Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh THPT (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 12 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

----****----

NGUYỄN BÁ HÀO

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM
LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY
CHO HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn hóa học
Demo Version - Mã
Select.Pdf
SDK
số: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng công
bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác.


Tác giả

Nguyễn Bá Hào

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin gởi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu trường ĐH
SƯ PHẠM HUẾ, ĐH ĐỒNG NAI, Phòng Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi để khóa học được hoàn thành tốt đẹp.
Cùng với các học viên lớp cao học phương pháp dạy học hóa học, lớp cao
học hoá vô cơ, lớp cao học hoá hữu cơ, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên
đã tận tình giảng dạy và truyền thụ cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quí báu.
Đặc biệt, chúng tôi chân thành cảm ơn PGS.TS. NGUYỄN XUÂN
TRƯỜNG, thầy đã không quản ngại thời gian và công sức, hướng d n tận tình giúp
tác giả hoàn thành tốt luận văn.
Tác giả cũng xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô ở các trường trung học phổ
thông (THPT) Nguyễn Du, THPT Lộc Thanh thuộc tỉnh Lâm Đồng.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn động viên và
là chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực hiện tốt luận văn này.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Tác giả

Nguyễn Bá Hào


iii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa ............................................................................................................. i
Lời cam đoan ............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 7
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 7
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 8
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 8
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 8
6. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 9
7. Những đóng góp của đề tài ............................................................................. 9
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI ................... 10
1.1. Hoạt động nhận thức.................................................................................. 10
1.2. Tư duy
và việc
phát triển
năng lực tư SDK
duy trong giảng dạy bộ môn hoá học
Demo
Version
- Select.Pdf
ở trường phổ thông ........................................................................................... 10
1.2.1. Tư duy và tư duy hóa học ................................................................... 11
1.2.2. Tầm quan trọng của phát triển tư duy ................................................ 11

1.2.3. Những đặc điểm của tư duy ............................................................... 11
1.2.4. Những phẩm chất của tư duy ............................................................. 12
1.2.5. Các thao tác tư duy và phương pháp logic ......................................... 13
1.2.6. Các hình thức cơ bản của tư duy ........................................................ 14
1.2.7. Quá trình tư duy ................................................................................. 16
1.2.8. Đánh giá khả năng phát triển tư duy hoá học của HS ........................ 17
1.3. Bài tập hoá học và việc phát triển năng lực tư duy của HS. ......................... 18
1.3.1. Phân loại BTHH ................................................................................. 18
1.3.2. Vai trò của bài tập trong giảng dạy hoá học....................................... 19
1.3.3. Bài tập hoá học và việc phát triển năng lực tư duy hóa học .............. 22

1


1.4. Điều tra thực trạng việc phát triển năng lực tư duy cho HS ở trường THPT
hiện nay............................................................................................................. 26
1.4.1. Phiếu điều tra ...................................................................................... 26
1.4.2. Kết quả điều tra và nhận xét ............................................................... 26
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ....................................................................................... 29
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHI KIM 30
LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HS THPT ........ 30
2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH ...................................................... 30
2.1.1. Phân tích chương trình phần phi kim lớp 11 ...................................... 30
2.1.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH ............................................... 31
2.2. Quy trình xây dựng BTHH mới ................................................................ 31
2.2.1. Lựa chọn đơn vị kiến thức.................................................................. 31
2.2.2. Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức .............................. 31
2.2.3. Thiết kế bài tập theo mục tiêu ............................................................ 31
2.2.4. Kiểm tra thử ........................................................................................ 33
2.2.5. Chỉnh sửa ............................................................................................ 33


