Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.11 KB, 76 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BẾ ĐÌNH HẢI
Tên Đề Tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI
TRẠI CÁ TẦM THUỘC XÓM MỎ GÀ - XÃ PHÚ THƢỢNG HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Khoa học Môi trƣờng
: Môi trƣờng
: 2013 – 2017

THÁI NGUYÊN, NĂM 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BẾ ĐÌNH HẢI
Tên Đề Tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI


TRẠI CÁ TẦM THUỘC XÓM MỎ GÀ - XÃ PHÚ THƢỢNG HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành
Lớp
Khoa

: Khoa học Môi trƣờng
: K45 – KHMT – N02
: Môi trƣờng

Khóa học
: 2013 – 2017
Giảng viên hƣớng dẫn : PGS. TS. NGUYỄN THẾ HÙNG
THÁI NGUYÊN, NĂM 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối của quá trình đào tạo
cuối cùng của các trƣờng đại học.Đây là thời gian giúp mỗi sinh
viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức
lý thuyết và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế.Thực tập tốt
nghiệp là kết quả của quá trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua đó

giúp mỗi sinh viên rich lũy kinh nghiệm để vận dụng cho quá trình
công tác sau này.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đƣợc sự thống nhất của khoa môi
trƣờng – Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt tại trại
cá tầm thuộc xóm Mỏ Gà-xã Phú Thƣợng-huyện Võ Nhai-tỉnh Thái
Nguyên.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô trong khoa Môi Trƣờng, đặc biệt là thầy
giáo hƣớng dẫn: PGS.TS: Nguyễn Thế Hùng, đã tận tình hƣớng
dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.Bên cạnh đó em cũng
gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc công ty đầu tƣ và phát triển nông
nghiệp Đông Bắc.
Nhân dịp này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các
thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, những
ngƣời đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em,
đó chính là những nền tảng cơ bản, những hành trang vô cùng quý giá
cho sự nghiệp tƣơng lai của em sau này.


ii

Trong quá trình thực tập và làm báo cáo do kiến thức bản thân
còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
đƣợc sự góp ý, nhận xét từ phía thầy,cô và các bạn để khóa luận này
đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên,ngày 24 tháng 5 năm2017
Sinh viên
Bế Đình hải



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : TCCL nƣớc phục vụ NTTS của philippin(1990) .......... 13
Bảng 2.2 Bảng theo dõi chất lƣợng nƣớc (4/2016) ......................... 22
Bảng 3.1 Điểm lấy mẫu ................................................................. 24
Bảng 3.2 Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí
nghiệm ............................................................................................. 24
Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn lao động xã Phú Thƣợng năm 2015 ........ 26
Bảng 4.2: Cơ cấu sử dụng đất xã Phú Thƣợng năm 2015 .............. 27
Bảng 4.3 Diễn biến số lƣợng cá tầm trong những năm gần đây ..... 31
Bảng 4.4 thời gian nuôi cá tầm ........................................................ 33
Bảng 4.5: Số lần cho ăn phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của
cá. ..................................................................................................... 33
Bảng 4.6 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc khu vực nuôi cá tầm
tháng(12/2016)................................................................................. 36


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 Chỉ số PH tại điểm nghiên cứu tháng 12/2016 ................ 36
Hình 4.2 Chỉ số COD tại điểm nghiên cứu tháng 12/2016 ............. 37
Hình 4.3 Chỉ số BOD5 tại điểm nghiên cứu tháng 12/2016 ........... 37
Hình 4.4 Chỉ số DO của nƣớc tại điểm nghiên cứu tháng 12/2016 38
Hình 4.5 Chỉ số Amoni của nƣớc tại điểm nghiên cứu tháng 12/2016
......................................................................................................... 39
Hình 4.6 Chỉ số Nitrat của nƣớc tại điểm nghiên cứu tháng 12/2016

......................................................................................................... 39
Hình 4.7 Chỉ số TSS của nƣớc tại điểm nghiên cứu tháng 12/2016 40
Hình 4.8 Chỉ số Fe của nƣớc tại điểm nghiên cứu tháng 12/2016 .. 40


