Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tư duy và rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học phần phi kim cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.53 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
**********

VÕ THỊ XANH

XÂY DỰNG VÀ TUYỂN CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY VÀ RÈN LUYỆN
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM
CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG: ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG

Th a Thiên Huế, năm 2018
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng
và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Họ tên tác giả



Võ Thị Xanh

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn, tác
giâ đã nhận được rçt nhiều sự giúp đỡ từ quý thæy cô giáo, từ các bän bè
cũng như từ những người thån trong gia đình.
Đæu tiên, tác giâ xin gửi lời câ

n såu s c đ n

.T . Nguy n

uån Trường, thæy đã hông quân ngäi thời gian và công sức, hư ng d n
tận tình giup tác giâ hoàn thành tốt luận văn.
Tác giâ xin chân thành gởi lời câ

n đ n Ban Giám hiệu trường ĐH

Hu , ĐH Đồng Nai và phòng sau đäi học, các quý thæy cô giâng viên đã tận
tình giâng däy và truyền thụ, chia sẻ v i học viên rçt nhiều ki n thức và kinh
nghiệm vô cùng quí báu.

Version
Select.Pdf

SDK
Tác giâ Demo
cũng xin
gửi lời-câ
n đ n các
thæy cô giáo ở trường Trường
THCS & THPT Bàu Hàm, huyện Trâng Bom, tỉnh Đồng Nai; Trường THPT Lộc
Thanh, huyện Bâo Lộc, tỉnh Lå
nhiều trong quá trình thực nghiệ
Cuối cùng, xin câ

Đồng đã nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ rçt
sư phäm.

n gia đình, bän bè đã luôn täo điều kiện, giúp đỡ,

động viên tinh thæn giúp tác giâ có thể thực hiện tốt luận văn này.
Xin trân trọng câ

Tác giâ

Võ Thị anh
iii

n!


MỤC LỤC
Trang
Mục lục ............................................................................................................................ 1

Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................... 4
Danh mục các bảng.......................................................................................................... 5
Danh mục các sơ đồ, hình vẽ, đồ thị .............................................................................. 6
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI .............................. 10
1.1. Hoạt động nhận thức .............................................................................................. 10
1.2. Tƣ duy và phát triển tƣ duy trong giảng dạy bộ môn hóa học ở trƣờng phổ thông ........ 10
1.2.1. Tƣ duy và tƣ duy hóa học .................................................................................... 11
1.2.2. Tầm quan trọng của phát triển tƣ duy ................................................................ 11
1.2.3. Những đặc điểm của tƣ duy................................................................................. 11
1.2.4. Những phẩm chất của tƣ duy............................................................................... 12
1.2.5. Các thao tác tƣ duy và phƣơng pháp logic ......................................................... 13
1.2.6. Các hình thức cơ bản của tƣ duy ......................................................................... 14
1.2.7. Quá trình tƣ duy ................................................................................................... 16

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.2.8. Đánh giá khả năng phát triển tƣ duy hoá học của học sinh ................................ 17
1.3. Bài tập hoá học và việc phát triển tƣ duy của học sinh .......................................... 18
1.3.1. Phân loại BTHH .................................................................................................. 18
1.3.1.1. Bài tập định lƣợng ........................................................................................... 18
1.3.1.2. Bài tập định tính ............................................................................................... 18
1.3.1.3. Bài tập thực nghiệm.......................................................................................... 19
1.3.1.4. Bài tập tổng hợp .............................................................................................. 19
1.3.1.5. Bài tập trắc nghiệm ........................................................................................... 19
1.3.2. Vai trò của bài tập trong giảng dạy hoá học ........................................................ 19
1.3.2.1. Tác dụng trí dục ............................................................................................... 20
1.3.2.2. Tác dụng giáo dục ............................................................................................ 21
1.3.3. Bài tập hoá học và việc phát triển tƣ duy của hóa học ........................................ 22
1.4. Kỹ năng và rèn kỹ năng giải bài tập hóa học ........................................................ 25

1.4.1. Kỹ năng là gì? ...................................................................................................... 25
1.4.2. Các biện pháp rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học ......................................... 25
1


1.5. Điều tra thực trạng việc phát triển tƣ duy và rèn kỹ năng giải bài tập cho học sinh
ở trƣờng THPT hiện nay ................................................................................................ 38
1.5.1. Nội dung, phƣơng pháp, đối tƣợng, địa bàn điều tra .......................................... 38
1.5.2. Thuận lợi .............................................................................................................. 38
1.5.3. Khó khăn.............................................................................................................. 39
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ................................................................................................ 41
Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY
VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO
HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT ................................................................42
2.1. Những yêu cầu kiến thức cần nắm vững của HS khi nghiên cứu các chƣơng phi
kim thuộc chƣơng trình Hóa học 10 THPT ................................................................... 42
2.1.1. Chƣơng halogen................................................................................................... 42
2.1.1.1. Về kiến thức...................................................................................................... 42
2.1.1.2. Về kĩ năng ........................................................................................................ 42
2.1.1.3. Về tƣ duy .......................................................................................................... 42
2.1.2. Chƣơng oxi – lƣu huỳnh ...................................................................................... 43
2.1.1.1. Về kiến thức...................................................................................................... 43

