Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

MODULE 1 HIEU BIET VE CNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 45 trang )

MODULE 1
HIỂU BIẾT VỀ CNTT CƠ BẢN

Slide 1/45


1. Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
2. Các ứng dụng của công nghệ thông tin – truyền thông
(CNTT-TT)
3. An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng
CNTT-TT
4. Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với
máy tính
5. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong
sử dụng CNTT
Slide 2/45


1.1 Máy vi tính:
Máy vi tính là công cụ cho phép xử lý thông tin một
cách tự động theo những chương trình đã được
lập sẵn từ trước.
1.2 Máy tính cá nhân:
Máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) là một
loại máy vi tính có kích thước nhỏ, đáp ứng được
nhu cầu sử sụng của cá nhân
Slide 3/45


1.3 Phân biệt máy tính để bàn, máy xách tay, máy tính bảng
 Máy tính để bàn:



 Máy xách tay:

 Máy tính bảng

Slide 4/45


1.3 Phân biệt máy tính để bàn, máy xách tay, máy tính bảng
 Bàn phím:
• Máy tính để bàn: Có bàn phím vật lý
• Máy tính xách tay: Có bàn phím vật lý
• Máy tính bảng: không có bàn phím vật lý. Sử dụng bảng
phím ảo trên màn hình
 Giao diện:
- Giao diện máy tính xách tay tương tự như một máy tính
để bàn
- Máy tính bảng: có màn hình cảm ứng

Slide 5/45


1.3 Phân biệt máy tính để bàn, máy xách tay, máy tính
bảng(tt)
 Giá thành: Tùy thuộc vào cấu hình của máy tính. Thông
thường giá thành máy tính để bàn < Giá thành máy tính xách
tay < Giá thành máy tính bảng

 Khả năng di chuyển:
• Máy tính để bàn: được đặt cố định tại nơi làm việc

• Máy tính xách tay và máy tính bảng: di chuyển đi mọi
nơi.

Slide 6/45


1.3 Phân biệt máy tính để bàn, máy xách tay, máy tính bảng(tt)
 Chức năng
• Máy tính xách tay thường có phần cứng tốt hơn, cho hiệu suất nhanh
hơn và đáp ứng hầu hết các chương trình thông dụng.
• Màn hình cảm ứng của máy tính bảng cho phép gia tăng chức năng
các chương trình hình ảnh kỹ thuật số như Adobe Photoshop hay
Corel Draw.
 Sử dụng
• Máy tính bảng được cho là phù hợp nhất với các nghệ sĩ và các nhà
thiết kế đồ họa.
• Với những người có nhu cầu sử dụng máy tính thường xuyên và
những người thường xuyên phải đánh máy văn bản, máy tính xách
tay là lựa chọn phù hợp nhất.
Slide 7/45


1.4 Điện thoại di động, điện thoại thông minh (smartphone),
máy tính bảng (tablet), Latop:

Slide 8/45


1.4 Điện thoại di động, điện thoại thông minh (Smartphone),
máy tính bảng (tablet), Latop (tt)

 Kích thước, kiểu dáng:
- Điện thoại di động: Nhỏ gọn
- Smartphone: có kích thước lớn hơn ĐTDĐ một chút
- Tablet lớn hơn và có nhiều lựa chọn sử dụng hơn. Một số
Tablet cho phép gắn thêm bàn phím thông qua một đế cắm, tuy
nhiên bàn phím này không được cung cấp kèm theo máy mà
phải mua riêng.
- Laptop: Có màn hình, màn phím, chuột cảm ứng đính kèm.
Kiều dáng tùy theo dòng máy
Slide 9/45


1.4 Điện thoại di động, điện thoại thông minh (smartphone), máy
tính bảng (tablet), Latop: (tt)

 Chức năng:
• Điện thoại di động: Nghe, gọi, nhắn tin
• Điện thoại thông minh(Smartphone): Nghe, gọi, nhắn tin,
xử lý ảnh, kết nối internet
• Tablet: Kết nối Intenet, được trang bị thêm chức năng kết
nối mạng GSM nhưng với kích thước của chúng thì không
thể sử dụng thuận tiện bằng điện thoại di động.
• Laptop: là máy vi tính nên chức năng của nó rất đa dạng,
tuy không được trang bị các tính năng của di động như gọi
điện thoại của SmartPhone nhưng cho tới nay vẫn khó có
một thiết bị di động nào có thể thay thế được.
Slide 10/45