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT

1

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

2

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

3

NTTS

Nuôi trồng thủy sản


4

BOD

Nhu cầu oxy sinh học

5

COD

Nhu cầu oxy hóa học

6

DO

Nồng độ oxy hòa tan

7

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

8

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng


9

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

10

BTNMT

Bộ Tài
Trƣờng

11

WHO

Tổ chức y tế thế giới

12

ĐTM

Đánh giá tác động môi
trƣờng

13

TCCL


Tiêu chuẩn chất lƣợng

14

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

Nguyên

Môi


vi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................... v
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................. 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................. 1
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài ....................................................... 2
1.3 Yêu cầu của đề tài........................................................................ 2
1.4 Ý nghĩa của đề tài ........................................................................ 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................... 4
2.1. Cơ sở pháp lý – Lý luận ............................................................. 4
2.1.1 Cơ sở lý luận ............................................................................. 4

2.1.2 Cơ Sở Pháp Lý.......................................................................... 6
2.2. Khái quát về tiềm năng nƣớc mặt đối với NTTS trên thế giới và ở
việt nam .............................................................................................. 7
2.2.1 Khái quát về tiềm năng tài nguyên nƣớc mặt trong NTTS trên thế
giới 7
2.2.2. Khái quát về tiềm năng tài nguyên nƣớc mặt trong NTTS ở
Việt Nam............................................................................................ 9
2.3. Vấn đề môi trƣờng nƣớc trong NTTS ...................................... 13
2.3.1 Ảnh hƣởng của NTTS đến môi trƣờng .................................. 16
2.3.2 Biến động nƣớc trong NTTS .................................................. 18


vii

2.3.3 Ảnh hƣởng của NTTS đến môi trƣờng nƣớc tại xóm “Mỏ Gàxã Phú Thƣợng - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên”. .................. 21
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................... 23
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................ 23
3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 23
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................ 23
3.1.3 Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................. 23
3.2 Nội dung nghiên cứu ................................................................. 23
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................... 23
3.3.1 Thu thập tài liệu ...................................................................... 23
3.3.2 Lựa chọn vị trí lấy mẫu và thời gian lấy mẫu ........................ 23
3.3.3 Phƣơng pháp phân tích ........................................................... 24
3.3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu ....................................................... 24
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................... 25
4.1. Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế của Xóm “ Mỏ Gà, Xã
Phú Thƣợng, Huyện Võ NhaiTỉnh Thái Nguyên ” ......................... 25

4.1.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................. 25
4.2. Hiện trạng nuôi cá xóm “Mỏ Gà-xã Phú Thƣợng-huyện Võ
Nhai-tỉnh Thái Nguyên”. ................................................................. 31
4.2.1 Diện tích và số lƣợng.............................................................. 31
4.2.2 Phƣơng thức nuôi ................................................................... 32
4.2.3 Thức ăn và hóa chất sử dụng trong nuôi cá ........................... 33
4.2.4 Nguồn nƣớc cấp cho bể nuôi .................................................. 34


viii

4.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực nuôi cá tầm thuộc xóm
“ Mỏ Gà, Xã Phú Thƣợng, Huyện Võ NhaiTỉnh Thái Nguyên ” ... 34
4.3.1 Chất lƣợng nƣớc khu vực nuôi cá tầm (tháng12/2016) ......... 36
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt
khu vực nuôi cá tầm tại xóm “Mỏ Gà - xã Phú Thƣợng - huyện Võ
Nhai - tỉnh Thái Nguyên”. ............................................................... 41
4.4.1 Giải pháp quản lý.................................................................... 41
4.4.2 Giải pháp kinh tế .................................................................... 44
4.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ ............................................... 45
4.4.4 Giải pháp kĩ thuật ................................................................... 45
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................... 47
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................... 47
5.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 49


1

PHẦN 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất

nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh
hƣởng tới đời sống , sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và
thiên nhiên, là nơi con ngƣời tim
̀ kiế m , khai thác sƣ̉ du ̣ng các nguồn
nguyên vật liệu và năng lƣợng cần thiết cho tấ t cả các hoạt động
sống, tồn tại và phát triển. Trong vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng của môi
trƣờng đó , phải kể đến vai trò của “môi trƣờng nƣớc” - Thành phần
thiế t yế u của sƣ̣ số ng và môi trƣờng . Nƣớc chiếm ¾ diện tích trái
đất, là cái nôi cho sự sống , là môi trƣờng sống cho hà ng triê ̣u triê ̣u
sinh vâ ̣t trên trái đấ t và cũng là nguồn tài nguyên vô giá đối với sự
số ng, sƣ̣ phát triể n của con ngƣời . Tài nguyên nƣớc nói chung và tài
nguyên nƣớc mặt nói riêng là một trong những yếu tố quyết định sự
phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ hay một vùng quốc
gia. Đối với Xã Phú Thƣợng- là một xã thuần nông với phần lớn
dân số làm nông nghiệp thuộc Huyện Võ nhai - Thái Nguyên,
nguồn nƣớc là vô cùng quan trọng trong việc cấp, thoát nƣớc tƣới
tiêu cho các hoạt động phát triển nông nghiệp, đảm bảo công tác
thuỷ lợi cho xóm và phục vụ nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân trong
xóm và nhiều mục đích phát triển kinh tế- xã hội khác. Trong những
năm gần đây , chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở xã phú thƣợng đã có