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.1.1.2 Về kĩ năng ......................................................................................................... 43
2.1.1.3. Về tƣ duy .......................................................................................................... 43
2.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm phát triển tƣ duy và rèn kỹ năng giải bài tập hóa
học phần phi kim cho học sinh lớp 10 ở trƣờng THPT ................................................. 44
2.2.1. Hệ thống bài tập nhóm halogen .......................................................................... 44

2.2.1.1. Bài tập giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết ........................ 44
2.2.1.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng thiết lập phƣơng trình phản ứng hóa học ............... 45
2.2.1.3. Bài tập xác định công thức và cấu tạo phân tử các chất .................................. 46
2.2.1.4. Bài tập nhận biết chất ...................................................................................... 47
2.2.1.5. Bài tập tinh chế, tách các chất ra khỏi hỗn hợp ............................................... 48
2.2.1.6. Bài tập điều chế các chất .................................................................................. 48
2.2.1.7. Bài tập định lƣợng ........................................................................................... 48
2.2.1.8. Bài tập trắc nghiệm .......................................................................................... 51
2.2.2. Hệ thống bài tập nhóm oxi ................................................................................ 54
2.2.2.1. Bài tập giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết ........................ 54
2


2.2.2.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng thiết lập phƣơng trình phản ứng hóa học ............... 56
2.2.2.3. Bài tập xác định công thức và cấu tạo phân tử các chất ................................. 57
2.2.2.4. Bài tập nhận biết chất ...................................................................................... 58
2.2.2.5. Bài tập tinh chế, tách các chất ra khỏi hỗn hợp ............................................... 59
2.2.2.6. Bài tập điều chế các chất .................................................................................. 59
2.2.2.7. Bài tập định lƣợng ........................................................................................... 59
2.2.2.8. Bài tập trắc nghiệm .......................................................................................... 62
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ................................................................................................ 66
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................. 67
3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm...................................................... 67
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm ............................................................................. 67
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................................................................................ 69
3.3.1. Kết quả trƣớc thực nghiệm sƣ phạm ................................................................... 69
3.3.2. Kết quả sau thực nghiệm sƣ phạm....................................................................... 70
3.3.3. Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm..................................................... 82
3.3.4. Đánh giá phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm .............................................. 86
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 88


Demo Version - Select.Pdf SDK

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 89
1. Kết luận...................................................................................................................... 89
2. Kiến nghị .................................................................................................................. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 91

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1

Bài tập hóa học

BTHH

2

Bảng tuần hoàn

BTH

3


Cấu tạo nguyên tử

CTNT

4

Dung dịch

dd

5

Điều kiện tiêu chuẩn

đktc

6

Đối chứng

ĐC

7

Giáo viên

GV

8


Hệ thống bài tập

HTBT

9

Học sinh

HS

10

Hỗn hợp

hh

11

Kiểm tra đánh giá

KT-ĐG

12

Kim loại

kl

13


Nhà xuất bản

nxb

STT

14 Demo Version
Phòng thí nghiệm
- Select.Pdf SDK
15
Phƣơng trình hóa học

PTN
PTHH

16

Sách giáo khoa

sgk

17

Thực nghiệm

TN

18

Thực nghiệp sƣ phạm


TNSP

19

Tính chất hóa học

TCHH

20

Trung học phổ thông

THPT

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài ............................................... 68
Bảng 3.2. Phân phối tần suất số học sinh theo điểm bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm .. 70
Bảng 3.3. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 1 ..................................... 70
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 ........ 70
Bảng 3.5. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 2 ..................................... 71
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 ........ 72
Bảng 3.7. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 3 ..................................... 73
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3 ........ 73
Bảng 3.9. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 4 ..................................... 74
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 4 ...... 74

Bảng 3.11. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trƣờng THCS & THPT Bàu
Hàm ............................................................................................................................... 75
Bảng 3.12. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 1 ................................... 76
Bảng 3.13. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 ...... 76
Bảng 3.14. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 2 ................................... 77

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 3.15. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 ...... 78
Bảng 3.16. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 3 ................................... 79
Bảng 3.17. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3 ...... 79
Bảng 3.18. Bảng kết quả HS đạt điểm xi của bài kiểm tra lần 4 ................................... 80
Bảng 3.19. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 4 ...... 80
Bảng 3.20. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trƣờng THPT Lộc Thanh ..... 81
Bảng 3.21. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả bài kiểm tra lần 1, lần 2 .......................... 85

5


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Sơ đồ 1.1. Các giai đoạn của tƣ duy .............................................................................. 17
Hình 3.1. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1........................................................ 71
Hình 3.2. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2........................................................ 72
Hình 3.3. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 3........................................................ 74
Hình 3.4. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 4........................................................ 75
Hình 3.5. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh trƣờng THCS & THPT Bàu Hàm... 76
Hình 3.6. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1........................................................ 77
Hình 3.7. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2........................................................ 78
Hình 3.8. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 3........................................................ 80