1.4 Điện thoại di động, điện thoại thông minh (smartphone),

máy tính bảng (tablet), Latop: (tt)
 Hệ điều hành và ứng dụng
- Có rất nhiều Hệ điều hành cho bạn lựa chọn như: Android
(được sử dụng nhiều trong SmartPhone), Windows (thông
dụng trong các máy vi tính) và iOS (Hệ điều hành dành riêng
cho các thiết bị của Apple).
- Ngoài ra còn có Google Chrome OS, BlackBerry Tablet OS,....
Với sự phát triển rất mạnh của phần mềm hiện nay, người sử
dụng có thể dễ dàng tải các chương trình ứng dụng về thiết bị
của mình cho dù sử dụng bất cứ hệ điều hành nào.
Slide 11/45


1.4 Điện thoại di động, điện thoại thông minh (smartphone), máy tính
bảng (tablet), Latop (tt)
 Xử lý đa nhiệm
- Khả năng xử lý cùng lúc nhiều chương trình
- Mặc dù ngày càng có nhiều SmartPhone và Tablet được hỗ trợ tính
năng này nhưng chúng vẫn không thể có được sức mạnh xử lý đa
nhiệm như Laptop.
 Thời gian dùng Pin
- Thời gian dùng Pin là một vấn đề đối với SmartPhone?
- Thời gian dùng Pin của Tablet và Laptop có thể so sánh với nhau, các
dòng máy đời mới của thiết bị này có thời gian sử dụng pin lên đến 10 giờ.
- Tablet có thời gian sử dụng Pin vượt trội hơn Laptop
Slide 12/45


1.5 Thiết bị trung tâm và thiết bị ngoại vi
1.5.1 Thiết bị trung tâm:

 Bo mạch chủ (Mainboard)
 Liên kết tất cả các linh kiện và thiết
bị ngoại vi thành một bộ máy vi tính
thống nhất.
 Điều khiển tốc độ và đường đi của
luồng dữ liệu giữa các thiết bị trên.
 Điều khiển điện áp cung cấp cho các
linh kiện gắn cố đinh hoặc cắm rời trên Mainboard.
Slide 13/45


1.5.1 Thiết bị trung tâm:
 Bộ vi xử lí (CPU – Central Processing Unit)
- Chức năng chính là xử lí chương trình và dự kiện
- Thành phần: CU, ALU, Đồng hồ (Clock), Register, Cache
- Đơn vị đo tốc độ xử lí: Hz, Mhz, GHz

Slide 14/45


1.5 Thiết bị trung tâm và thiết bị ngoại vi (tt)
 Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit)

Khối xử lý trung tâm là bộ não của máy tính, điều khiển
mỗi Hoạt động của máy tính bao gồm 5 thành phần chính:
 Khối điểu khiển (Control Unit): Xác định và sắp xếp các
lệnh theo thứ tự điều khiển trong bộ nhớ.
 Khối tính toán (Arthmetic Logical Unit): Là nơi thực
hiện hầu hết các thao tác tính toán của toàn bộ hệ thống
như: +, -, *, /, >, <…

 Đồng hồ (Clock): Không mang theo nghĩa đồng hồ thông
thường, mà là bộ phận phát xung nhịp nhằm đồng bộ hoá
sự Hoạt động của CPU.
Slide 15/45


1.5 Thiết bị trung tâm và thiết bị ngoại vi (tt)
 Thanh ghi (Register): Là nơi lưu giữ tạm thời các chỉ thị
từ bộ nhớ trong khi chúng được xử lý. Tốc độ truy xuất
thông tin nơi đây là nhanh nhất.
 Bộ nhớ đệm (cache memory): Đóng vai trị trung gian
giữa bộ nhớ và các thanh ghi. Tốc độ truy cập đến Cache
là khá nhanh, chỉ sau tốc độ truy cập thanh ghi.
 CPU là một bộ phận quan trọng nhất trong máy tính, quy
định tốc độ của máy tính, thực hiện chức năng xử lý dữ liệu.

Slide 16/45


1.5 Thiết bị trung tâm và thiết bị ngoại vi (tt)
 Bộ nhớ trong (Main Memory): RAM và ROM
 RAM (Random Access Memory): Hay Bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên: Là thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá
trình máy tính làm việc, dữ liệu sẽ bị mất vĩnh viễn khi
không còn nguồn điện cung cấp.