2


những dấu hiệu tích cƣ̣c nhƣ chấ t lƣơ ̣ng môi trƣờng nƣớc dầ n đƣợc
cải thiện và đảm bảo với nhƣ̃ng chin
́ h sách tác đô ̣ng tić h cƣ̣c , nhƣng
cùng với sự phát triển không ngừng của xã thì nguy cơ gây ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc ở đây vẫn đang có xu hƣớng gia tăng một số n ơi ở
trên địa bàn và khu vực trại cá tầm đã có dấu hiệu ô nhiễm nghiêm
trọng do phải tiế p nhâ ̣n mô ̣t

số lƣợng lớn nƣớc thải từ hoạt động

phát triển kinh tế xã hội nhƣ sản xuất công

nghiệp, nông nghiệp ,

thƣơng ma ̣i, y tế và nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý.Xuất phát từ
những vấn đề trên, em tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiện
trạng môi trƣờng nƣớc mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã
Phú Thƣợng, Huyện Võ NhaiTỉnh Thái Nguyên nhằm điều tra, đánh
giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc tại khu vực này và qua đó góp phần
sức lực nhỏ bé của mình vào công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc của
xã phú thƣợng.Đề Tài: Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tại
trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thƣợng, Huyện Võ Nhai
Tỉnh Thái Nguyên đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên
: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng.
1.2

Mục đích, yêu cầu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực nuôi cá


trên địa bàn Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thƣợng, Huyện Võ Nhai,Tỉnh
Thái Nguyên.
- Đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm đối
với môi trƣờng nƣớc
1.3 Yêu cầu của đề tài


3

- Số liệu điều tra, khảo sát và đánh giá hiện trạng nuôi trồng
thủy sản trên địa bàn Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thƣợng, Huyện Võ
NhaiTỉnh Thái Nguyên phải chính xác , khách quan.
- Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải khoa đảm bảo tính
khoa học và đại diện cho khu cực nghiên cứu.
- Đánh giá đầy đủ,chính xác chất lƣợng nƣớc mặt.
- Các kết quả phân tích phải đƣợc so sánh với tiêu chuẩn quy,
chuẩn môi trƣờng việt nam.
- Giải pháp kiến nghị đƣa ra phải thực tế, có tính khả thi và
phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng.
1.4 Ý nghĩa của đề tài
- Giúp bản thân em có cơ hội tiếp cận cới cách thực hiện một đề
tài nghiên cứu khoa học, giúp em vận dụng đã học vào thực tế và rèn
luyện về kĩ năng tổng hơp và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi
những kinh nghiệm từ thực tế.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở pháp lý – Lý luận
2.1.1 Cơ sở lý luận
Bảo vệ môi trƣờng đang là vấn đề nóng của toàn cầu, nguồn
nƣớc bị ô nhiễm là vecter lan truyền ô nhiễm và là một trong các
nguyên nhân gây ra bệnh tật của con con ngƣời. Cuộc sống của con
ngƣời trở nên khó khăn khi môi trƣờng nƣớc bị suy giảm về số
lƣợng và chất lƣợng.
Đánh giá hiện trang môi trƣờng nƣớc là bức tranh tổng thể về
2 phƣơng diện: phƣơng diện vật lý, phƣơng diện hóa học thể hiện
chất lƣợng môi trƣờng ba phƣơng diện kinh tế , xã hội, môi trƣờng
đó là sự thông báo về tác động của con ngƣời tới môi trƣờng cũng
nhƣ sức khỏe con ngƣời, kinh tế phúc lợi xã hội. Bản đánh giá hiện
trạng môi trƣờng có vai trò nhƣ bản “thông điệp” về tình trạng môi
trƣờng, tài nguyên thiên nhiên và con ngƣời, ngoài việc cung cấp
thông tin tin cậy về môi trƣờng để hỗ trợ quá trình ra quyết định và
hỗ trợ bền vững. Một trong những mục tiêu quan trọng của việc báo
cáo xây dựng là nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết cộng đồng về
tình hình môi trƣờng. Khuyến khích và thúc đẩy việc xây dựng,
triển khai và nhân rộng các mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi
trƣờng, nhằm thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng
Công tác đánh giá hiện trạng môi trƣờng bắt đầu vào những
năm cuối thập kỉ 70. Nó thể hiện bằng việc lập báo cáo hiện trạng


