Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Vật lý 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.3 KB, 5 trang )

Trường THPT Nông cống

GA: Vật Lý 10 CB

GV: Nguyễn Thị Thanh Lan

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc.
- Viết được công thức nhiệt nóng chảy và nêu được ý nghĩa của nhiệt nóng chảy riêng.
- Nêu được định nghĩa sự bay hơi và ngưng tụ. Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa
trên chuyển động nhiệt của phân tử chất lỏng và khí.
+ Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy để giải các bài tập.
- Giải thích được một số hiện tượng trong đời sống liên quan sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng
tụ.
+ Thái độ :
- Tích cực hoạt động tư duy, thảo luận giải thích hiện tượng.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy và đông đặc. Thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và
ngưng tụ.
+ Trò : Ôn “sự nóng chảy và đông đặc”, “sự bay hơi và ngưng tụ”ï vật lí 6, thuyết động học phân tử .
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph. HSY trả lời câu hỏi.
a) Mặt thoáng chất lỏng gần thành bình có dạng thế nào khi có hiện tượng dính ướt và không dính ướt ?
b) Hiện tượng mao dẫn là gì ? nêu ví dụ về hiện tượng mao dẫn trong thực tế ?
ĐVĐ : Nước có thể ở những thể nào ? Các chất khi chuyển thể có những đặc điểm gì ?!
3. Bài mới :
TL



15
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TRỢ GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu các đặc điểm của sự nóng chảy :
+T1(TB): Nêu định nghĩa sự nóng chảy.
+T2(Y): Nêu định nghĩa sự đông đặc.
+ HS: Các nhóm nhận dụng cụ và tiến
hành thí nghiệm, quan sát. Ghi lai nhiệt
độ khi băng phiến bắt đầu nóng chảy và
khi bắt đầu đông đặc.
Đại diện nhóm trả lời :
+T3: Nhiệt độ băng phiến tăng dần.
+T4: Nêu nhiệt độ bắt đầu nóng chảy.
+T5: Nhiệt độ không thay đổi nữa.

H1: Thế nào là sự nóng chảy ?
H2: Thế nào là sự đông đặc ?
GV: Yêu cầu HS thí nghiệm đun băng
phiến, theo dõi nhiệt độ. Chú ý giá trị
nhiệt độ khi băng phiến bắt đầu hoá
lỏng đến hoá lỏng hoàn toàn.
Để nguội băng phiến theo dõi nhiệt
độ và chú ý giá trị nhiệt độ trong lúc

đông đặc.
H3: Khi nung, nhiệt độ băng phiến
rắn thế nào ?
H4: Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở
nhiệt độ nào ?
H5: Khi đó đến khi vừa nóng chảy
hoàn toàn nhiệt độ thế nào ?

I. Sự nóng chảy :
1. Định nghĩa:
là sự chuyển một chất
từ thể rắn sang thể
lỏng.
2. Đặc điểm của sự
nóng chảy :
+ Mỗi chất rắn kết
tinh có một nhiệt độ
nóng chảy không đổi
xác định ở áp suất cho
trước.


Trường THPT Nông cống

GA: Vật Lý 10 CB

GV: Nguyễn Thị Thanh Lan

+T6: Nhiệt độ tăng


H6: Sau khí hoá lỏng, nhiệt độ băng
phiến thế nào ?
+ HS: Nêu nhận xét quá trình ngược lại GV: Cho HS nêu nhận xét tương tự
theo hướng dẫn của GV.
khi để nguội đông đặc ?
+ HS: Làm thí nghiệm với nhự đường và GV: Cho HS làm thí nghiệm với nhựa
nêu nhận xét.
đường và nêu nhận xét tương tự.
+ HS: Xem thông tin SGK trả lời :
GV: Yêu cầu HS xem thông tin SGK
sau phần chữ xanh và bảng 38.1, trả
lời :
+T7(TB): Phụ thuộc vào bản chất của H7: Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn
chất rắn và áp suất bên ngoài.
phụ thuộc vào yếu tố nào ?
+T8(Y): Chất có thể tích tăng khi nóng H8: Sự phụ thuộc nhiệt độ nóng chảy
chảy thì nhiệt độ nóng chảy tăng theo áp vào áp suất bên ngoài như thế nào ?
suất bên ngoài. Chất có thể tích giảm khi
nóng chảy thì ngược lại.
5
ph

+ Các chất rắn vô định
hình không có nhiết
độ nóng chảy xác
định.