Slide 17/45


1.5 Thiết bị trung tâm và thiết bị ngoại vi (tt)

 ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) là một
loại chíp nhớ đặc biệt được thiết lập từ khi sản xuất máy, nó
lưu trữ các phần mềm có thể đọc nhưng không thể viết lên
được. Thông tin không bị mất khi tắt máy.

Slide 18/45


1.5 Thiết bị trung tâm và thiết bị ngoại vi (tt)
 Bộ nhớ ngoài: Là các thiết bị lưu trữ gắn gián tiếp vào bo
mạch chủ thông qua dây cáp dữ liệu, các khe cắm mở rộng …
 Bộ nhớ ngoài là nơi lưu trữ hệ điều hành, phần mềm ứng
dụng, dữ liệu của máy tính.
 Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, CD, DVD, ổ cứng
USB…

Slide 19/45


1.5 Thiết bị trung tâm và thiết bị ngoại vi (tt)
 Đơn vị đo dung lượng bộ nhớ:
Đơn vị cơ sở: Bit (0 hoặc 1)
Đơn vị cơ bản: Byte: 1 Byte = 8 Bit
Kilobyte: 1 KB = 210 = 1024 Byte
Megabyte: 1 MB = 1024 KB
Gigabyte: 1GB = 1024 MB
Terabyte: 1TB= 1024 GB
Petabyte: 1PB= 210 TB = 1024TB
 Đơn vị đo tốc độ truy cập của bộ nhớ: Hz, MHz, GHz.
 Đơn vị đo tốc độ quay của của ổ cứng: rpm - rounds per minute.

 Đơn vị đo tốc độ ghi/đọc của phương tiện lưu trữ : bps - bits per
second
Slide 20/45


1.5 Thiết bị trung tâm và thiết bị ngoại vi (tt)
 Lưu trữ thông tin:
- Lưu trữ tập tin dữ liệu trên bộ nhớ ngoài tại máy tính đang
làm việc như: Đĩa cứng, CD, DVD, thể nhớ
- Lưu trữ tập tin dữ liệu trực tuyến thông qua dịch vụ FPT
như vùng nhớ của hệ thống mail
- Lưu trữ tập tin dữ liệu trên mạng thông qua các dịch vụ
mạng như google drive, MediaFile, Share, FileServe…

Slide 21/45


1.5 Thiết bị trung tâm và thiết bị ngoại vi (tt)
1.5.2 Thiết bị ngoại vi:
 Thiết bị nhập (Input Device)
- Chức năng chính cung cấp dữ liệu cho CPU xử lí
- Các thiết bị nhập: Bàn phím, chuột, bi lăn (trackball), bảng
chạm (touchpad), bút chạm (stylus), màn hình cảm ứng, cần
điều khiển (joystick), máy ghi hình trực tiếp (webcam), máy
ảnh kỹ thuật số, mi-crô (micro), máy quét ảnh (scanner),
modem

Slide 22/45



1.5 Thiết bị trung tâm và thiết bị ngoại vi (tt)

Thiết bị xuất (Output Device)
- Chức năng: Để hiển thị kết quả xử lý của máy tính.
- Một số thiết bị tiêu biểu bao gồm: Màn hình, máy in, loa, tai
nghe, đĩa từ, đĩa CD, đĩa USB, modem, máy chiếu…

Slide 23/45


1.6 Phần mềm(Software)
- Phần mềm là tập hợp các chương trình do con người viết ra,
nó được lưu trữ trong các bộ nhớ của máy tính, nó là sản
phẩm trí tuệ, vô hình và không có trọng lượng.
- Phần mềm được chia làm 2 loại chính: Phần mềm hệ thống và
phần mềm ứng dụng

Slide 24/45


1.6 Phần mềm(tt)
 Phần mềm hệ thống: Là tập hợp các chương trình điều
khiển tất cả hoạt động cơ bản của máy tính và điểu khiển các
thiết bị ngoại vi gắn vào hệ thống máy tính
 Phần mềm hệ thống bao gồm:
• Hệ điều hành: quản lý, điều hành các hoạt động của máy
tính
• Phần mềm tiện ích: xử lý các nhiệm vụ thường gặp.
• Phần mềm phát triển: Các ngôn ngữ lập trình, các công cụ
lập trình, lập trình hướng đối tượng

•Phần mềm quản trị mạng máy tính
• Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu

Slide 25/45


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×