5

môi trƣờng hằng năm nhằm đáp ứng mối quan tâm xã hội về chất
lƣợng môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên. Ở việt nam, việc đánh
giá công tác hiện trạng môi trƣờng bắt đầu từ năm 1994, cho đến
nay hầu hết các địa phƣơng đều phải thực hiện công tác này. Trong

đó đánh giá hiện trạng tài nguyên nƣớc là quá trình hoạt động nhằm
xác định trữ lƣợng và chất lƣợng, tình hình khai thác sử dụng , bảo
vệ tài nguyên nƣớc, tìm ra các nguyên nhân gây ảnh hƣởng tiêu cực
tới chất lƣợng và trữ lƣợng quốc gia. Trên cơ sở các số liệu đánh giá
hiện trạng tài nguyên nƣớc , cơ quan quản lý nhà nƣớc sẽ đƣa ra các
biện pháp cụ thể, nhằm định hƣớng cho các hoạt động khai thác và
sử dụng tài nguyên nƣớc , dự báo cho các hoạt động xấu gây ảnh
hƣởng nghiêm trọng cho nguồn nƣớc.
Để hiểu rõ hơn về hiện trạng tài nguyên nƣớc ta cần tìm hiểu
một số khái niệm về ô nhiễm môi trƣờng, tiêu chuẩn môi trƣờng,ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc.
Khái niệm môi trƣờng:
+ Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân
tạo bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống sản suất, sự
tồn tại, phát triển của con ngƣời và sinh vật” (Luật bảo vệ môi
trƣờng,2005)[12]
Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng:
- Ô nhiễm môi trƣờng là sự thay đổi tính chất môi trƣờng, vi
phạm tiêu chuẩn môi trƣờng. Chất gây ô nhiễm là những nhân tố
làm cho môi trƣờng độc hại.


6

Khái niệm tiêu chuẩn môi trƣờng:
- Tiêu chuẩn môi trƣờng là giới hạn cho phép các thông số
chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, về hàm lƣợng chất gây ô nhiễm
trong chất thải đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định
dùng làm căn cứ để kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.
Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc:

- Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là sự thay đổi theo chiều xấu đi
của các tính chất vật lý,hóa học, sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện
các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với
con nguời và sinh vật.làm giảm độ đa dạng sinh học trong nƣớc.
Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hƣởng hƣởng thì ô nhiễm
nƣớc là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
2.1.2 Cơ Sở Pháp Lý
Nƣớc là tài nguyên đặc biệt quan trong, là thành phần thiết yếu
của môi trƣờng, quyết định sự tồn tại phát triển bền vững của đất
nƣớc, mặt khác nƣớc cũng có thể gây tai họa cho con ngƣời. Do vậy
việc quản lý tài nguyên nƣớc đồi hỏi hệ thống văn bản trong bảo vệ
và khai thác nguồn nƣớc nhằm tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản
lí này. Các biện pháp mang tính chất pháp lí, thiết chế hà hành chính
đƣợc áp dụng cho việc phân phối tài nguyên nƣớc, đảm bảo phát
triển bền vững tài nguyên nƣớc.
- Hiện nay việc phân cấp quản lí tài nguyên nƣớc nằm ở 2 bộ
là bộ TNMT, bộ NN và PTNT. Các văn bản và nghị định mang tính
chất pháp lí đƣợc nhà nƣớc quy định:


7

- Luật bảo vệ môi trƣờng nƣớc do quốc hội thông qua ngày
29/11/2005 và chính thức có hiệu lực ngày 01/07/2006. Luật tài
nguyên nƣớc do quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua
20/05/1998
- Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam các tiêu chuẩn chất lƣợng
nƣớc sông, hồ ( ban hành 1995, sửa đổi 2001 và 2005).
-Nghị định 80/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của chính phủ quy
định về việc hƣớng dẫn thi hành một số điều cả luật bảo vệ môi

trƣờng.
- Thông tƣ 08/2006 TT-BTNMT08/09/2006 của bộ tài nguyên
môi trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá chiến lƣợc, đánh giá tác động
môi trƣờng và công tác bảo vệ môi trƣờng
- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lƣợng nƣớc mặt ban hành tại quyết định số 16/2008/QĐBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt bảo vệ đời
sống thủy sinh và QCVN 39:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lƣợng nƣớc dùng cho tƣới tiêu đƣợc ban hành kèm theo
Thông tƣ số 43/2011/TT-BTNMT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hết hiệu lực thi hành kể từ ngày
Quy chuẩn này có hiệu lực thi hành.
2.2. Khái quát về tiềm năng nƣớc mặt đối với NTTS trên thế giới và
ở việt nam


