Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.93 KB, 4 trang )

Giáo án vật lý 10 - Cơ bản

GV: Nguyễn Hữu Nghĩa

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc và nêu được các đặc
điểm của các quá trình chuyển thể này.
Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng
trong công thức.
Nêu được định nghĩa của sự bay hơi.
2. Kĩ năng
Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Bộ thí nghiệm xác định nhiệt động nóng chảy và đông đặc của thiết ( dùng điện kế cặp nhiệt),
hoặc của băng phiến hay nước đá ( dùng nhiệt kế dầu).
Bộ thí nghiệm chứng minhsự bay hơi.
2. Học sinh
Ôn lại các bài “Sự nóng chảy và đông đặc”, “ Sự bay hơi và ngưng tụ” trong SGK vật lý 6.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng mặt

2. Kiển tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự nóng chảy


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung
I. Sự nóng chảy

Nóng chảy

THỂ
LỎNG
Nêu
câuRẮN
hỏi giúp học
NhớTHỂ
lại khái
niệm về
sinh ôn tập.
Đông đặcsự nóng chảy và đông
Tiến hành thí nghiệm
đặc đã học ở THCS.
đun nóng chảy nước
Quan sát thí nghiệm,
đa hoặc thiếc.
đồ thị 38.1 và trả lời
Lấy

dụ
tương
ứng

C1.
Nhiệt độ
Thiếc
với mỗi đặc điểm.
Đọa
SGK và rút ra các
lỏng
đặc
điểm của sự nóng
chảy.
2320
Thiếc
rắn
O

1. Thí nghiệm

Thời gian
Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc


Giáo án vật lý 10 - Cơ bản

Quá trình nóng chảy là
quá trình thu nhiệt hay
tỏa nhiệt?
Nhận xét các yếu tố có
thể ảnh hưởng đến độ
lớn nhiệt nóng chảy.
Nhận xét ý nghĩa của

nhiệt nóng chảy riêng.
Giới thiệu khái niệm
nhiệt nóng chảy.
Giải thích công thức
38.1.

- HS trả lời
- HS trả lời

- HS trả lời

GV: Nguyễn Hữu Nghĩa
tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không
đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước.
+ Các chất rắn vô định hình (thuỷ tinh, nhựa
dẻo, sáp nến,...) không có nhiệt độ nóng
chấyc định.
2. Nhiệt nóng chảy
Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá
trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy.
Q = λ.m
Q: nhiệt lượng cung cấp cho vật (J)
m: khối lượng của vật (kg)
λ: nhiệt nóng chảy riêng của chất dùng làm
vật rắn (J/kg)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự bay hơi và ngưng tụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi giúp học

Nhớ lại khái niệm về
sinh ôn tập.
sự bay hơi và ngưng
Hướng dẫn : Xét các
tụ.
phân tử chất lỏng và
Thảo luận để giải thích
Bay hơi
phân
tử
hơi

gần
bề
nguyênTHỂ
nhânKHÍ
bay hơi
THỂ LỎNG
mặt chất lỏng.
và ngưng tụ.
tụ
Nêu và phân tích cácNgưngTrả
lời C2.
đặc điệm của sự bay
Trả lời C3
hơi và ngưng tụ.
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
+ GV tóm lại nội dung chính của bài.
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập
+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Nội dung
II. Sự bay hơi
1. Thí nghiệm và giải thích
(hình 38.2)


Giáo án vật lý 10 - Cơ bản

GV: Nguyễn Hữu Nghĩa

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
tt
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa.
Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi.
2. Kĩ năng
Viết và áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho trong
bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Bộ thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ.
Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi nước sôi.
2. Học sinh
Ôn lại các bài “Sự nóng chảy và đông đặc”, “ Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Sự sôi” trong SGK vật
lý 6.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp

Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng mặt

2. Kiển tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hơi khô và hơi bão hòa.
Hoạt động của GV
Mô tả hoặc mô phỏng thí
nghiệm hình 38.4.
Hướng dẫn : so sánh tốc
độ bay hơi và ngưng tụ
trong mỗi trường hợp.
Nêu khái niệm và giới
thiệu tính chất của hơi
khô và hơi bão hòa.
Hướng dẫn ; Xét số phân
tử hơi khi thể tích hơi bão
hòa thay đổi.

Hoạt động của HS
Nội dung
Thảo luận để giải thích II. Sự bay hơi
hiện tượng thí nghiệm. 2. Hơi khô và hơi bão hoà
Nhận xét về lượng hơi
trong hai trường hợp.Pit-tông
Trả lời C4.
Hơi
ête

Nút
cao su

Xilanh
Ête
lỏng

3. Ứng dụng (SGK)


Giáo án vật lý 10 - Cơ bản

Hoạt động 2 : Nhận biết sự sôi
Hoạt động của GV
Nêu câu hỏi để học sinh ôn tập.
Hướng dẫn : so sánh điều kiện
xảy ra.
Nhận xét trình bày của học
sinh.
Nhắc lại thí nghiệm về đun
nước sôi, vẽ đồ thị về sự thay
đổi nhiệt độ của nước từ khi
đun đến khi sôi và trong quá
trình sôi.
Khi nước đang sôi, ta vẫn cung
cấp nhiệt lượng cho nước
nhưng nhiệt độ của nước vẫn
không thay đổi. Nhiệt lượng
nước nhận được trong khi đang
sôi dùng để làm gì và dùng

công thức nào để tính nhiệt
lượng này?
- Trình bày công thức tính nhiệt
lượng hoá hơi.
- Giới thiệu bảng 38.5 SGK.
- Yêu cầu HS cho biết nhiệt hoá
hơi của nước ở nhiệt độ sôi
bằng 2,3.106 J/kg có nghĩa gì?

GV: Nguyễn Hữu Nghĩa

Hoạt động của HS
Nhớ lại khái niệm sự
sôi.
Phân biết với sự bay
hơi.
Trình bày các đặc
điểm của sự sôi.
+ Nhắc lại thí nghiệm
về đun nước. Giải
thích đồ thị do GV vẽ
trên bảng.
+ HS trả lời

+ Viết công thức tính
nhiệt hoá hơi.
+ HS trả lời và thảo
luận.

IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ

+ GV tóm lại nội dung chính của bài.
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập
+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Nội dung
III. Sự sôi
1. Thí nghiệm
2. Nhiệt hoá hơi
Q = L.m
Q: Nhiệt lượng khối chất lỏng thu
vào để toả hơi (J)
m: Khối lượng của phần chất lỏng đã
hoá hơi ở nhiệt độ sôi.
L: Nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng
(J/kg)



×