+ Nhiệt độ nóng chảy
phụ thuộc vào áp suất
bên ngoài.


HĐ2: Tìm hiểu khái niệm nhiệt nóng chảy và ứng dụng :
2. Nhiệt nóng chảy :
là nhiệt lượng cung
cấp cho chất rắn trong
quá trình nóng chảy.
Q =  m (J)
m (kg) khối lượng.
+T9(K):  = Q/m. Nêu ý nghĩa nhiệt H9: Từ Q =  m
=>  = ? từ đó  (J/kg) : Nhiệt nóng
nóng chảy riêng.
nêu ý nghĩa nhiệt nóng chảy riêng là chảy riêng.
gì ?
3. Ưngs dụng :
+ HS: Đọc thông tin phần ứng dụng.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin phần
Nấu chảy  Đúc,
ứng dụng.
luyện kim
+ HS: Đọc thông tin, viết công thức và
nêu tên các đại lượng.

15
ph

GV: Thông tin nhiệt nóng chảy. Yêu
cầu HS đọc thông tin, viết công thức
và nêu các đại lượng.

HĐ3: Khảo sát quá trình bay hơi và ngưng tụ :

+T10(TB): Nêu định nghĩa sự bay hơi.
+T11(Y): Nêu định nghĩa sự ngưng tụ.
+ HS: Làm thí nghiệm với nước và quan
sát hiện tượng theo yêu cầu SGK.
+T12(TB): Chuyển động nhiệt hỗn độn.
+T13(K): Có khả năng thắng lực hút các
phân tử khác và bay ra khỏi chất lỏng.

II. Sự bay hơi :
1. Định nghĩa :
Sự bay hơi là sự
H11: Thế nào là sự ngưng tụ ?
chuyển một chất từ thể
lỏng sang thể khí (hơi)
ở bề mặt chất lỏng.
GV: Yêu cầu HS thí nghiệm với nước, Sự ngưng tụ là sự
quan sát hiện tượng theo yêu cầu chuyển một chất từ thể
SGK.
khí (hơi) sang thê
lỏng.
H12: Các phân tử chất lỏng ở trạng 2. Giải thích :
thái thế nào ?
+ Nguyên nhân của sự
bay hơi : Do một số
H13: Những phân tử ở gần bề mặt có phân tử chất lỏng ở bề
động năng lớn có khả năng nào ?
mặt có động năng
H10: Thế nào là sự bay hơi ?



Trường THPT Nông cống

GA: Vật Lý 10 CB

GV: Nguyễn Thị Thanh Lan

chuyển động nhiệt lớn
H14: Các phân tử hơi ở trạng thái thế thắng được lực hút
nào ?
các phân tử chất lỏng,
bay ra ngoài.
+T15(K): bị các phân tử chất lỏng bề mặt H15: Các phân tử hơi chạm vào chất + Nguyên nhân của sự
hút nó vào chát lỏng.
lỏng sẽ có khả năng gì ?
ngưng tụ : Do các
+T16(nhóm): giảm. Vì các phan tử có H16(C2): Nhiệt độ khối chất lỏng khi phất tử hơi chuyển
động năng lớn bay hơi.
bay hơi tăng hay giảm? Tại sao ?
động nhiệt hỗn loạn
+T17(nhóm): +Nhiệt độ cao, số phân tử H17(C3): Tốc độ bay hơi của chất va chạm vào mặt chất
có động nănglớn nhiều, bay hơi nhanh.
lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích lỏng các phân tử chất
+ Diện tích bề mặt chất lỏng càng lớn, số bề mặt và áp suất khí trên bề mặt chất lỏng ở bề mặt hút
phân tử có động năng lớn ở bề mặt lỏng thế nào ? tại sao ?
chúng vào trong.
nhiêug, bay hơi nhanh.
+ Sự ngưng tụ xảy ra
+ Áp suất trên bề mặt càng nhỏ, số phân
kèm theo sự bay hơi.
tử thoát ra nhiều hơn bay vào, bay hơi

nhanh.
+T14(Y): Chuyển động nhiệt hỗn độn.