8

2.2.1 Khái quát về tiềm năng tài nguyên nước mặt trong NTTS trên
thế giới
Nƣớc là tài nguyên vô cùng quý giá đối với sự sống, nếu
không có nƣớc thì không có sự sống trên hành tinh chúng ta. Trong
cáu trúc động thực vật thì nƣớc chiếm tới 95-99% trọng lƣợng các
loài cây dƣới nƣớc, 80% loài cá, 70% trọng lƣợng các cây trên cạn,
65 – 75% trọng lƣợng con ngƣời và các loài động vật. Vì vậy, nƣớc
đƣợc coi là nền tảng của sự sống, không một sinh vật nào có thể
sống thiếu nƣớc. Nƣớc là điều kiện đầu tiên xác định sự tồn tại của
sự sống, của con ngƣời.
Nƣớc là một loại vật chất đặc biệt bao phủ bề mặt trái đất nhƣng

phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian. Tài nguyên
nƣớc bao gồm nƣớc mặt, nƣớc mƣa, nƣớc dƣới đất, nƣớc biển. Tổng
lƣợng nƣớc trên trái đất khoảng 1,4 tỷ km3 nhƣng 97% là nằm ở các
đại dƣơng. Băng tuyết ở hai cực của trái đất chiếm 1,98% lƣợng
nƣớc toàn cầu, nƣớc ngầm chiếm 0.6%, nƣớc măt(lƣợng nƣớc mặt
trong các sông hồ…) chiếm 0.02%. Lƣợng nƣớc mƣa rơi xuống sẽ
bị hấp thụ bởi lá và rễ cây là 75% còn lại 25% là lƣợng nƣớc chảy
tràn trên bề mặt (Nguyễn Đình mạnh, 2005) [3]
. Tài nguyên nƣớc tồn tại thƣờng xuyên hay không thƣờng
xuyên trên các thủy vực ở trên mặt đất nhƣ; sông, ngòi, hồ tự nhiên,
hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết. Tài
nguyên nƣớc sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, đƣợc
sử dụng rộng rãi trong đời sống sản suất. Do đó, tài nguyên nƣớc
nói chung và tài nguyên nƣớc mặt nói riêng là một trong những yếu


9

tố quyết định sự phát triển của kinh tế - xã hội của một vùng lãnh
thổ của một quốc gia.
Trong thiên nhiên nƣớc đƣợc luân chuyển theo chu trình thủy
văn.Thông qua chu trình này, nƣớc đƣợc bay hơi và ngƣng tụ liên
tục, vì vậy nƣớc có mặt ở khắp nơi, tham gia vào chi trình phát triển
của tất cả các hệ sinh thái (Chu Thị Thơm và Cs, 2006). [11]

Tài nguyên nƣớc phân bố không đồng đều trong năm. Thông
thƣờng trữ lƣợng nƣớc vào mùa khô thấp hơn nhiều lần so với mùa
mƣa, vì vậy tình trạng khan hiếm nƣớc vào mùa khô xảy ra khá phổ
biến, còn mùa mƣa do lƣu mƣợng nƣớc của các con sông lớn nên lại
làm nguy cơ lũ lụt tăng cao.

Sự phát triển của xã hội đã làm cho con ngƣời ngày càng nhận
thức rõ hơn về tầm quan trọng, tính thiết yếu của nƣớc đối với cuộc
sống. Nhận thức về tài nguyên nƣớc ngày càng đƣợc nâng lên khi
mà con ngƣời tại nhiều nơi trên thế giới đang phải đối mặt với tình
trạng khan hiếm nƣớc.
Trong bối cảnh ngày nay nhu cầu nƣớc cho sử dụng tại nhiều nơi
trên thế giới đã vƣợt quá khả năng cung cấp của nguồn nƣớc. Tình
trang thiếu nƣớc nƣớc đang đe dọa sự tồn tại và phát triển của con
ngƣời trong tƣơng lai. Tháng 3/1997 Hội nghị về môi trƣờng của
LHQ đã cảnh báo: „„sau nguy cơ về dầu mỏ thì con ngƣời đang phải
đƣơng đầu với nguy cơ về nƣớc ‟‟, bởi hiện nay có hơn 2 tỷ ngƣời
trên thế giới không có nƣớc sạch để dùng ( Chu Thị Thơm và cs,
2006 ). [11]