Version
- Select.Pdf SDK
2.2.6.Demo
Hoàn thiện
bài tập...............................................................................
33
2.3. Hệ thống câu hỏi và bài tập phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực tư duy
cho HS THPT ................................................................................................... 33
2.3.1. Hệ thống bài tập chương nitơ-photpho .............................................. 33
2.3.2. Hệ thống bài tập nhóm cacbon- silic .................................................. 50
2.4. Các hình thức sử dụng BTHH để hình thành và phát triển năng lực tư duy
cho HS .............................................................................................................. 60
2.4.1. Sử dụng bài tập khi nghiên cứu bài mới ............................................ 60
2.4.2. Sử dụng bài tập khi hoàn thiện kiến thức kĩ năng .............................. 61
2.4.3. Sử dụng bài tập khi KTĐG................................................................. 61
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 62
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................................... 63
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ..................................... 63
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm .................................................. 63
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .................................................. 63
2


3.2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ................................................................ 63
3.2.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm ....... 63
3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm ................................................... 64
3.2.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ........................................................ 64
3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................... 65
3.3.1. Kết quả các bài dạy thực nghiệm sư phạm......................................... 65

3.3.2. Xử lý kết thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm.............................. 72
3.3.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ............................ 74
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 77
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 80
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1

Bài tập hóa học

BTHH

2

Dung dịch


dd

3

Điều kiện tiêu chuẩn

đktc

4

Giáo viên

GV

5

Học sinh

HS

6

Kiểm tra đánh giá

KTĐG

7

Lớp đối chứng


LĐC

8

Lớp thực nghiệm

LTN

9

Phương trình hóa học

PTHH

10

Sách giáo khoa

SGK

11
Trung học phổ thông
Demo Version - Select.Pdf SDK

THPT

4


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Các thầy cô sử dụng bài tập trong các giờ dạy học ................................ 27
Bảng 1.2. Mức độ sử dụng các dạng bài tập hh trong dạy học của các thầy cô ..... 27
Bảng 3.1. Thống kê số hs tham gia thực hiện đề tài ............................................... 64
Bảng 3.2. Phân phối tần suất số hs theo điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm ...... 65
Bảng 3.3. Kết quả HS đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra của trường THPT Lộc Thanh..... 66
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 của
trường THPT Lộc Thanh......................................................................................... 66
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 của
trường THPT Lộc Thanh......................................................................................... 67
Bảng 3.6. Bảng phân loại kết quả học tập của hs trường THPT Lộc Thanh .......... 68
Bảng 3.7. Kết quả HS đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra của trường THPT Nguyễn Du 69
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra ........... 69
lần 1 của trường THPT Nguyễn Du ........................................................................ 69
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 của
trường THPTDemo
Nguyễn
Du .......................................................................................
70
Version
- Select.Pdf SDK
Bảng 3.10. Bảng phân phối kết quả học tập của trường THPT Nguyễn Du ........... 71
Bảng 3.11. Tổng hợp các tham số đặc trưng ........................................................... 74

5


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1. Các giai đoạn của tư duy.......................................................................... 17
Hình 3.1. Đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 của trường THPT Lộc Thanh.............. 67
Hình 3.2. Đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 của trường THPT Lộc Thanh.............. 68

Hình 3.3. Đồ thị phân loại kết quả học tập của hs trường THPT Lộc Thanh ........... 68
Hình 3.4. Đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 của trường THPT Nguyễn Du ............ 70
Hình 3.5. Đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 của trường THPT Nguyễn Du ............ 71
Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trường THPT Nguyễn Du ........ 71

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đang chuyển mình vươn lên trong
nhiều lĩnh vực, để xây dựng Việt Nam trở thành một quốc gia giàu mạnh sánh vai
với các cường quốc năm châu. Muốn thực hiện được ước nguyện đó Đảng ta đã chủ
trương thực hiện công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa dất nước, mục tiêu đến
năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi ngành giáo dục cần có những đổi mới nhất
định để đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị
quyết trung ương 4 khoá VII; Nghị quyết trung ương 2 khoá VIII, được thể chế hoá
trong Luật giáo dục (2005), được cụ thể hoá trong chỉ thị Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS);
phù hợp với đặc trưng của môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp
học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng

Demo Version - Select.Pdf SDK

thú và trách nhiệm học tập cho HS.