Hình 3.9. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 4........................................................ 81
Hình 3.10. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh trƣờng THPT Lộc Thanh ... 82

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế đất nƣớc ta đang thực sự vƣơn lên trong nhiều lĩnh vực, để xây dựng Việt Nam
trở thành một quốc gia giàu mạnh sánh vai với các cƣờng quốc năm châu, Đảng ta đã
xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc
và của toàn dân. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong
các chƣơng trình, kế hoặch phát triển kinh tế - xã hội.
Định hƣớng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đƣợc thể hiện trong
Nghị quyết số 29/NQ-TW của hội nghị trung ƣơng 8 khóa XI. Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết. Phát triển giáo dục và
đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình
giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
ngƣời học, phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích tự học suốt đời.
Ở trƣờng phổ thông, đổi mới về phƣơng pháp dạy học nghĩa là tạo mọi điều
kiện để học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách tích cực, tự lực và biết vận dụng
sáng tạo tri thức để giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lƣợng dạy học và phát triển tƣ duy
của học sinh bằng nhiều biện pháp và phƣơng pháp khác nhau. Trong đó, giải bài tập

hóa học với tƣ cách là một phƣơng pháp dạy học, có tác dụng rất tích cực đến việc
giáo dục, rèn luyện và phát triển học sinh. Mặt khác, cũng là thƣớc đo thực chất sự
nắm vững kiến thức và kĩ năng hóa học của học sinh.
Trong hóa học, giải đáp các câu hỏi lý thuyết và giải bài tập hóa học là phƣơng
tiện cơ bản để giúp HS gợi nhớ kiến thức, rèn luyện tƣ duy một cách sâu sắc và vận
dụng linh hoạt, có hiệu quả các kiến thức của mình.
Trong chƣơng trình hóa học phổ thông việc phát triển tƣ duy và rèn luyện kỹ
năng giải bài tập hóa học cho học sinh là vấn đề cực kỳ quan trọng để giúp cho các em
hoàn thiện hơn.
Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng
dạy học nên tôi chọn đề tài: “Xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập nhằm phát
triển năng lực tƣ duy và rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học phần phi kim cho
học sinh lớp 10 trung học phổ thông”
7


2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và tuyển chọn hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học trong chƣơng trình
lớp 10 THPT nhằm mục đích phát triển tƣ duy và rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa
học phần phi kim cho HS thông qua 3 mức độ của quá trình tƣ duy là biết, hiểu và
vận dụng để tìm kiếm lời giải cho mỗi bài, mỗi dạng câu hỏi và bài tập hóa học.
Ðề tài này cũng là cơ hội tốt giúp cho bản thân tôi bồi dƣỡng thêm về kiến thức
và kinh nghiệm trong đổi mới phƣơng pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
- Hoạt động nhận thức và các hình thức tƣ duy của HS trong quá trình trả lời các
câu hỏi và giải các bài tập hóa học.
- Bài tập hóa học với việc phát triển tƣ duy của học sinh, các biện pháp rèn kỹ
năng giải bài tập hóa học cho học sinh.

- Từ đó đề xuất cách phân loại các nhóm câu hỏi và bài tập thích hợp theo các
mức độ của quá trình nhận thức và tƣ duy.

Select.Pdf
SDK
3.2. Xây dựng Demo
và tuyểnVersion
chọn hệ -thống
câu hỏi và
bài tập hóa học phù hợp với việc
phát triển tư duy và rèn kỹ năng giải bài tập hóa học phần phi kim cho học sinh lớp
10 trung học phổ thông.
Hệ thống câu hỏi và bài tập này khi sử dụng sẽ giúp cho HS lĩnh hội kiến thức
vững chắc và vận dụng các kiến thức đó một cách chủ động, logic và linh hoạt.
3.3. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng và hiệu quả của hệ thống câu
hỏi và bài tập đã xây dựng trong thực tế giảng dạy ở một số trường phổ thông
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể
Quá trình dạy học phần phi kim lớp 10 THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề phát triển tƣ duy và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học phần phi kim
cho học sinh lớp10 THPT thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận
8


Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để nghiên cứu
cơ sở lý luận của đề tài.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn

- Quan sát sƣ phạm trực tiếp.
- Điều tra
- Chuyên gia.
- Thực nghiệm sƣ phạm.
- Phân tích.
5.3. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học
6. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình dạy học hoá học, NẾU:
GV xây dựng và tuyển chọn đƣợc hệ thống bài tập nhằm phát triển tƣ duy và rèn
kỹ năng giải bài tập hóa học phần phi kim cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông
THÌ sẽ giúp HS:
- Có phƣơng pháp tự học tốt.
- Có kỹ năng giải bài tập nhanh, gọn, chính xác.

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực tƣ duy hoá học.
- Rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minh cho HS.
- Nâng cao hứng thú và niềm say mê học tập bộ môn.
7. Những đóng góp của đề tài
Xây dựng và tuyển chọn đƣợc một hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học phần phi
kim với mục đích phát triển tƣ duy và rèn kỹ năng giải bài tập cho học sinh lớp 10
theo 3 mức độ: biết, hiểu, vận dụng.

9




×