10

Nhiều con sông lớn trên thế giới có ý nghĩa trong đời sống
sinh hoạt cũng nhƣ trong sản suất của con ngƣời nhƣ: sông Mê
Kông, Dƣơng Tử, sông Ấn , sông Hằng ở châu á, sông Nil ở châu
phi, sông DaNuyp ở châu Âu, sông La Plata và Rio Bravo ở châu
Mĩ, sông Muray – Darling ở châu Đại Dƣơng… đang có lƣu lƣợng
nƣớc giảm đáng kể, ngoài ra còn một số nguyên nhân đáng lo ngại
là các con sông đang bị đe dọa bởi nạn ô nhiễm khá trầm trọng.
Ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô nhiễm tài nguyên nƣớc
nói riêng đã, đang và sẽ còn gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, không
chỉ làm thiệt hại nặng nề về kinh tế mà còn đe dọa đến sự tồn tại của
tất cá các sinh vật. Vì vậy, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng là
mục tiêu của toàn cầu để đem lại cho con ngƣời một cuộc sống
trong sạch và bền vững.

2.2.2. Khái quát về tiềm năng tài nguyên nước mặt trong NTTS ở
Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có lƣợng mƣa trung bình năm khá
lớn tới trên 2000mm, gấp 2,5 lần so với lƣợng mƣa trung bình Trái
Đất ( 800mm ) và châu Âu ( 789mm ). Ba phần tƣ lãnh thổ nƣớc ta
là đồi núi với độ che phủ rừng hiện tại khoảng 29%, mạng lƣới
sông, suối, đầm, ao, hồ, kênh mƣơng khá dày có nƣớc quanh năm,
nhờ đó tài nguyên nƣớc nhìn chung khá phong phú, hàng năm lƣơng
nƣớc từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào khoảng 889 tỷ m3/năm, nƣớc
dƣới đất có trữ lƣợng tiềm tang khoảng 48 tỷ m3/ năm.


11

Tài nguyên nƣớc mặt nƣớc ta tƣơng đối phong phú, chiếm
khoảng 2% tổng lƣợng dòng chảy của các sông trên thế giới,trong
khi đó diện tích đất liền của nƣớc ta chiếm khoảng 1.35% của thế
giới. Tuy nhiên, tài nguyên nƣớc mặt thƣờng có sự biến đổi mạnh
mẽ theo không gian và thời gian.
Về tài nguyên nƣớc mƣa. Do ảnh hƣởng của địa hình lƣợng
mƣa phân bố không đồng đều trong lãnh thổ. Ở những miền núi cao,
lƣợng mƣa hàng năm lên tới 4000 – 5000mm, nhƣ vùng núi phía
đông bắc tỉnh Quảng Ninh, khu vực phía bắc của tỉnh Hà Giang,
vùng núi Trà My, Ba Tơ Quảng Nam, Quảng Ngãi. Trái lại, ở
những sƣờn núi, thung lung khuất gió là nơi mƣa ít, lƣợng mƣa
trung bình năm dƣới là 1200mm. Khu vực ven biển ở vùng Ninh
Thuận – Bình
Thuận là nơi ít mƣa nhất nƣớc ta, lƣợng mƣa hằng năm chỉ
khoảng 500 – 600mm. Nhƣ vậy, lƣợng mƣa hằng năm ở những nơi
cao nhất gấp khoảng 10 lần lƣợng mƣa trên năm ở nơi ít nhất. Hàng

năm, lƣợng mƣa lại phân bố không đồng đều trong năm. Có khoảng,
65 – 69% lƣợng mƣa tập trung trong tháng 3 tới 6 tháng mùa mƣa,
chỉ có 10 – 35% lƣợng mƣa rơi trong 6 đến 9 tháng mùa khô. Mùa
mƣa thƣờng bắt đầu từ tháng 4 tháng 5 đến tháng 9 tháng 10 ở Bắc
Bộ và bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, bắc Nghệ An).Ở Tây Nguyên và
Nam Bộ mùa mƣa kéo dài đến tháng 10, tháng 11 .Riêng ở ven biển
Trung Bộ mùa mƣa xuất hiện ngắn thƣờng là tháng 8, tháng 9,
tháng 11 và tháng 12.