5
ph

HĐ4: Vận dụng, củng cố :

7/210: Đáp án D.
7/210 SGK:
8/210: Đáp án B.
8/210 SGK:
9/210: Đáp án C.
9/210 SGK:
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 14, 15 trang 210 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... ...............................................................
........
................................................................................... ...............................................................
........
................................................................................... ...............................................................

Bài dạy :

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (tt)

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Phân biệt được hơi khô và hơi bảo hoà. Giải thích được nguyên nhân gây ra trạng thái hơi bảo hoà.
- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi. Phân biệt với sự bay hơi. Viết được công thức tính nhiệt

hoá hơi và nêu được ý nghĩa của nhiệt hoá hơi riêng.
- Nêu được ứng dụng liên quan đến sự sôi trong đời sống.
+ Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức nhiệt hoá hơi để giải bài tập.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến sự sôi.
+ Thái độ :
- Ý thức tập trung thí nghiệm, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Bộ thí nghiệm xác định của nhiệt độ hơi nước sôi.
+ Trò : Ôn sự sôi vật lí 6.


Trường THPT Nông cống

GA: Vật Lý 10 CB

GV: Nguyễn Thị Thanh Lan

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph HSTB trả lời câu hỏi:
a) Nhiệt nóng chảy là gì ? Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,33.105J/kg có nghĩa là gì ?
b) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và áp suất trên bề mặt chất
lỏng như thế nào ?
ĐVĐ : Sự bay hơi nếu cho xảy ra trong một bình kín thì hiện tượng sẽ thế nào ?!
3. Bài mới :
TL

15
ph


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TRỢ GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu về trạng thái hơi khô và hơi bảo hoà :
+ HS: Ghi nhận kết quả thí nghiệm.
+T1(Y): Do ête bay hơi.
+T2(TB): Tăng dần.

GV: Mô tả thí nghiệm hình 38.4 SGK.
H1: Mức ête lỏng giảm dần vì sao ?
H2: Mật độ phân tử hơi trên mặt ête
thế nào ?
+ HS: Ghi nhận khái niệm hơi khô.
GV: Hơi ête chưa bảo hoà và được
gọi là hơi khô.
+T3(Y): Áp suất hơi ête tăng dần.
H3: ête tiếp tục bay hơi, áp suất hơi
ête thế nào ?
+T4(K): Quá trình ngưng tụ diễn ra tăng. H4: làm quá trình ngưng tụ diễn ra thế
+T5(K): Khi đó tốc độ ngưng tụ bằng tốc nào ?
độ bay hơi.
H5: Đến lúc nào đó thấy mức ête lỏng
không giảm nữa, tại sao ? ( tốc độ bay
+T6(TB): Mật độ hơi ête và áp suất của hơi và ngưng tụ thế nào )?
hơi không đổi.
H6: Mật độ hơi ête lúc này thế nào ?

+ HS: Ghi nhận khái niệm cân bằng động và áp suất hơi ête thế nào ?
của hai quá trình.
GV: Khi đó có sự cân bằng động của
quá trình bay hơi và ngưng tụ. Khi đó
hơi ête trên bề mặt chất lỏng gọi là
+T7(TB): Có giá trị cực đại.
hơi bảo hào.
H7: Áp suất của hơi bảo hoà có giá trị
thế nào ?
+T8(nhóm): Khi nhiệt độ tăng tốc độ bay
hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ . . . nên áp H8(C4): Tại sao áp suất hơi bảo hoà
suất hơi bảo hoà tăng.
không phụ thuộc thể tích và lại tăng
+ V tăng thì chất lỏng tiếp tục bay hơi đến theo nhiệt độ ?
khi thiết lập lại cân bằng động.

