tiễn và hứng thú học tập bộ
môn, mà còn có tác dụng tích cực trong việc phát triển tư duy, nâng cao kĩ năng
3
thực hành, thí nghiệm, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, nhằm
nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Hóa học.
7. Đóng góp của đề tài
- Xây dựng, tuyển chọn hệ thống các bài tập thực nghiệm để phát triển năng
lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn chương trình phi kim hóa lớp 10 nhằm
kích thích hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời giúp học sinh phát triển tư duy
một cách toàn diện kể về mặt lý thuyết và thực tiễn.
- Sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm một cách đa dạng và phong phú
trong mọi hình thức dạy học hóa học, rèn luyện cho học sinh khả năng thực hành tốt
các thí nghiệm hóa học kích thích sự tìm tòi, khám phá các hiện tượng đang xảy ra
hàng ngày trên trái đất.
Demo Version - Select.Pdf SDK
4