ĐỀ TÀI
Thích ứng với Biến đổi khí hậu trong
sản xuất nông nghiệp của người dân ven
biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Thành viên nhóm:
1. Lù Văn Phúc
2. Trần Thị Huệ
3. Tô Thị Nhiệm
4. Lục Thị Bích Diệp
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1
• Mở đầu
2
• Tình hình BĐKH ở Giao Thủy
3
• Tác động của BĐKH và Giải pháp thích ứng
4
• Kết luận
1. MỞ ĐẦU
BĐKH là một trong những vấn đề đang được quan tâm
ngày càng có tác động mạnh mẽ tới SXNN và đời sống của
nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam
Các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng ảnh hưởng
không nhỏ đến hoạt động SXNN, đặc biệt ở các vùng ven
biển
Giao Thủy là huyện ven biển của tỉnh Nam Định, có nguồn
tài nguyên đa dạng, phong phú, thuận lợi cho phát triển
SXNN song cũng chịu nhiều mối đe dọa, rủi ro từ thiên
tai... gây thiệt hại lớn về cơ sở vật chất và tính mạng con
người
2. Tình hình biến đổi khí hậu huyện Giao Thủy
Nhiệt độ tăng
0,031 năm
Độ ẩm giảm
0,091% /năm
Trong 22 năm qua
(1994- 2016)
Cường độ bão mạnh
hơn, xu hướng nhiều
hơn và muộn hơn
trước
Mỗi năm phải
gánh chịu 4-6 cơn
bão
Thống kê của trạm KT- TV tỉnh Nam Định
2. Tình hình biến đổi khí hậu huyện Giao Thủy
Mực nước biển
đã dâng lên
10cm
Từ năm 2007- 2016
Các hiện tượng
thời tiết cực đoan
xuất hiện ngày
càng nhiều
Triều cường tăng
lên từ 30-40cm
Tình trạng xâm nhập
mặn tăng lên, với độ
muối 1%0 tiến vào đất
liền đến trên 21Km
Theo số liệu của viện địa chất và địa chất vật lý biển Việt Nam
2. Tình hình biến đổi khí hậu huyện Giao Thủy
•
Hội chữ thập đỏ
tỉnh Nam Định đã
xếp hạng các biểu
hiện chủ yếu của
BĐKH ở Giao
Thủy
Bão
• Xâm Nhập mặn
• Ô nhiễm Môi trường
• Mưa ngập
• rét đậm
2. Tình hình biến đổi khí hậu huyện Giao Thủy
Trước thách thức của BĐKH, tác động
của hiện của thời tiết cực đoan
Chính quyền địa Phương và người dân Giao Thủy
đã xây dựng cho mình những giải pháp thích ứng để
phát triển SXNN
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
Trồng
trọt
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thủy
sản
Đánh
bắt hải
sản
Nghề
làm
muối
Lâm
nghiệp
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Trồng trọt
Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (bão, xâm nhập mặn, ngập lụt...)
Giảm bình
quân 1,23%
lúa xuân và
0,12% lúa mùa
Thu hẹp diện
tích trồng trọt
Giảm bình quân
0,25% lúa xuân
và 3,55%lúa mùa
Giảm năng
suất cây trồng
Thiệt hại
trên 50 tỷ
đồng
Giảm bình
quân 1,74% lúa
xuân và 3,66%
lúa mùa
Sản lượng giảm
Theo thống kê 3 năm gần đây của huyện
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Trồng trọt
Các giải pháp thích ứng với BĐKH của người dân trong ngành trồng trọt
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Trồng trọt
Chuyển từ bắc thơm
sang BC15
Thay đổi giống lúa chịu
hạn, chịu mặn và ngắn
ngày
Áp dụng hầu hết tại các hộ dân:
+ Bình quân trên 78% các hộ trồng lúa
+ Riêng nhóm hộ quy mô trồng lúa lớn
thay đổi 100%
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Trồng trọt
Chuyển sang NTTS
+ Nhóm hộ khá 68,75%
+ Nhóm hộ TB 25,35%
+ Nhóm hộ nghèo 2,13%
Áp dụng chủ yếu ở quy mô
vừa và nhỏ
Các biện pháp
khác:
+ Thay đổi cơ cấu
cây trồng theo
hướng đa dạng hóa
+ Thử nghiệm xen
canh lúa - cá hoặc
cây trồng
+ Rửa nặm ruộng
bằng thủy lợi
Giá trị sản xuất tăng
1,16%, thu nhập tăng
1,25%
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Chăn nuôi
Thiên tai và những biểu hiện
về dị thường của thời tiết, khí
hậu đã bùng phát dịch bệnh
trên đàn gia súc gia cầm: bệnh
lợn tai xanh, cúm gia cầm
H5N1
- Cuối năm 2004 đầu năm
2005 thiệt hại hơn 750 triệu
đồng.
- Bão số 1 tháng 7 năm 2016
thiệt hại hơn 18 tỷ đồng trong
đó nặng nhất là gia cầm
3. Các giải pháp thích ứng
• Chăn nuôi
Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra 150 hộ, 2016
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Nuôi trồng thủy sản
Môi trường thay đổi
đột ngột, nhiệt độ cao,
rét đậm kéo dài làm
chết hàng loạt tôm cá.
Năm 2013 ngao chết
thiệt hại hơn 40 tỷ
đồng. Năm 2016 bão số
1 thiệt hại trên 500 tỷ
đồng.
Nước biển dâng
Hạ tầng cơ sở phục
vụ cho sản xuất
thủy sản không phù
hợp.
Theo báo cáo phòng nông nghiệp huyện
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Nuôi trồng thủy sản
Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2016
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Đánh bắt hải sản
Đánh bắt quá mức
Do ô nhiễm môi trường
Sự thay đổi không theo quy
luật của thời tiết
Giảm nguồn lợi hải sản
gần bờ
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Đánh bắt hải sản
Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2016
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Nghề làm muối
- BĐKH làm giảm mạnh
diện tích làm muối bình
quân 5,8%/năm
- Ô nhiễm nước sông đổ
ra biểm làm giảm chất
lượng muối
khăn.
ó
h
k
u
ề
i
h
n
p
ặ
ig
Nghề làm muố
Nguy cơ chuyển
nghề tăng cao
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Nghề làm muối
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Lâm nghiệp
Sự thay đổi
yếu tố khí Làm suy giảm
tượng
đa dạng sinh
học VQG xuân
thủy
Nhiều loài đặc
hữu bị suy
giảm: cá Chuối
sộp, cua Giận,
cò Thìa
Mực nước
biển dâng
Làm chết rừng
phi lao
Thu hẹp diện
tích rừng ngập
mặn (giảm
1,01%)
3. Tác động của BĐKH và Các giải pháp thích ứng
• Lâm nghiệp
Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, 2016
4. KẾT LUẬN
Tác động của biến đổi khí hậu đến SXNN là hết sức rõ ràng
Giao thủy là vùng đất ven biển, BĐKH đã tác động mạnh
mẽ đến SXNN của địa phương
Các biện pháp thích ứng người dân giao thủy áp dụng đã
góp phần giảm thiểu thiệt hại , nâng cao đời sống nhân dân
cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!