2. Hơi khô và hơi bảo
hoà :
+ Khi tốc độ bay hơi
lớn hơn tốc độ ngưng
tụ, áp suất hơi tăng
dần và hơi trên bề mặt
chất lỏng là hơi khô.
Hơi khô tuân theo
định luật Bôi-lơ – Mari-ốt.
+ Khi tốc độ bay hơi
bằng tốc độ ngưng tụ,
hơi trên bề mặt chất
lỏng là hơi bảo hoốµc
áp suất đạt giá trị cực

đại gọi là áp suất hơi
bảo hào.
+ Áp suất hơi bảo hoà
không phụ thuộc vào
thể tích hơi và không
tuân theo định luật
Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. Nó
chỉ phụ thuộc vào bản
chất và nhiệt độ của
chất lỏng.
3. Ứng dụng:
+ Bay hơi của nước
+T9: Tốc độ bay hơi khác nhau. Ví dụ
tạo sương mù, mây,
xăng bay hơi nhanh hơn nước.
H9: Các chất lỏng khác nhau tốc độ mưa điều hoà khí hậu.
bay hơi thế nào ? ví dụ ?
+ Sản suất muối.
+T10: HS các đối tượng nêu và bổ sung
+ Sự bay hơi của
ứng dụng.
H10: Nêu ứng dụng của của hiện amôniắc, frêôn . . .
tượng bay hơi ?
dùng trong kĩ thuật


Trường THPT Nông cống

GA: Vật Lý 10 CB


GV: Nguyễn Thị Thanh Lan

làm lạnh.
20
ph

HĐ2: Tìm hiểu về sự sôi :
+T11(TB): phân biệt sự sôi và sự bay hơi H11: Phân biệt sự bay hơi và sự sôi.
(VL 6).
+ HS: Các nhóm làm thí nghiệm.

GV : Yêu cầu HS làm thí nghiệm đun
sôi nước, theo dõi hiện tượng và nhiệt
độ của nước khi sôi.

+T12(nhóm): các bọt khí hình thành ở H12: Cho biết hiện tượng khi nước
đáy bình nổi lên mặt thoáng, vỡ ra, hơi sôi ?
nước thoát ra ngoài khí quyển.
+T13(nhóm): Nhiệt độ không đổi.
H13: trong quá trình sôi, nhiệt độ của
nước thế nào ?
+T14(nhóm): Nêu nhiệt độ sôi vừa thí H14: Nhiệt độ sôi của nước là bao
nghiệm.
nhiêu ?
+ HS: xem bảng 38.3 và 38.4.
GV: Yêu cầu HS xem bảng 38.3 và
38.4.
+T15(Y): Phụ thuộc vào bản chất của H15: Nhiệt độ sôi phụ thuốc vào gì ?
chất lỏng và áp suất trên bề mặt của chất
lỏng.

+T16(K): L = Q/m. Nêu ý nghĩa nhiệt hoá H16: Từ Q = Lm => L = ? từ đó cho
hơi riêng.
biết ý nghĩa của nhiệt hoá hơi riêng là
gì ?
5
ph

III. Sự sôi :
1. Định nghĩa :
Sự sôi là quá trình
chuyển từ thể lỏng
sang thể khí cả bên
trong và trên bề mặt
chất lỏng.
2. Đặc điểm của sự
sôi :
+ Dưới áp suất chuẩn,
mỗi chất lỏng sôi ở
một nhiệt độ xác định,
không đổi.
+ Nhiệt độ sôi còn phụ
thuộc vào áp suất trên
bề mặt chất lỏng.
2. Nhiệt hoá hơi :
là nhiệt lượng cung
cấp cho chất lỏng
trong quá trình sôi.
Q = Lm
L(J/kg) : Nhiệt hoá
hơi riêng, phụ thuộc

bản chất của chất
lỏng.

HĐ3: Vận dụng, củng cố :
Câu 1 : Đáp án D.

Câu 1 : BT 10/210 SGK :
Câu 2 : Câu nào sai khi nói về áp suất hơi bảo hoà ?
Câu 2 :
A. Áp suất hơi bảo hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ.
Đáp án B.
B. Áp suất hơi bảo hoà phụ thuụoc vào thể tích hơi.
C. Áp suất hơi bảo hoà ở nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
D. Áp suất hơi bảo hoà không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
Câu 3 : Do áp suất ở Câu 3 : Tại sao trên núi cao người ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi ?
đó thấp nên nước sôi
ở nhiệt độ thấp.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 11,12 trang 210 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... ...............................................................
........
................................................................................... ...............................................................
........



×