Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

han ho quang 1 4 5 Bài giảng hàn hồ quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.18 KB, 12 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
THAM DỤ HỘI GIẢNG NHÀ GIÁO GDNN
TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2018


BÀI 1 (8 tiết)
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HÀN ĐIỆN HỒ QUANG









1. Sơ lược về ký hiệu, quy ước của mối hàn.
2. Các loại máy hàn điện hồ quang tay và dụng cụ cầm tay
3. Các loại que hàn thép các bon thấp
4. Nguyên lý của quá trình hàn hồ quang
5. Các liên kết hàn cơ bản
6. Các khuyết tật của mối hàn
7. Những ảnh hưởng của hồ quang hàn tới sức khoẻ công nhân hàn.


Sơ đồ nguyên lý quá trình hàn hồ quang tay

1. Nguồn điện hàn; 2. Cáp hàn; 3. Kìm hàn; 4. Que hàn; 5. Chi tiết hàn;
6. Hồ quang hàn; 7. Môi trường khí; 8. Vũng hàn; 9. Giọt kim loại lỏng



4.2 Đặc điểm:
Hàn được mối hàn ở các vò trí khác nhau
Hàn được trên các chi tiết to,nhỏ,đơn giản,
phức tạp khác nhau.
Hàn trong môi trường khí bảo vệ,hàn dưới nước,hàn
trong chân không…
Thiết bò hàn và trang bò gá lắp hàn đơn giản,dễ chế
tạo.
Năng suất hàn thấp,chất lượng mối hàn không
cao,phụ thuộc vào trình độ công nhân.


5. CÁC LIÊN KẾT HÀN CƠ BẢN

* Khái niệm
* Phân loại


5.1 Khái niệm
Liên kết hàn là một bộ phận của kết cấu kim loại được nối với
nhau bằng hàn. Liên kết hàn bao gồm mối hàn, vùng ảnh hưởng
nhiệt và kim loại cơ bản.


5.2 Phân loại liên kết hàn:
* Liên kết hàn Giáp mối
* Liên kết hàn Góc
* Liên kết hàn Chữ T
* Liên kết hàn Chồng



a, Liên kết hàn giáp mối
Tùy vào chiều dày của chi tiết hàn:
- Có thể gấp mép (khi chiều dày S≤3 mm)
- Có thể không vát cạnh hoặc vát cạnh ( khi S≥4 mm).
Loại liên kết này đơn giản, dễ chế tạo, tiết kiểm kim loại... do đó được dùng phổ biến trong thực tế.


b, Liên kết hàn Góc
Loại liên kết này được sử dụng khá rộng rãi khi thiết kế các kết cấu mới. Tùy theo
chiều dày của chi tiết hàn có thể vát cạnh hoặc không vát cạnh.


c, Liên kết hàn Chữ T
Do có độ bền cao, nhất là đối với các kết cấu chịu tải trọng tĩnh, nên loại liên kết này được dùng
khá phổ biến trong thục tế.
Tùy thuộc vào chiều dày của chi tiết có thể vát cạnh hoặc không vát cạnh thành đứng.

Có vát mép

Không vát mép


d, Liên kết hàn Chồng
Tùy theo yêu cầu độ bền của kết cấu, có thể không cần dùng tấm đệm hay có thể dùng tấm đệm ở
một phía hoặc cả hai phía.
Vì nói chung liên kết này có độ bền thấp và tốn nhiều kim loại nên trong thực tế ít được sử dụng
khi thiết kế các kết cấu mới nó thường được dùng khi sửa chữa các kết cấu cũ.



Như vậy liên kết hàn được hiểu là bộ phận của kết cấu gồm các chi tiết riêng biệt
nối lại với nhau bằng hàn. Bộ phận này được quy ước bao gồm mối hàn, vùng ảnh
hưởng nhiệt và một phần kim loại cơ bản.
Sự phân biệt mối hàn, liên kết hàn cho phép hiểu một cách rõ ràng hơn về tổ chức
kim loại cũng như tính chất của mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt làm cơ sở để có giải
pháp công nghệ hợp lý nhất nhằm nâng cao chất lượng và độ tin cậy cho kết cấu hàn.



×