Ở trường phổ thông, đổi mới về phương pháp dạy học nghĩa là tạo mọi điều
kiện để HS có thể tiếp thu kiến thức một cách tích cực, tự lực và biết vận dụng sáng
tạo tri thức để giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống.
Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển tư
duy của HS bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau. Trong đó, giải bài tập
hóa học (BTHH) với tư cách là một phương pháp dạy học, có tác dụng rất tích cực
đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển HS. Mặt khác, cũng là thước đo thực chất
sự nắm vững kiến thức và kĩ năng hóa học của HS.
Trong hóa học, giải đáp các câu hỏi lý thuyết và giải BTHH là phương tiện cơ
bản để giúp HS gợi nhớ kiến thức, rèn luyện năng lực tư duy một cách sâu sắc và
vận dụng linh hoạt, có hiệu quả các kiến thức của mình.
Trong chương trình hóa học phổ thông việc phát triển năng lực tư duy thông
qua hệ thống BTHH cho HS là vấn đề cực kỳ quan trọng để giúp cho các em hoàn
thiện hơn.
7


Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất
lượng dạy học nên tôi chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần
phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực tư duy cho HS THPT”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng hệ thống câu hỏi và BTHH phần phi kim trong chương
trình lớp 11 THPT nhằm mục đích phát triển tư duy cho HS thông qua 3 mức độ
của quá trình tư duy là biết, hiểu và vận dụng để tìm kiếm lời giải cho mỗi bài, mỗi
dạng câu hỏi và BTHH.
Ðề tài này cũng là cơ hội tốt giúp cho bản thân tôi bồi dưỡng thêm về kiến
thức và kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
- Hoạt động nhận thức và các hình thức tư duy của HS trong quá trình trả lời
các câu hỏi và giải các BTHH, BTHH với việc phát triển tư duy của HS.
- Từ đó đề xuất cách phân loại các nhóm câu hỏi và bài tập thích hợp theo các
mức độ của quá trình nhận thức và phát triển năng lực tư duy.

Demo
- Select.Pdf
3.2. Sưu tầm,
chọn Version
lọc hệ thống
câu hỏi và SDK
BTHH phù hợp với việc phát triển
năng lực tư duy cho HS
Hệ thống câu hỏi và bài tập này khi sử dụng sẽ giúp cho HS lĩnh hội kiến thức
vững chắc và vận dụng các kiến thức đó một cách chủ động, logic và linh hoạt.
3.3. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng và hiệu quả của hệ thống câu
hỏi và bài tập đã xây dựng trong thực tế giảng dạy ở một số trường phổ thông
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể
Quá trình dạy học phần phi kim lớp 11 THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề phát triển năng lực tư duy thông qua giải bài tập phần phi kim lớp 11
cho HS THPT.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để nghiên
cứu cơ sở lý luận của đề tài.
8



5.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát sư phạm trực tiếp.
- Điều tra.
- Chuyên gia.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Phân tích.
5.3. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học
6. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình dạy học hoá học, NẾU:
Giáo viên (GV) xây dựng và sử dụng được hệ thống bài tập phần phi kim lớp
11 nhằm phát triển năng lực tư duy cho HS THPT
THÌ sẽ giúp HS:
- Có phương pháp tự học tốt
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực tư duy.
- Rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minh cho HS là tiền đề quan

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
trọng cho việc
phát triển
tích cực.
- Nâng cao hứng thú và niềm say mê học tập bộ môn.
7. Những đóng góp của đề tài
- Lựa chọn, sưu tập được một hệ thống câu hỏi và BTHH cả tự luận và trắc
nghiệm khách quan với mục đích phát triển năng lực tư duy cho HS.
- Vai trò, tác dụng, cách phân loại và cách xây dựng hệ thống BTHH, đặc biệt
là phân loại các mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao) khi xây

dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan, đây là một trong những lựa chọn
phổ biến trong kiểm tra đánh giá (KTĐG) hiện nay.
- Các hình thức sử dụng BTHH để hình thành và phát triển năng lực tư duy
cho HS.

9



×