12

Trải rộng trên một địa hình phức tạp từ bắc xuống nam, Việt
Nam có một dạng lƣới sông ngòi dày đặc mang nhiều tính chất khác
nhau, khi thì dòng chảy suôn sẻ, khi thì quanh co uốn khúc, khi thì
hiền hòa, có khi hung dữ gây nên lụt lội.
Miền bắc có hai hệ thống sông chính là hệ thống sông Hồng,
và hệ thống sông Thái Bình. Sông Thái bình có các phụ lƣu là sông
Lục Nam, sông Thƣơng, sông Cầu. Sông Hồng có các phụ lƣu là
sông Lô, sông Đáy ở tả ngạn và sông Đà ở hữu ngạn. Đây là hai hệ
thống sông chính bồi đắp nên Đồng Bằng Sông Hồng.
Miền Trung có hai con sông lớn là sông Mã và sông Cả. Còn
các con sông khác đều ngắn vì núi ăn ra gần biển nhƣ: sông Gianh,
sông Bến Hải, sông Hƣơng.
Miền Nam cũng có hai hệ thống sông chính là hệ thống sông
Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long. Sông Đồng Nai có các phụ
lƣu là sông La Ngà ở tả ngạn và sông bé ở hữu ngạn, sông Sài Gòn
và sông Vàm Cỏ Đông. Sông Cửu Long bắt đầu từ tây tạng qua lào,
Căm Bốt rồi mới vào miền Nam nƣớc ta, chia làm hai nhánh sông là
sông Tiền và sông Hậu với tất cả chín cửa sông trƣớc khi chả ra

biển Đông. Lƣợng nƣớc sông Cửu Long rất lớn, sức chảy mạnh do
đó mang lại một lƣợng phù sa khổng lồ bồi đắp rất nhanh tạo ra
thành một vùng đồng bằng sông Cửu Long phì nhiêu, màu mỡ.
Tổng lƣợng dòng chảy trên năm của sông Cửu Long bằng
khoảng 500km3 , chiếm tới 595 tổng lƣợng dòng chảy trên sông của
các sông trên cả nƣớc. Đứng thứ hai về tổng lƣợng dòng chảy là hệ


13

thống sông Hồng 126,5km3 (14,9%), sau đó đến hệ thống sông
Đồng Nai 36,3km3 (4,3%), sông Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lƣợng dòng
chảy xấp xỉ nhau, không trên dƣới 20km3 (2,3 -2,6%) các hệ thống
sông Kỳ Cùng, Thái Bình và sông Ba cũng xấp xỉ nhau, không quá
9km3 (1%), các sông còn lại không 94,5km3(11,1%).(Thành Minh,
2007).
Một đặc điểm quan trọng của tài nguyên nƣớc ta là phần lớn
nƣớc sông (khoảng 60%) lƣợng nƣớc hình thành trên lƣu vực ở
nƣớc ngoài, trong đó sông Cửu Long chiếm nhiều nhất (447 km3,
88%). Nếu chỉ nhận xét lƣợng nƣớc sông hình thành ở nƣớc ta, thì
hệ thống sông Hồng có tổng lƣợng dòng chảy lớn nhất (81,3km3)
chiếm 23,9%, sau đến hệ thống sông Mê Kông (53km3, 15,6%), hệ
thống sông Đồng Nai (32,8km3, 9,6%).
Đƣờng bờ biển Việt Nam kéo dài từ MóngCái ( Quảng Ninh )
đến Hà Tiên (Kiên Giang), đi qua hơn 12 vĩ độ với nhiều vùng sinh
thái khác nhau, nhìn ra vịnh bắc bộ ở phía bắc, Thái Bình Dƣơng ở
Miền Trung và Vịnh Thái Lan ở Tây Nam Bộ. Diện tích vùng nội
thủy và lãnh hải rộng 226 nghìn km2, diện tích vùng đạc quyền kinh
tế hơn 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền. Vùng điển Việt Nam
thuộc phạm vi ngƣ trƣờng Trung Tây Thái Bình Dƣơng, có nguồn

lợi sinh vật phong phú, là một trong những ngƣ trƣờng có trữ lƣợng
thủy hải sản hàng đầu trong các vùng biển thế giới.
Trong vùng biển Việt Nam có hơn 3000 hòn lớn nhỏ, trong đó
có những hòn đảo lớn có dân cƣ nhƣ Vân Đồn, Cát Bà, Phú Quý, Côn
Đảo, Phú Quốc, có nhiều vịnh, vũng, eo ngách, các dòng hải lƣu, vừa


14

là lâm ngƣ trƣờng khai thác hải sản thuận lợi, vừa là nơi có nhiều điều
kiện tự nhiên để phát triển nuôi trồng thủy hải sản và xây dựng các
khu chế biến thủy sản. Bên cạnh những điều kiện tự nhiên mang lại
Việt Nam còn có các nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt trong 2360 con
sông lớn nhỏ hàng triệu ha đất ngập nƣớc, ao, hồ, ruộng trũng, rừng
ngập mặn, đặc biệt ở lƣu vực sông Hồng và sông Cửu Long.
Tài nguyên nƣớc mặt là một trong những yếu tố ảnh hƣởng
lớn nhất đến sự phát triển của ngành thủy sản. Chính nhờ vào nguồn
tài nguyên nƣớc mặt phong phú nên Việt Nam đƣợc đánh giá là có
tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản khắp mọi miền đất nƣớc
cả về nƣớc mặn, nƣớc lợ, nƣớc ngọt.
Theo thống kê, tổng diện tích có khả năng NTTS là 1,7 triệu ha, bao
gồm: 120000 ha ao hồ nhỏ, 244000 ha hồ chứa mặt nƣớc lớn,
446000 ha ruộng trũng, 635000 vùng triều. Ngoài ra còn phải kể tới
100000 ha eo, vịnh, đầm, phá ven biển đang đƣợc quy hoạch NTTS(
Vũ Đình Thắng, 2005). [14]
Tới năm 2003, cả nƣớc đã sử dụng 612.778 ha nƣớc mặn, nƣớc lợ
và 254.835ha nƣớc ngọt để NTTS. Trong đó , đối tƣợng nuôi chủ
lực là tôm ,với diện tích 580465ha (Vũ Văn Chính, 2008) [11]
Diện tích nuôi trồng thủy sản tăng đều đặn qua từng năm từ
năm 1981 tới nay. Từ 230nghìn ha năm 1981, đến nay diện tích đã

đạt đƣợc hơn 1 triệu ha.
Khi tỷ trọng diên tích NTTS nƣớc lợ,nƣớc ngọt tăng lên, nhất
là nuôi cá, thì năng suất và chất lƣợng cá cũng đã đƣợc nâng
cao.Năng suất nuôi cá tầm trong 5 năm trở lại đây luôn đƣợc cải


15

thiện một cách đáng kể, từ 7-10kg/m3 trong những năm đầu tiên,
năng suất cá tầm đƣợc đẩy lên 20-30 kg/m3 và 50 kg/m3 cùng với
việc cải thiện hệ thống nuôi và áp dụng khoa học kỹ thuật ngày càng
hoàn thiện tại các trang trại nuôi cá tầm.
Nói chung ngề NTTS nƣớc ta mới phát triển đã gặp phải những
khó khăn lớn về môi trƣờng, về chất lƣợng nƣớc, môi trƣờng nƣớc bị
thay đổi do lƣợng phù sa bồi lắng, chất độc, thuốc trừ sâu và nhiều
nhóm vi khuẩn gây bệnh. Đặc biệt, điều cần quan tâm đáng chú ý
hiện nay là quản lý quy hoạch phát triển, kiểm soát mầm bệnh cũng
nhƣ chất lƣợng môi trƣờng nƣớc phục vụ NTTS. Ở nƣớc ta, nhiều nơi
thiếu quy hoạch hay quy hoạch chƣa đồng bộ trong NTTS là một
trong những nguyên nhân chính làm ô nhiễm môi trƣờng nuôi. Trong
khi đó bản than những ngƣời nuôi chƣa nhận thức hết tầm quan trọng
của việc bảo về môi trƣờng chung cho cuộc sống cộng đồng, dẫn đến
nguồn nƣớc vùng nuôi càng bị ô nhiễm, ảnh hƣởng đến cuộc sống của
con ngƣời và các loài sinh vật.
2.3. Vấn đề môi trƣờng nƣớc trong NTTS
-Yêu cầu về môi trƣờng nƣớc trong NTTS
Trong NTTS, để đánh giá chất lƣợng nƣớc tùy thuộc vào loại
thủy sản nuôi trồng. Những tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc đảm bảo đời
sống thủy sinh vật bao gồm rất nhiều thông số, thƣờng đƣợc đánh
giá qua một số chỉ tiêu sau: hàm lƣợng Oxi hòa tan (DO), nhu cầu

oxi sinh học (BOD5), nhu cầu oxi hóa học(COD), độ dẫn điện (
EC),PH, độ mặn(tổng số muối hòa tan), clorua (CL-), hàm lƣợng một


×